TOÁN
CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
A- Mục tiêu
- HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học.
B- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Phiếu HT
Trường tiểu học Lũng Hoà Tuần 15 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. A- Mục tiêu - HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Bài mới: a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia 648 : 3 - GV ghi bảng phép chia 648 : 3= ? và yêu cầu HS đặt tính vào nháp. - Gọi HS nêu cách tính, nếu HS còn lúng túng thì GV HD như phần bài học SGK. b) HĐ 2: HD thực hiện phép chia 236 : 5 ( Tương tự phần a) c) HĐ 3: Thực hành * Bài 1 / 72 - Nêu yêu cầu của bài tập? - Gọi 4 HS lên bảng- Lớp làm phiếu HT - Chữa bài, cho điểm * Bài 2 / 72 - BT cho biết gì? - BT hỏi gì? - Chấm bài, nhận xét. * Bài 3 / 72 - GV treo bảng phụ. HD mẫu - Hát - 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện - Lớp làm nháp. - HS nêu 872 4 375 5 390 6 8 218 35 75 36 65 07 25 30 32 0 0 0 + HS làm vở - 1, 2 HS đọc bài toán - Có 234 HS, mỗi hàng có 9 HS - Có tất cả bao nhiêu hàng ? - HS làm bài vào vở Tóm tắt 9 học sinh: 1 hàng 234 học sinh: ...hàng? Bài giải Có tất cả số hàng là: 234 : 9 = 26( hàng) Đáp số: 26 hàng. + HS làm bài - Nhận xét bài bạn 4. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét chung tiết học. - Dặn HS về nhà ôn bài. Trường tiểu học Lũng Hoà Tập đọc - Kể chuyện Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu * Tập đọc + Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : siêng năng, lười biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng... - Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật. + Rèn kĩ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới được chú giải cuối bài ( hũ, dúi, thản nhiên .... ) - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải * kể chuyện + Rèn kĩ năng nói : sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào tranh, kể lại toàn bộ chuyện, phân biệt lời người kể với giọng nhân vật ông lão II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xưa HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài nhớ Việt Bắc ( 10 dòng thơ đầu ) - GV nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu ) 2. Luyện đọc a. GV đọc diễn cảm toàn bài b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc từng câu - Kết hợp tìm từ khó đọc * Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu câu - Giải nghĩa từ chú giải cuối bài * Đọc từng đoạn trong nhóm * Đọc từng đoạn trước lớp 3. HD tìm hiểu bài - Ông lão người Chăm buồn vì chuyện gì ? - Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào ? - Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là gì ? - Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì ? - Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào ? - Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, người con làm gì ? - Vì sao người con phản ứng như vậy ? - Thái độ của ông lão như thế nào khi thấy con thay đổi như vậy ? - Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này ? 4. Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 4, 5 - 2, 3 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS nghe - HS nối nhau đọc từng câu trong bài - HS luyện đọc từ khó - HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài - HS đọc theo nhóm đôi - Nhận xét bạn đọc cùng nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - 1 em đọc cả bài + Cả lớp đọc thầm đoạn 1 - Ông rất buồn vì con trai lười biếng. - Ông muốn con trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm - Tự làm tự nuôi sống mình, không phải nhờ vào bố mẹ + 1 HS đọc đoạn 2 - Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra không. Nếu thấy tiền của mình ...... + 1 HS đọc đoạn 3 - Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ...... + 1 HS đọc đoạn 4, 5 - Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng - Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm được từng ấy tiền nên anh tiếc và quý những đồng tiền mình làm ra. - Ông cười chảy nước mắt vì vui mừng, cảm động trước sự thay đổi của con trai. - Có làm lụng vất vả người ta mới thấy quý đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là hai bàn tay con. - HS nghe - 4, 5 HS thi đọc đoạn văn - 1 HS đọc cả truyện Kể chuyện 1. GV nêu nhiệm vụ - Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong chuyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện. 2. HD HS kể chuyện * Bài tập 1 - Nêu yêu cầu BT - GV chốt lại ý kiến đúng : 3 - 5 - 4 - 1 - 2 * Bài tập 2 - Nêu yêu cầu BT - HS nghe - Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự trong chuyện Hũ bạc của người cha - HS QS tranh, - Tự sắp xếp ra nháp theo thứ tự từng tranh - HS phát biểu ý kiến - Nhận xét bạn + Kể lại toàn bộ câu chuyện - HS kể từng đoạn chuyện - 5 HS tiếp nối nhau kể lại chuyện - 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện - Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay. IV. Củng cố, dặn dò - Em thích nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ? - GV nhận xét tiết học Trường tiểu học Lũng Hoà Toán + Ôn : Chia số có ba chữ só cho số có một chữ số. A- Mục tiêu - Củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học. B- Đồ dùng GV : Nội dung HS : Vở C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/Kiểm tra: Đặt tính rồi tính. 562 : 8 783 : 9 - Nhận xét, cho điểm. 3/ luyện tập * Bài 1: Đặt tính rồi tính 350 : 7 420 : 6 260 : 2 - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2:- Đọc đề? - Một năm có bao nhiêu ngày? - Một tuần có bao nhiêu ngày? - Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ta làm ntn? - Chữa bài, cho điểm * Bài 3: Treo bảng phụ có ghi 2 phép tính - HD HS kiểm tra bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia. 4/ Củng cố: - Đánh giá bài làm của HS * Dặn dò : Ôn lại bài - Hát - 2 HS làm - HS nhận xét - 3 em lên bảng làm, cả lớp làm phiếu 350 7 420 6 260 2 35 50 42 70 2 130 00 00 06 0 0 6 0 0 00 0 0 - 365 ngày - 7 ngày - Ta thực hiện phép chia: 365 : 7 Bài giải Ta có: 365 : 7 = 52( dư 1) Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày - HS thực hiện ra nháp để KT - Phép tính a) đúng, phép tính b) sai Trường tiểu học Lũng Hoà Tiếng việt + Ôn bài tập đọc : Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu - Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu bài : Hũ bạc của người cha - Đọc kết hợp trả lời câu hỏi II. Đồ dùng GV : SGK HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc bài : Hũ bạc của người cha 2. Bài mới a. HĐ1: Đọc tiếng - GV đọc mẫu, HD giọng đọc - Đọc câu - Đọc đoạn - Đọc cả bài b. HĐ 2 : đọc hiểu - GV hỏi HS câu hỏi trong SGK c. HĐ 3 : Luyện đọc lại - GV HD giọng đọc đoạn 5 - GV nhận xét - 5 HS đọc bài - Nhận xét bạn đọc - HS theo dõi - HS nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp luyện đọc từ khó + Đọc nối tiếp 5 đoạn - Kết hợp luyện đọc câu khó - Đọc đoạn theo nhóm - Thi đọc giữa các nhóm - Bình chọn nhóm đọc hay + 1,2 HS đọc cả bài - HS trả lời - HS nghe - 1 HS đọc đoạn 5 - 1 HS đọc cả bài IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét giờ học - Khen tổ, nhóm, cá nhân đọc tốt Thứ ba ngày 7 tháng 12 năm 2010 Toán Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số( tiếp). A- Mục tiêu - HS biết thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. Củng cố về bài toán giảm đi một số lần. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/Kiểm tra: Đặt tính rồi tính. 562 : 8 783 : 9 - Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: a) HĐ 1: HD thực hiện phép chia 560 : 8 - GV ghi bảng 560 : 8 = ? và yêu cầu HS làm nháp. Gọi 1 HS thực hiện trên bảng - GV nhận xét. Nếu HS thực hiện sai thì GV HD như bài học SGK. * Phép chia 632 : 7( Tương tự ) b) HĐ 2: Luyện tập * Bài 1: - Nêu yêu cầu BT - Chấm bài, nhận xét. * Bài 2:- Đọc đề? - Một năm có bao nhiêu ngày? - Một tuần có bao nhiêu ngày? - Muốn biết năm đó có bao nhiêu tuần và mấy ngày ta làm ntn? - Chữa bài, cho điểm * Bài 3: Treo bảng phụ có ghi 2 phép tính - HD HS kiểm tra bằng cách thực hiện lại từng bước của phép chia. 4/ Củng cố: - Đánh giá bài làm của HS * Dặn dò : Ôn lại bài - Hát - 2 HS làm - HS nhận xét - 1 HS làm trên bảng - Lớp làm nháp - Tính - HS làm vào bảng con, 2 em lên bảng 350 7 420 6 260 2 35 50 42 7 2 13 00 00 06 0 0 6 0 0 00 0 0 - HS đọc - 365 ngày - 7 ngày - Ta thực hiện phép chia: 365 : 7 Bài giải Ta có: 365 : 7 = 52( dư 1) Vậy năm đó có 52 tuần và 1 ngày - HS thực hiện ra nháp để KT - Phép tính a) đúng, phép tính b) sai Trường tiểu học Lũng Hoà Chính tả ( nghe - viết ) Hũ bạc của người cha I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của người cha. - Làm đúng BT điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ( ui/uôi), tìm và viết đúng chính tả các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x hoặc ât/âc II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết các từ ngữ BT2 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : màu sắc, hoa màu, nong tằm, no nê. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS nghe - viết a. HD HS chuẩn bị - GV đọc đoạn chính tả - Lời nói của người cha được viết như thế nào ? - Những chữ nào trong bài chính tả dễ viết sai ? - GV viết một số từ lên bảng, nhắc HS ghi nhớ để viết chính tả cho đúng b. GV đọc cho HS viết bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 123 - Nêu yêu cầu BT - GV sửa lỗi cho các em * Bài tập 3 / 124 - Nêu yêu cầu BT phần a - GV nhận xét - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - HS nghe - theo dõi SGK - Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, ghạch đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa - HS phát biểu + HS nghe, viết bài - Điền vào chỗ trống ui hay uôi - 2 em lên bảng, cả lớp làm vở - Nhận xét bạn - 5, 7 HS đọc bài làm của mình + Lời giải : mũi dao, con muỗi, hạt muối, múi bưởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi thân - Tìm cac từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x có nghĩa ..... - HS làm bài vào vở - 1 em lên bảng ch ... - GV đọc bài c. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét 3. HD HS làm BT chính tả * Bài tập 2 / 128 - Nêu yếu cầu BT - GV dán băng giấy lên bảng - GV nhận xét * Bài tập 3 / 128 - Nêu yêu cầu BT - GV nhận xét - HS viết bảng con, 2 em lên bảng - Nhận xét - 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK - 3 câu - HS phát biểu ý kiến - HS luyện viết những chữ dễ viết sai chính tả ra nháp. - HS theo dõi nghe, viết bài + Điền vào chỗ trống ưi / ươi - 3 nhóm lên bảng làm - Đọc kết quả - Nhận xét - Lời giải : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. + Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi tiếng: xâu, sâu, sa, xa. - HS làm bài vào vở - 4 em lên bảng làm - Đọc bài làm của mình - Nhận xét - Lời giải : - sâu : sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc, nông sâu, sâu rộng, ... - xâu : xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé, ..... - xẻ : xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ rãnh, .... - sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhường cơm sẻ áo, ..... IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em có ý thức học tốt. - GV nhận xét tiết học. Trường tiểu học Lũng Hoà Thứ sáu ngày 10 tháng 12 năm 2010 Toán Luyện tập A- Mục tiêu - Củng cố về KN tính nhân , chia số có ba chữ số với số có một chữ số. Giải toán, tính độ dài đường gấp khúc. - Rèn KN tính và giải toán. - GD HS tự giác học tập. B- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT HS ; SGK C- Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/ Tổ chức: 2/ Luyện tập: * Bài 1: - Nêu cách đặt tính và thứ tự thực hiện tính? - Gọi 3 HS làm trên bảng - Chữa bài, cho điểm. * Bài 2: Tương tự bài 1 * Bài 3: - Đọc đề? - Vẽ sơ đồ. - Gọi 1 HS chữa bài - Chấm bài, nhận xét. * Bài 4: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Thuộc dạng toán gì? - Chấm, chữa bài. * Bài 5: - Đọc đề? - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? - Chấm chữa bài. 3/ Củng cố: - Nêu các dạng toán đã học? Cách giải? * Dặn dò: Ôn lại bài. - hát - HS nêu - Lớp làm nháp 213 x 3 = 639 374 x 2 = 748 208 x 4 =832 - HS làm vở - HS đọc Bài giải Quãng đường BC dài là: 172 x 4 = 688( m) Quãng dường AC dài là: 172 + 688 = 860( m) Đáp số: 860 ( m) - HS nêu - HS nêu - Tìm một phần mấy của một số. Bài giải Số áo len đã dệt được là: 450 : 5 = 90( chiếc) Số áo len còn phải dệt là: 450 - 90 = 360( chiếc) Đáp số : 360 chiếc. - HS đọc - Ta tính tổng độ dài các đoạn thẳng của đường gấp khúc đó. Bài giải Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 + 4 + 3 + 4 = 14( cm) Độ dài đường gấp khúc KMNPQ là: 3 x 4 = 12( cm) Đáp số: 14cm; 12cm. - HS nêu Tập làm văn Nghe kể : Giấu cày. Giới thiệu tổ em. I. Mục tiêu + Rèn kĩ năng nói : - Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Giấu cày. Giọng kể vui, khôi hài. + Rèn kĩ năng viết: - Dựa vào bài tập làm văn tuần 14, viết đươck 1 đoạn văn giớ thiệu về tổ em. Đoạn viết chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa. II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện cười, bảng lớp viết gợi ý, bảng phụ viết BT2 HS : SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại chuyện vui : Tôi cũng như bác. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD làm BT * Bài tập 1 / 128 - Nêu yêu cầu BT - GV kể chuyện lần 1 - Bác nông dân đang làm gì ? - Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào ? - Vì sao bác bị vơn trách ? - Khi thấy mất cày bác làm gì ? - GV kể tiếp lần 2 - Chuyện này có gì đáng cười ? * Bài tập 2 / 128 - Nêu yêu cầu BT - GV theo dõi giúp đỡ HS yếu, phát hiện những bài tốt - 1 HS kể lại chuyện - Nhận xét bạn - Nghe và kể lại chuyện Giấu cày - HS QS tranh minh hoạ - HS nghe - Bác đang cày ruộng - Bác hét to : Để tôi giấu cái cày vào bụi đã ! - Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian biết sẽ lấy mất cày - Nhìn trước nhìn sau chẳng thấy ai, bác mới ghé sát tai vợ thì thầm : Nó lấy mất cày rồi ! - HS nghe - 1 HS khá giỏi kể lại - Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe - 1 vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể chuyện - HS trả lời + Dựa vào bài tập làm văn tuần trước, hãy viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em. - 1 HS làm mẫu - Cả lớp viết bài - 5, 7 HS đọc bài làm của mình - Cả lớp và GV nhận xét IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những HS làm bài tốt. - GV nhận xét tiết học. Tập viết Ôn chữ hoa L I. Mục tiêu + Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua BT ứng dụng : - Viết tên riêng ( Lê Lợi ) bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau bằng chữ cỡ nhỏ. II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ L viết hoa, tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ. HS : Vở tập viết III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Nhắc lại từ , câu ứng dụng học giờ trước. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. HD HS viết trên bảng con a. Luyện viết chữ hoa - Tìm chữ hoa có trong bài ? - GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng ) - Đọc từ ứng dụng - GV giới thiệu : Lê Lợi là vị anh hùng dân tộc có công lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều đình nhà Lê..... c. HS viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nghĩa lời khuyên câu tục ngữ : Nói năng với mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với mình cảm thấy dễ chịu hài lòng. 3. HD HS viết vở tập viết - GV nêu yêu cầu của giờ viết - GV theo dõi động viên 4. Chấm, chữa bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - Yết Kiêu, Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét cùng chung một lòng. - Nhận xét - L - HS QS - Luyện viết chữ L trên bảng con - Lê Lợi - Tập viết bảng con : Lê Lợi Lời nói chẳng mất tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau - Tập viết bảng con : Lời nói, Lựa lời - HS viết bài IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em viết đẹp, cẩn thận - GV nhận xét chung giờ học. THủ CÔNG Cắt, dán chữ V I/ Mục tiêu: - HS biết cách kể, cắt, dán chữ V đúng quy trình - GD HS yêu thích môn học II/ Đồ dùng: - Mẫu chữ V đã cắt sẵn và mẫu chữ V được cắt rời từ giấy màu - Giấy TC, kéo, hồ, thước... III/ Hoạt động dạy- học: 1. Bài cũ: - KT sự CB đồ dùng cho tiết học của HS - Nhận xét bài cũ 2. Bài mới: a) GT bài, ghi bảng b) Nội dung: * Hoạt đông 1: Quan sát nhận xét mẫu ? Nhận xét chữ mẫu - GV gấp choHS quan sát * Hoạt động 2: HD mẫu Bước 1: Kẻ chữ V - Cắt 1 hình chữ nhật chiều cao 5 ô, rộng 3 ô - Đánh dấu các điểm để cắt chữ V Bước 2: Cắt chữ V - Gấp đôi HCN đã kể theo đường thẳng dấu, bỏ phần gạch chéo Bước 3: Dán chữ V * Hoạt động 3: HS thực hành - GVuốn nắn, giúp HS còn chậm Bước 4: HD HS trình bày SP - HS quan sát mẫu nêu nhận xét của mình - Chữ Vcao 5 ô, rộng 3ô, nét rộng 1ô Có 2 nửa trùng lên khít nhau - HS quan sát làm mẫu - HS thực hành cắt - HS thực hành theo nhóm để cắt - Các nhóm trình bày SP của nhóm mình 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, đánh giá sản phẩm - Dặn dò CB tiết sau Tiếng việt + Viết chính tả : Nhà rông ở Tây Nguyên ( đoạn 3, 4 ) I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhà rông ở Tây Nguyên. II. Đồ dùng GV : Nội dung bài HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - GV đọc : trong lòng, trong sáng, long lanh, lấp lánh B. Bài mới a. HĐ1 : HD viết bài - GV đọc đoạn 3, 4 trong bài : Nhà rông ở Tây Nguyên - Đoạn viết có mấy câu ? - Những chữ nào trong bài được viết hoa ? - Những tiếng nào trong bài em thấy khó viết ? - GV yêu cầu HS viết bảng con những tiếng dễ viết sai b. HĐ2 : Viết bài - GV đọc bài viết - GV theo dõi, giúp đỡ HS viết bài c. Chấm bài - GV chấm bài - Nhận xét bài viết của HS - 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con - Nhận xét - HS theo dõi SGK - Có 5 câu - Những tiếng đầu câu phải viết hoa - HS trả lời - HS viết bảng con + HS viết bài vào vở IV. Củng cố, dặn dò - GV khen những em viết đẹp, đúng bài viết. - GV nhận xét tiết học Trường tiểu học Lũng Hoà Toán + Ôn : Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số I. Mục tiêu - Tiếp tục củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số. - Rèn KN tính và giải toán cho HS - GD HS chăm học. II. Đồ dùng GV : Phiếu học tập HS : Vở III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ - Đặt tính rồi tính 457 : 4 489 : 5 B. Bài mới * Bài tập 1 - Đặt tính rồi tính 684 : 6 457 : 4 725 : 6 - GV nhận xét * Bài tập 2 - Trường học có 630 học sinh, xếp thành 9 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh - Đọc bài toán - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - GV chấm, nhận xét bài làm của HS - 2 em lên bảng, cả lớp làm bảng con - Nhận xét - 3 em lên bảng làm, cả lớp làm phiếu 684 6 456 4 724 6 6 114 4 114 6 104 08 05 02 6 4 0 24 16 24 24 16 24 0 0 0 - Đổi phiếu, nhận xét - 2, 3 HS đọc bài toán - Có 630 học sinh, xếp thành 9 hàng - Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ? - 1 em lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở Bài giải Mỗi hàng có số học sinh là : 630 : 9 = 70 ( học sinh ) Đáp số : 70 học sinh IV. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà ôn bài. Sinh hoạt kiểm điểm mọi hoạt động trong tuần I. Mục tiêu - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 15 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động II Nội dung sinh hoạt 1 GV nhận xét ưu điểm : - Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Thực hiện tốt nề nếp lớp. - Xếp hàng ra vào lớp nhanh. - Tự quản giờ truy bài tốt. - Trong lớp chú ý nghe giảng : Hăng,Thanh,Quang, .... - Chịu khó giơ tay phát biểu : Tõm,Võn,Quỳnh ... - Tiến bộ về mọi mặt : Quỳnh 2. Nhược điểm : - Còn hiện tượng đi học muộn - Chưa chú ý nghe giảng : Trang, Duy - Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả : Đức, Duy, ... - Cần rèn thêm về đọc : Duy,Trang’Tỳ - Chưa thuộc bảng cửu chương :Tỳ 3. HS bổ xung 4. Đề ra phương hướng tuần sau - Duy trì nề nếp lớp - Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu - Chấm dứt tình trạng đi học muộn - Trống vào lớp phải lên lớp ngay - Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết 5. Vui văn nghệ
Tài liệu đính kèm: