Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO

SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.

I. MỤC TIÊU:

Giúp học sinh :

- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư )

 - Làm tính đúng nhanh chính xác .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 ( Cột 1,3,4) , bài 2 , bài 3

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 15 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG LÔÙP 3 
Chuû ñeà : 
Tuaàn : 15 “Baàu ôi thöông laáy Bí cuøng
 (Töø ngaøy : 22-11-2010 ñeán 26-11-2010) Tuy raèng khaùc gioáng nhöng chung moät giaøn”
 THÖÙ
 NGAØY
TIEÁT
PPCT
MOÂN
TEÂN BAØI DAÏY
HAI
22-11-2010
1
Chaøo côø
Chaøo côø ñaàu tuaàn
2
Toaùn
Chia soá coù ba chöõ soá cho soá coù moät chöõ soá (TT)
3
Theå duïc
Tieáp tuïc hoaøn thieän baøi theå duïc phaùt trieån chung
4 &5
TÑ-KT
Huõ baïc cuûa ngöôøi cha.
BA
23-11-2010
1
Ñaïo ñöùc
Quan taâm, giuùp ñôõ haøng xoùm laùng gieàng (T2).
2
Taäp vieát
OÂn chöõ hoa L.
3
Toaùn
Chia soá coù ba chöõ soá cho soá coù moät chöõ soá (TT)
4
Chính taû
Nghe vieát : Huõ baïc cuûa ngöôøi cha.
TÖ
24-11-2010
1
Taäp ñoïc
Nhaø roâng ôû Taây Nguyeân.
2
Toaùn
Ciôùi thieäu baûng nhaân.
3
Aâm nhaïc
OÂn baøi haùt : “Ngaøy muøa vui”.lôøi 2. Giôùi.
4
TN_XH
Caùc hoaït ñoäng thoâng tin lieân laïc.
5
Theå duïc
Baøi theå duïc phaùt trieån chung.
NAÊM
25-11-2010
1
Thuû coâng
Caét daùn chöõ : V.	
2
LT vaø caâu
Töø ngöõ veà caùc daân toäc. Luyeän taäp veà so saùnh.
3
Toaùn
Giôùi thieäu baûng chia.	
4
Chính taû
Nghe vieát : Nhaø roâng ôû Taây Nguyeân.
SAÙU
26-11-2010
1
Mó thuaät
Taäp naïn taïo daùng. Naën con vaät.
2
Taäp laøm vaên
Nghe-keå : Giaáu caøy. Giôùi thieäu toå em.
3
Toaùn
Luyeän taäp.
4
TN –XH
Hoaït ñoäng noâng nghieäp.
5
HÑ – TT
-Nhaän xeùt ,ñaùnh giaù tình hình hoïc taäp trong tuaàn
 Thöù hai ngaøy 22 thaùng 11 naêm 2010
Tieát 1 : CHAØO CÔØ
TOÁN CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO
SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh :
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư )
	- Làm tính đúng nhanh chính xác .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 ( Cột 1,3,4) , bài 2 , bài 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà của tiết 70.
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu:
b. HD TH bài:
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
* GV nêu phép chia: 648 : 3
- GV viết lên bảng phép tính: 648 : 3=?
- Yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc và suy nghĩ tự thực hiện phép tính.
* GV nêu phép chia: 236 : 5 
- Tiến hành các bước tương tự như phép tính 648 : 3 = 216.
c. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: ( Cột 1,3,4) 
- Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho HS tự làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 3:
- GV treo bảng phụ có sẵn bài mẫu và hướng dẫn HS tìm hiểu bài mẫu.
- Yêu cầu HS làm tiếp bài tập.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng,lớp theo dõi,nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS đọc.
- HS lên bảng đặt tính và tính. Cả lớp thực hiện đặt tính vào giấy nháp.
648
3
 6 chia 3 được 2, 
6
216
viết 2. 2 nhân 3 
04
bằng 6; 6 - 6 = 0.
 3
 Hạ 4 ; 4 chia 3
18
18
bằng 1, viết 1. 1 nhân 3 bằng 3;4 trừ
 0
3 bằng 1.
Hạ 8, được 18; 18 chia 3 được 6; 6 nhân 3 bằng 18; 18 trừ 18 bằng 0.
- HS tự làm.
- 3 HS lên bảng làm bài, 
 - học sinh lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
Đáp số: 26 (hàng)
- HS đọc bầi mẫu và trả lời theo các câu hỏi của GV..
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
----------------&œ-------------------
Tập đọc - Kể chuyện HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
 A - Tập đọc
 1. Đọc thành tiếng
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,..
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 2. Đọc hiểu
Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 )
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...
 B - Kể chuyện
Sắp xếp lại các tranh ( SGK ) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh hoạ 
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Một chiếc hũ (nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- yêu cầu 1 hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc một trường tiểu học vùng cao , 1 HS lên bảng kể về trường em.
- nhận xét và cho điểm hs.
2. Dạy - học bài mới :
* Giới thiệu bài 
- GV viết đề lên bảng.
* Hoạt động 1 : Luyện đọc 
 Mục tiêu
- Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : hũ bạc, siêng năng, nhắm mắt, kiếm nổi, dành dụm, vất vả, thảnh nhiên,..
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm,...
 Cách tiến hành
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chý ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng người cha ở đoạn 1 : thể hiện sự khuyên bảo, lo lắng cho con ; ở đoạn 2 : nghiêm khắc ; ở đoạn 4 : xúc động, có sự yên tâm, hài lòng về con ; ở đoạn 5 : trang trọng, nghiêm túc.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa của các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 5 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc một đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài 
 Mục tiêu
HS trả lời được câu hỏi.
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện 
 Cách tiến hành
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Ông lão là người như thế nào ?
- Ông lão buồn vì điều gì ?
- Ông lão mong muốn điều gì ở người con ?
- Vì muốn con mình tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão đã yêu cầu con ra đi và kiếm tiền mang về nhà. Trong lần ra đi thứ nhất, người con đã làm gì ?
- Người cha đã làm gì với số tiền đó ?
- Vì sao người cha lại ném tiền xuống ao ?
- Vì sao người con phải ra đi lần thứ hai ?
- Người con dã làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền như thế nào ?
- Khi ông lão vứt tiền vào lửa, người con đã làm gì ?
- Hành động đó nói lên điều gì ?
- Ông lão có thái độ như thế nào trước hành động của con ?
- Câu văn nào trong truyện nói lên ý nghĩa của câu chuyện ?
- Hãy nêu bài học mà ông lão dạy con bằng lời của em.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại bài 
 Mục tiêu
Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời kể chuyện và lời của nhân vật.
 Cách tiến hành
- Yêu cầu HS luyện đọc bài theo vai, sau đó gọi một số nhóm trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Nghe GV giới thiệu bài
- HS nhắc lại đề.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
- Cha muốn trước khi nhắm mắt / thấy con kiếm nổi bát cơm.// Con hãy đi làm / và mang tiền về đây.//
- Bây giờ / cha tin tiền đó chính tay con làm ra.// Có làm lụng vất vả,/ người ta mới biết quý đồng tiền.//
- Nếu con lười biếng, / dù cha cho một trăm hũ bạc/ cũng không đủ.// Hũ bạc tiêu không bao giờ hết/ chính là hai bàn tay con.
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa của các từ mới. HS đặt câu với từ thản nhiên, dành dụm.
- 5 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 5 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Câu chuyện có 3 nhân vật là ông lão, bà mẹ và cậu con trai.
- Ông là người rất siêng năng, chăm chỉ.
- Ông lão buồn vì người con trai của ông rất lười biếng.
- Ông lão mong muốn người con tự kiếm nổi bát cơm, không phải nhờ vả vào người khác.
- Người con dùng số tiền mà bà mẹ cho để chơi mấy ngày, khi còn lại một ít thì mang về nhà đưa cho cha. 
- Người cha ném số tiền xuống ao.
- Vì ông muốn biết đó có phải là số tiền mà người con tự kiếm được không. Nếu thấy tiền của mình bị vứt đi mà không xót nghĩa là đồng tiền đó không phải nhờ sự lao động vất vả mới kiếm được.
- Vì người cha phát hiện ra số tiền anh mang về không phải do anh tự kiếm ra nên anh phải tiếp tục ra đi và kiếm tiền.
- Anh vất vả xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, anh chỉ dám ăn một bát. Ba tháng, anh dành dụm được 90 bát gạo liền đem bán lấy tiền và mang về cho cha.
- Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
- Hành động đó cho thấy vì anh đã rất vất vả mới kiếm được tiền nên rất quí trọng nó.
- Ông lão cười chảy cả nước mắt khi thấy con biết quí trọng đồng tiền và sức lao động.
- HS đọc thầm đoạn 4, 5 và trả lời :
Có làm lụng vất vả người ta mới biết quí trọng tiền./ Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính là bàn tay con.
- 2 đến 3 HS trả lời : Chỉ có sức lao động của chính đôi bàn tay mới nuôi sống con cả đời. / Đôi bàn tay chính là nơi tạo ra nguồn của cải không bao giờ cạn./ Con phải chăm chỉ làm lụng vì chỉ có chăm chỉ mới nuôi sống con cả đời.
- 2 HS tạo thành một nhóm và đọc bài theo các vai : người dẫn truyện, ông lão.
Kể chuyện
* Hoạt động 4 : Xác định yêu cầu 
 Mục tiêu
Biết sắp xếp các tranh minh hoạ theo đúng trình tự nội dung truyện, sau đó dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
 Cách tiến hành
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của phần kể
chuyện trang 122, SGK.
- Yêu cầu HS suy nghĩ và ghi ra giấy thứ tự sắp xếp của các tranh.
- Gọi HS nêu ý kiến, sau đó GV chốt lại ý kiến đúng và yêu cầu HS kiểm tra phần sắp xếp tranh của bạn bên cạnh.
- Yêu cầu 5 HS lần lượt kể trước lớp, mỗi HS kể lại nội dung của một  ...  xét, chữa bài.
-Mời 5-7 hs đọc lại các từ đã được điền hoàn chỉnh.
-Gv sửa lỗi cho hs về cách phát âm
-Giải nghĩa từ: “ khung cửi”: dụng cụ dùng để dệt vải, đóng bằng gỗ
-Cho hs sửa bài theo lời giải đúng
-Khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây.
b.Bài tập 3b (lựa chọn):
-Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi: “ Tiếp sức”.
-Gv phổ biến và hướng dẫn cách chơi.
-Mời 2 nhóm hs tham gia chơi.
-Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc (tìm được nhiều từ, nhanh là thắng).
-Bật: bật đèn, nổi bật, bật lửa.
-Bậc: bậc cửa, bậc thang, cấp bậc.
-Nhất: đẹp nhất, nhất trí, thống nhất.
-Nhấc: nhấc bổng, nhấc chân, nhấc lên.
4.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học..
-Nhắc hs về nhà đọc lại các bài tập
-Chuẩn bị bài sau: Nghe - viết: Đôi bạn.
-Hs viết lại các từ đã học.
-2 hs đọc đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Cả lớp theo dõi trong SGK.
-3 câu.
-Hs phát biểu ý kiến- ví dụ: vách, treo, truyền lại
-Hs tự viết ra vở nháp những chữ dễ sai.
-Hs viết bài vào vở, 1 hs lên bảng viết.
-Hs tự đổi vở để chữa bài theo cặp.
-Lớp theo dõi, tự làm bài cá nhân.
-Một số hs đọc lại các từ đã điền hoàn chỉnh.
-Hs lắng nghe.
-Hs sửa bài.
-Hs chú ý để hiểu cách chơi.
-2 nhóm hs tham gia chơi.
-Lớp theo dõi, nhận xét bài làm của các nhóm bạn
-4 hs đọc lại kết quả đúng.
----------------&œ-------------------
 Thöù saùu ngaøy 26 thaùng 11 naêm 2010
TAÄP LAØM VAÊN Đề bài: NGHE KỂ : GIẤU CÀY
GIỚI THIỆU VỀ TỔ EM (viết).
I.Mục tiêu:	
- Nghe và kể lại được câu chuyện Giấu cày ( BT1) .
- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu ) giới thiệu về tổ của mình ( BT2 )
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện cười: Giấu cày.
- Bảng lớp viết gợi ý là điểm tựa để nhứ truyện.
- Bảng phụ viết 3 câu hỏi gợi ý giúp hs làm bài tập 2.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Bài cũ
-Kiểm tra 1 hs kể lại chuyện vui: Tôi cũng như bác.
-1 hs giới thiệu với các bạn trong lớp về tổ em và hoạt động của tổ em trong tháng qua.
-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.
2.Hs hs làm bài
a.Bài tập 1
-Gv nêu yêu cầu của bài học.
-Cho cả lớp quan sát tranh minh họa và đọc thầm 3 câu gợi ý.
-Gv kể lần 1, dừng lại hỏi:
+Bác nông dân đang làm gì?
+Khi được gọi về ăn cơm, bác nông dân nói thế nào?
+Vì sao bác bị vợ trách?
+Khi thấy mất cày, bác đã làm gì?
-Gv kể tiếp lần 2 (hoặc lần 3).
-Mời 1 hs khá giỏi kể.
-Yêu cầu từng cặp hs tập kể cho nhau nghe.
-Mời 1 vài hs nhìn gợi ý trên bảng, thi kể lại truyện.
-Nhận xét, tuyên dương.
+Truyện này có gì đáng buồn cười?
b.Bài tập2
-Gọi 1 hs nêu yêu cầu của bài tập.
-Nhắc hs: các em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan . Vì vậy. các em chỉ viết những nội dung giới thiệu các bạn trong tổ và hoạt động của các bạn
-Gv mời 1 Hs làm mẫu.
-Nhận xét, rút kinh nghiệm , cho cả lớp làm bài.
-Mời 5-7 hs đọc bài làm. 
3.Củng cố, dặn dò
-Cả lớp và gv nhận xét, chấm điểm một số bài viết hay.
-Gv yêu cầu những hs chưa làm bài xong, các em về nhà viết lại cho hoàn chỉnh.
-Chuẩn bị bài sau: Nghe kể: Kéo cây lúa lên- kể những điều em biết về nông thôn, thành thị.
-2 hs làm bài tập, lớp theo dõi.
-2 hs đọc lại đề bài.
-Quan sát tranh minh hoạ.
-Bác đang cày ruộng.
-Bác hét to: “Để tôi giấu cái cày vào bụi đã!”
-Vì giấu cày mà la to như thế thì kẻ gian sẽ biết chỗ mày lấy mất cày.
-Nhìn trước, nhìn sau chẳng thấy ai, bác mới ghé sát tai vợ thì thầm: “ Nó lấy mất cày rồi”.
-Hs lắng nghe.
-1 hs kể. 
-Kể theo cặp.
-Hs thi kể lại chuyện.
-Nghe bạn kể, nhận xét.
-Khi đáng nói nhỏ lại nói to, khi đáng nói to thì lại nói nhỏ nói thầm.
-1 hs nêu yêu cầu của bài tập.
-1 hs g thiệu về tổ
-Hs làm bài.
-5-7 hs đọc bài trước lớp.
-Nhận xét bài làm của bạn.
----------------&œ-------------------
Toán LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS củng cố về:
- Biết làm tính nhân , tính chia ( bước đầu làm quen với cách viết gọn ) và giải toán có hai phép tính 
- Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Tính độ dài đường gấp khúc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 ( a,c), bài 2 ( a,b.c ) , bài 3 , bài 4
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 74.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
Bài 1: ( a, c )
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Yêu cầu HS lên bảng làm bài và lần lượt nêu rõ từng bước tính của mình.
Bài 2: ( a,b,c )
- Hướng dẫn HS đặt tính, sau đó nêu yêu cầu: Chia nhẩm, mỗi lần chia chỉ viết số dư không viết tích của thương và số chia.
Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 5: giành cho HS khá-giỏi.
- Chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về nhân chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài tập về nhà. 
- HS lắng nghe.
- HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở
- HS cả lớp thực hành chia theo hướng dẫn.
- 1 HS đọc.
- Lớp quan sát sơ đồ và xác định quãng đường AB, BC, AC.
- 1 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài.
Đáp số: 360 chiếc áo.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
----------------&œ-------------------
Tự nhiên –Xã hội : HOAÏT ÑOÄNG NOÂNG NGHIEÄP.
A. MUÏC TIEÂU:
 Sau baøi hoïc, HS bieát:
 _ Keå teân 1 soá hoaït ñoäng noâng nghieäp 
 _ Neâu lôïi ích cuûa hoaït ñoäng noâng nghieäp.
 d GIAØNH CHO HS KHAÙ-GIOÛI
	Giôùi thieäu moät hoaït ñoäng noâng nghieäp cuï theå.
B. ÑDDH:
 _ Caùc hình / 58, 59/ SGK.
 _ Tranh aûnh söu taàm veà caùc hoaït ñoäng noâng nghieäp.
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY- HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
1. Neâu 1 soá hoaït ñoäng cuûa nhaø böu ñieän vaø cuûa ñaøi phaùt thanh, truyeàn hình?
2. Neâu ích lôïi cuûa caùc hoaït ñoäng böu ñieän, phaùt thanh, truyeàn hình trong ñôøi soáng?
 GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.
II. BAØI MÔÙI:
1. Giôùi thieäu:
2. Hoaït ñoäng 1: Hoaït ñoäng nhoùm.
a. Muïc tieâu:
_ Keå ñöôïc teân 1 soá hoaït ñoäng noâng nghieäp.
_ Neâu ñöôïc lôïi ích cuûa hoaït ñoäng noâng nghieäp.
b. Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: GV chia lôùp thaønh caùc nhoùm 4.
_ Yeâu caàu HS q/saùt caùc hình/ 58, 59/ SGK vaø thaûo luaän:
 + Keå teân caùc hoaït ñoäng trong töøng hình?
 + Caùc hoaït ñoäng ñoù mang laïi lôïi ích gì?
Böôùc 2: Y/c caùc nhoùm trình baøy keát quûa thaûo luaän.
_ Gv giôùi thieäu theâm 1 soá hoaït ñoäng khaùc ôû caùc vuøng mieàn khaùc nhau: Troàng ngoâ, khoai, saén, cheø, ; chaên nuoâi traâu, boø, deâ, 
=> KL: SGK/ 59.
3. Hoaït ñoäng 2: Thaûo luaän theo caëp.
a. Muïc tieâu: Bieát 1 soá hoaït ñoäng noâng nghieäp ôû tænh, nôi caùc em ñang soáng.
b. Caùch tieán haønh:
Böôùc 1: Hs thaûo luaän nhoùm 2: Keå cho nhau nghe veà hoaït ñoäng noâng nghieäp ôû nôi caùc em ñang soáng. 
Böôùc 2: 
_ GV yeâu caàu 1soá caëp trình baøy phaàn thaûo luaän cuûa mình.
4. Hoaït ñoäng 3: Trieån laõm goùc hoaït ñoäng noâng nghieäp.
a. Muïc tieâu: Thoâng qua trieån laõm tranh aûnh, caùc em bieát theâm vaø khaéc saâu nhöõng hoaït ñoäng noâng nghieäp.
b. Caùch tieán haønh:
Böôùc1:
_ Gv chia lôùp thaønh 4 nhoùm. Phaùt cho moãi nhoùm 1 tôø giaáy khoå Ao.
_ Y/c moãi nhoùm töï thaûo luaän vaø trình baøy tranh aûnh cuûa nhoùm leân tôø giaáy Ao 
Böôùc 2:
_ Y/c caùc nhoùm treo tranh leân baûng lôùp, giôùi thieäu caùc ngheà trong tranh vaø lôïi ích cuûa noù.
5. Cuûng coá, daën doø:
_ Y/c HS laøm baøi 2/40/ VBT.
_ Chuaån bò baøi 31/ 60/ SGK.
_ GV nhaän xeùt tieát hoïc. 
_ HS traû lôøi.
_ HS nhaän xeùt.
_ Caùc nhoùm quan saùt vaø thaûo luaän.
_ Caùc nhoùm leân trình baøy keát quaû thaûo luaän.
_ Nhoùm # nx, boå sung.
_ 1 soá hoïc sinh ñoïc keát luaän.
_ 2 HS ngoài gaàn nhau keå cho nhau nghe.
_ Caùc caëp leân trình baøy phaàn thaûo luaän.
_ Caùc caëp khaùc nx, boå sung.
_ Caùc nhoùm 4 thaûo luaän vaø trình baøy tranh.
_ Töøng nhoùm thöïc hieän.
_ Caùc nhoùm khaùc nx, boå sung, bình baàu nhoùm laøm toát.
_ Hs laøm VBT.
----------------&œ-------------------
Sinh hoạt lớp tuần 15
T×m hiÓu truyÒn thèng c¸ch m¹ng ë ®Þa ph­¬ng
I. Môc tiªu :
- T×m hiÓu nh÷ng nÐt truyÒn thèng c¬ b¶n vÒ x©y dùng vµ b¶o vÖ ë quª h­¬ng .
- Cã ý thøc tù hµo vµ yªu quª h­¬ng ®Êt n­íc .
- BiÕt gi÷ g×n vµ ph¸t huy truyÒn thèng tèt ®Ñp ®ã .
II. Néi dung vµ h×nh thøc hoËt ®éng :
Nh÷ng truyÒn thèng chiÕn ®Êu vµ thµnh tùu x©y dùng quª h­¬ng .
- T×m hiÓu 
- Tr×nh bµy kÕt qu¶ .
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng :
Sè liÖu , tranh ¶nh , v¨n nghÖ .
- H­íng dÉn t×m t­ liÖu 
- Ph©n c«ng häc sinh.
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng :
Líp tr­ëng 
Gi¸o viªn chñ nhiÖm 
Gi¸o viªn chñ nhiÖm hái , hs tr¶ lêi phÇn ®· t×m hiÓu cña m×nh . 
1. Khëi ®éng: 
 - H¸t tËp thÓ : 
 - Giíi thiÖu néi dung sinh ho¹t .
2. T×m hiÓu truyÒn thèng :
PhÇn 1: TruyÒn thèng ®Êu tranh c¸ch m¹ng :
 - GVCN lÇn l­ît nªu c¸c c©u hæi - hs tr¶ lêi .
? DiÖn tÝch , vÞ trÝ , d©n sè? 
? LÞch sö ra ®êi cña §¶ng bé x· ?
? Trong hai cuéc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p vµ chèng Mü , cã bao nhiªu ng­êi tham gia qu©n ®éi?
? Cã bao nhiªu lÞªt sÜ ? ( 78 )
? Héi cùu chiÕn binh x· cã bao nhiªu héi viªn? ( 336)
? Cùu chiÕn binh tõng gi÷ chøc vô cao nhËt trong qu©n ®éi lµ ai ? 
? Chñ tÞch héi c­ô chiÕn binh hiÖn nay lµ ai ?
PhÇn II: Nh÷ng thµnh tùu trong x©y dùng ®æi míi quª h­¬ng .
? Tæng sè hé d©n hiÖn nay trong x· ? ( 1161)
? Tæng sè hé nghÌo ?
? Sè gia ®×nh ®· ®­îc hç trî xo¸ nhµ tranh tre nøa l¸ lµ bao nhiªu?
? Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y , ®Þa ph­¬ng ®· x©y dùng bao nhiªu c«ng tr×nh phóc lîi ?
? Cã mÊy tr­êng ®· ®¹t chuÈn quèc gia ? ( 2)
? KÓ mét c©u chuyÖn g­¬ng s¶n xuÊt giái ë ®Þa ph­¬ng em ?
? §äc mét bµi th¬ hoÆc h¸t mét bµi h¸t vÒ quª h­¬ng em ?
V. KÕt thóc ho¹t ®éng:
- H¸t tËp thÓ bµi : 
- GVCN nhËn xÐt kÕt qu¶ ho¹t ®éng 

Tài liệu đính kèm:

  • dochAI T15 OK.doc