Giáo án Lớp 3 - Tuần 15+16 - Năm học 2019-2020 - Lê Quốc Khởi

Giáo án Lớp 3 - Tuần 15+16 - Năm học 2019-2020 - Lê Quốc Khởi

I. Mục tiêu tiết dạy:

Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. (trả lời được các CH 1,2,3,4).

Kể chuyện:

- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.

- Qua câu chuyện học sinh thêm yêu lao động, chăm chỉ lao động.

* KNS-Tự nhận xét bản thân: phải chăm chỉ làm việc, kiếm tiền bằng chính sức lao động của mình. Không phụ thuộc vào người khác.

Xác định giá trị : phải biết tôn trọng sức lao động của mình và của người khác.biết quí trọng đồng tiền do mình làm ra. Lắng nghe tích cực : biết nghe lời của bố mẹ và người lớn tuổi.

II. Chuẩn bị:

- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.

III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:

1. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs đọc thuộc lòng 10 dòng thơ bài Nhớ Việt Bắc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.

2. Bài mới:

a.Giới thiệu bài:

b. Các hoạt động:

Hoạt động 1: Luyện đọc

* GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, hồi hộp.

*Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

- Đọc từng câu, hướng dẫn cho các em đọc đúng các từ khó

- Đọc từng đoạn trước lớp.

- Tìm hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài.

- Đọc từng đoạn trong nhóm.

- 5 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 5 đoạn của bài.

- Một hs đọc cả bài.

Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài

- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:

*Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?

- HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi

* Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?

- HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi:

* Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?

- HS đọc đoạn 4, 5 trả lời câu hỏi:

* Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì?

* Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này ?

* Qua bài học này em rút ra bài học gì cho bản thân?

Hoạt động 3: Luyện đọc lại

- GV đọc diễn cảm đoạn 4, 5.

- Các tổ thi đọc đoạn văn.

- Một hs đọc lại toàn truyện.

 KỂ CHUYỆN

- GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã được sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.

* Sắp xếp lại thứ tự tranh

- Yêu cầu hs lần lượt quan sát các tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh.

- Gọi hs nêu thứ tự của 5 tranh .

- Nhận xét, chốt lại ý đúng là: 3 - 5 - 4 – 5

- GV gợi ý lại nội dung của các tranh

* Kể lại từng đoạn theo nội dung tranh

- Nêu yêu cầu: Dựa vào tranh đã được sắp xếp đúng các em khá, giỏi kể cả câu chuyện các em còn lại kể lại từng đoạn.

- 5 hs nối tiếp nhau kể 5 đoạn của truyện.

- Gọi 1 hs kể toàn truyện.

- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.

3.Củng cố, dặn dò

- Hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện? vì sao ?

- Gọi hs nêu ý nghĩa của câu truyện.

- Nhận xét tiết học.

- 2 ,3 hs xung phong đọc trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.

- Lắng nghe.

- Lắng nghe, theo dõi GV đọc mẫu.

- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài bắt đầu từ dãy 1, luyện đọc đúng các từ khó

- HS tiếp nỗi nhau đọc từng đoạn trước lớp, cả lớp đọc thầm.

- HS đọc phần chú giải mỗi em đọc 1 từ trước lớp.

- 2 hs ngồi cùng bàn đọc từng đoạn cho nhau nghe.

- Các nhóm đọc ĐT giọng nhẹ nhàng.

- Hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm SGK.

- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

* Ông muốn con trai trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.

- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

* Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình làm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra.

- 1 hs đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi:

* Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về.

- 1 hs đọc đoạn 4, 5, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:

* Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng.

- Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền

- Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính tà hai bàn tay con.

- Trả lời

- Lắng nghe, theo dõi GV đọc diễn cảm.

- Các tổ thi nhau đọc diễn cảm đoạn văn.

- 1 hs đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.

- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.

- 1 hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.

- HS thực hiện.

- 1 hs nêu trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung

- Quan sát lắng nghe

-Cả lớp suy nghĩ và nhớ lại truyện.

- 5 hs tiếp nối nhau kể trước lớp.

- 1 hs kể trước lớp , cả lớp theo dõi.

- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.

- HS phát biểu tự do.

- 1, 2 hs nêu trước lớp: Hai bàn tay lao động của người con chân chính là nguồn tạo nên mọi của cải.

- Lắng nghe, về nhà thực hiện.

 

docx 37 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 372Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 15+16 - Năm học 2019-2020 - Lê Quốc Khởi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu tiết dạy:
Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên mọi của cải. (trả lời được các CH 1,2,3,4).
Kể chuyện:
- Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo tranh minh họa.
- Qua câu chuyện học sinh thêm yêu lao động, chăm chỉ lao động.
* KNS-Tự nhận xét bản thân: phải chăm chỉ làm việc, kiếm tiền bằng chính sức lao động của mình. Không phụ thuộc vào người khác.
Xác định giá trị : phải biết tôn trọng sức lao động của mình và của người khác.biết quí trọng đồng tiền do mình làm ra. Lắng nghe tích cực : biết nghe lời của bố mẹ và người lớn tuổi.
II. Chuẩn bị:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs đọc thuộc lòng 10 dòng thơ bài Nhớ Việt Bắc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét, tuyên dương, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Luyện đọc
* GV đọc mẫu: giọng chậm rãi, hồi hộp.
*Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu, hướng dẫn cho các em đọc đúng các từ khó
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Tìm hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- 5 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 5 đoạn của bài.
- Một hs đọc cả bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
*Ông lão muốn con trai trở thành người như thế nào?
- HS đọc đoạn 2 trả lời câu hỏi
* Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì?
- HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi:
* Người con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm như thế nào?
- HS đọc đoạn 4, 5 trả lời câu hỏi:
* Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa, người con làm gì?
* Tìm những câu trong truyện nói lên ý nghĩa của truyện này ?
* Qua bài học này em rút ra bài học gì cho bản thân?
Hoạt động 3: Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 4, 5.
- Các tổ thi đọc đoạn văn.
- Một hs đọc lại toàn truyện.
 KỂ CHUYỆN
- GV nêu nhiệm vụ: Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, sau đó dựa vào các tranh minh hoạ đã được sắp xếp đúng, kể lại toàn bộ câu chuyện.
* Sắp xếp lại thứ tự tranh
- Yêu cầu hs lần lượt quan sát các tranh đã đánh số, nghĩ về nội dung từng tranh, tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy nháp trình tự đúng của 5 tranh.
- Gọi hs nêu thứ tự của 5 tranh .
- Nhận xét, chốt lại ý đúng là: 3 - 5 - 4 – 5
- GV gợi ý lại nội dung của các tranh
* Kể lại từng đoạn theo nội dung tranh
- Nêu yêu cầu: Dựa vào tranh đã được sắp xếp đúng các em khá, giỏi kể cả câu chuyện các em còn lại kể lại từng đoạn.
- 5 hs nối tiếp nhau kể 5 đoạn của truyện.
- Gọi 1 hs kể toàn truyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
3.Củng cố, dặn dò
- Hỏi: Em thích nhân vật nào trong truyện? vì sao ?
- Gọi hs nêu ý nghĩa của câu truyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2 ,3 hs xung phong đọc trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe, theo dõi GV đọc mẫu.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài bắt đầu từ dãy 1, luyện đọc đúng các từ khó
- HS tiếp nỗi nhau đọc từng đoạn trước lớp, cả lớp đọc thầm.
- HS đọc phần chú giải mỗi em đọc 1 từ trước lớp.
- 2 hs ngồi cùng bàn đọc từng đoạn cho nhau nghe.
- Các nhóm đọc ĐT giọng nhẹ nhàng.
- Hs đọc cả bài, cả lớp đọc thầm SGK.
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
* Ông muốn con trai trở thành người siêng năng chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm.
- 1 hs đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
* Vì ông lão muốn thử xem những đồng tiền ấy có phải tự tay con mình làm ra không. Nếu thấy tiền của mình vứt đi mà con không xót nghĩa là tiền ấy không phải tự tay con vất vả làm ra.
- 1 hs đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm SGK và trả lời câu hỏi:
* Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày được 2 bát gạo, chỉ dám ăn 1 bát. Ba tháng dành dụm được 90 bát gạo, anh bán lấy tiền mang về.
- 1 hs đọc đoạn 4, 5, cả lớp đọc thầm trả lời câu hỏi:
* Người con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra, không hề sợ bỏng.
- Có làm lụng vất vả người ta mới biết quý đồng tiền
- Hũ bạc tiêu không bao giờ hết chính tà hai bàn tay con.
- Trả lời
- Lắng nghe, theo dõi GV đọc diễn cảm.
- Các tổ thi nhau đọc diễn cảm đoạn văn.
- 1 hs đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- Lắng nghe, nhận nhiệm vụ.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm.
- HS thực hiện.
- 1 hs nêu trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung 
- Quan sát lắng nghe
-Cả lớp suy nghĩ và nhớ lại truyện.
- 5 hs tiếp nối nhau kể trước lớp.
- 1 hs kể trước lớp , cả lớp theo dõi.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất.
- HS phát biểu tự do.
- 1, 2 hs nêu trước lớp: Hai bàn tay lao động của người con chân chính là nguồn tạo nên mọi của cải.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
	TOÁN
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Biết đặt tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (chia hết và chia có dư)
- Hs làm được các bài tập cần làm: 1(cột 1,3,4); 2, 3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ. Phiếu BT.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
-hs lên bảng đặt tính rồi tính: 78 : 6 = ?
85 : 4 = ? , cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1:Giới thiệu phép chia 648 : 3 = ?
- GV hướng dẫn thực hiện phép chia như phần bài học SGK.
- Gọi hs nêu lại cách thực hiện phép chia.
Hoạt động 2:Giới thiệu phép chia 236 : 5 = ?
- GV hướng dẫn thực hiện phép chia như phần bài học SGK.
- Gọi hs nêu lại cách thực hiện phép chia.
- Chú ý nhắc hs: ở lần chia thứ nhất có thể lấy một chữ số (trường hơp 648 : 3) hoặc có thể lấy hai chữ số (trường hợp 236 : 5)
Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1
- Cả lớp luyện cách chia như bài học làm bài vào vở.
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài
- Nhận xét, chữa bài
- Gọi 3 hs khác lên bảng làm bài b)
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 2
- Yêu cầu cả lớp đọc kĩ đề bài toán .
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3
- HS thực hiện phép chia như mẫu. Lấy số đã cho chia cho 8, chia cho 6.
- Gọi 3 hs lên bảng làm, mỗi em 1 cột.
- Nhận xét, chữa bài.
3.Củng cố , dặn dò
- GV – HS hệ thống bài học.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Lắng nghe
- Quan sát, theo dõi GV thực hiện.
- Đọc ĐT phần bài học.
- 2 hs nêu lại cách thực hiện như phần bài học SGK.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
- 3 hs lên bảng làm bài a) dưới lớp theo dõi nhận xét kết quả. 
872 4 390 6 905 5
07 210 30 65 40 101 
 02 0 05
 2 0
3 hs khác lên làm bài
HS theo dõi nhận xét
-1 em đọc đề toán, lớp theo dõi sau .
- hs lên bảng làm bài
Bài giải
Số hàng có tất cả là:
234 : 9 = 26 (hàng )
Đáp số : 26 hàng
 -Cả lớp thực hiện như mẫu và gv hướng dẫn.
- 3 em lên bảng làm, lớp làm vào vở
 888 : 8 = 111kg; 600 : 8 = 75 giờ; 
 312 : 8 = 39 ngày; 888 : 6 = 148kg; 600 : 6 = 100 giờ; 312: 6 = 52 ngày.
- HS nhận xét chữa bài tập
- 1 hs nêu lại các bước chia ở BT1.
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
CHÍNH TẢ
Hũ bạc của người cha
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Nghe – viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ui / uôi (BT2). Làm đúng bài tập 3b.
- Giáo dục hs tính tỉ mỉ , cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
- Bảng lớp viết các từ ngữ trong BT2.
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 hs lên viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ: tim, nhiễm bệnh, tiền bạc.
- Nhận xét, chữa bài, nhắc nhở.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs nghe – viết
 Hướng dẫn hs chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả.
- Gọi hs đọc lại.
- Khi thấy người cha ném tiền vào lửa, người con đã làm gì?
 Hướng dẫn hs nhận xét
- Đoạn văn có mấy câu?
- Lời nói của người cha được viết sau những dấu câu nào?
- Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa?
GV đọc cho hs viết bảng con một số từ khó
Gv nhận xét, sửa chữa, cho hs đọc lại các từ đó
 Viết bài:
- GV đọc bài cho các em viết bài
Chấm, chữa bài
- GV y/c các em đổi chéo vở cho nhau và dùng bút chì để sửa lỗi
- GV thu một số bài để chấm, chữa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài tập 2
- GV nêu yêu cầu của bài.
- Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở điền vần bằng bút chì.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
Bài tập 3b
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi tìm các từ theo yêu cầu.
- Gọi hs báo cáo kết quả thảo luận.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng.
3.Củng cố , dặn dò
- Nhắc nhở các em còn mắc lỗi chính tả, khen ngợi em viết bài tốt.
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs lên bảmg thực hiện, cả lớp viết vào nháp.
- Nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, theo dõi GV đọc.
- 1 hs đọc lại trước lớp, cả lớp đọc thầm SGK.
- Người con vội thọc tay vào lửa lấy tiền ra
- Có 6 câu
- Viết sau dấu hai chấm, gạch đầu dòng. 
- Chữ đầu đoạn, đầu câu viết hoa.
- 2 em lên bảng viết, lớp viết bảng con: sưởi lửa, thọc tay, tiền, quý.
- HS đọc từ khó
- Lắng nghe GV đọc, viết bài chính tả.
- HS tự sửa lỗi.
- Theo dõi, rút kinh nghiệm
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu BT.
- Hs làm bài theo yêu cầu.
- Lần lượt HS lên bảng điền.
- HS dưới lớp nhận xét.
 Mũi dao – con muỗi núi lửa – nuôi nấng
- hạt muối - múi bưởi tuổi trẻ – tủi thân
- Cả lớp chia nhóm đôi thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả mà nhóm khác yêu cầu.
- Các nhóm khác nhận xét.
 + mật – nhất – gấc
- Lắng nghe, rút kinh nghiệm
- Lắng nghe, về nhà thực hiện.
TOÁN
Chia số có ba chữ số cho số có một chữ số (tt)
I. Mục tiêu tiết dạy:
- Biết đặt tính và tính chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị.
- Vận dụng vào việc tính toán hàng ngày.
* Bài tập cần làm: 1(cột 1,2,4); 2,3.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 hs lên bảng đặt tính rồi tính: 
375 : 5= ? ; 578 : 3 = ?, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b. Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia 560 : 8
- GV viết lên bảng và hướng dẫn như phần bài học ... a bài.
+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS học thuộc quy tắc.
c. Luyện tập:
Bài 1(80): Tính giá trị của biểu thức:
a) 253 + 10 x 4 b) 500 + 6 x 7
 41 x 5 - 100 30 x 8 + 50
 933 – 48 : 8 69 + 20 x 4
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu HS thực hiện làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2(80): Đúng ghi Đ, sai ghi S
a) 37 – 5 x 5 = 12 b) 13 x 3 - 2 = 13 
 180 : 6 + 30 = 60 180 + 30 : 6 = 35 
 30 + 60 x 2 = 150 30 + 60 x 2 = 180 
 282 – 100 : 2 = 91 282 – 100 : 2 = 232 
- Yêu cầu HS thực hiện làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3(80): Mẹ hái được 60 quả táo, chị hái được 35 quả táo. Số táo của cả mẹ và chị được xếp đều vào 5 hộp. Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo?
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS làm bảng con, bảng lớp.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- Ta phải thực hiện phép chia trước: 
 Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
 ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 
 = 7 
+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau.
+ Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30
- Nhẩm thuộc quy tắc.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nhắc lại cách thực hiện.
- HS làm bài vào bảng con, bảng lớp.
- Một em yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện làm phiếu bài tập, chia sẻ ý kiến với bạn.
- Cùng giáo viên phân tích bài toán.
- HS làm bài vào vở.
Bài giải:
Cả mẹ và chị hái được số quả táo là:
60 + 35 = 95 (quả táo)
Mỗi hộp có số quả táo là:
95 : 5 = 19 (quả)
Đáp số: 9 quả táo
- 2 HS nhắc lại quy tắc vừa học.
Luyện từ và câu
TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN. DẤU PHẨY.
I.Mục tiêu
Kiến thức,kỹ năng: HS tìm được các từ ngữ chỉ đặc điểm. Xác định được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào.Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai( con gì, cái gì)? Thế nào?
Năng lực: HS tự hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Phẩm chất: HS thêm yêu quê hương đất nước.
II.Đồ dùng dạy- học
Giáo viên:bảng phụ, phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: 
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- Mời đại diện từng cặp kể trước lớp.
- Treo bản đồ VN, chỉ tên từng TP.
- Gọi 1 số HS dựa vào bản đồ, nhắc lại tên các TP theo vị trí từ Bắc vào Nam.
- Mời HS kể tên 1 số vùng quê (tên làng, xã, huyện).
Bài tập 2:
 - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 
- Mời HS các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Nhận xét chốt lại những ý chính. 
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Mời 3 em lên bảng thi làm bài đúng, nhanh.
- Nhận xét, chữa bài.
- Gọi 3 - 4 HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu phẩy đúng.
3.Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại tên 1 số thành phố của nước ta.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập: Kể tên 1 số thành phố, tên 1 số làng quê.
- Từng cặp làm việc.
- Đại diện từng cặp lần lượt kể.
- Theo dõi trên bản đồ.
- 2 em dựa vào bản đồ nhắc lại tên các TP từ Bắc vào Nam: Hà Nội, Hải Phòng, Vinh, Huế, Đã Nẵng, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt, thành phố HCM, Cần Thơ.
- 2 em kể tên 1 số làng quê, lớp bổ sung. 
- 2HS nêu yêu cầu
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác bổ sung:
- 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Tự làm bài vào vở bài tập.
- 3 em lên bảng thi làm bài. Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm đúng và nhanh.
- 3 em đọc lại đoạn văn.
- 2 em nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta.
- HS chú ý lắng nghe.
Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017
Tập làm văn
NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN. NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN.
I.Mục tiêu:
Kiến thức,kỹ năng: HS biết nghe và kể lại câu chuyện. HS bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý.
Năng lực: HS hoàn thành nhiệm vụ học tập.
Phẩm chất: HS tự giác, tập trung cho các nhiệm vụ học tập.
 II. Đồ dùng dạy – học:
Giáo viên: Bảng phụ, phấn màu.
HS: vở nháp.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động:
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài :
b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài tập 1 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và gợi y.
- Yêu cầu HS quan sát các tranh minh họa và đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- Kể chuyện lần 1:
+ Truyện có những nhân vật nào ?
+ Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm như thế nào?
+ Về nhà anh chàng khoe với vợ điều gì ? 
+ Chị vợ ra trông kết quả ra sao ? 
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo ?
- Giáo viên kể lại câu chuyện lần 2 :
- Yêu cầu một HS giỏi kể lại.
- Yêu cầu từng cặp kể lại cho nhau nghe.
- Mời 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp. 
- Lắng nghe và nhận xét.
+ Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào?
Bài tập 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
- Nhắc HS có thể dựa vào bài luyện từ và câu để tập nói trước lớp về thành thị hoặc nông thôn.
- Mở bảng phụ yêu cầu đọc các câu gợi ý.
- Mời một em làm mẫu - tập nói trước lớp. 
- Theo dõi nhận xét bài HS. 
3. Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
- 2 em đọc bài viết: Giới thiệu tổ em.
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe giới thiệu bài.
- 2 em đọc yêu cầu bài và gợi ý.
 Cả lớp đọc thầm gợi ý và quan sát tranh minh họa.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Lớp theo dõi giáo viên kể lần 2.
- 1HS kể lại câu chuyện. 
- Tập kể theo cặp.
- 4 em thi kể lại câu chuyện trước lớp.
- Cả lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất.
+ Chàng ngốc đã kéo lúa lên làm cho lúa chết hết lại tưởng sẽ làm cho lúa tốt hơn.
- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập. Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết luyện từ và câu trước để tập nói những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn trước lớp.
- 1 em làm mẫu tập nói trước lớp.
- Cả lớp làm bài.
- 5 - 7 em thi nói trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất.
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
Kiến thức,kỹ năng: HS biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có phép cộng, phép trừ; chỉ có phép nhân, phép chia; có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
Năng lực: HS mạnh dạn chia sẻ ý kiến cá nhân.
Phẩm chất: Yêu thích môn học.
II.Đồ dùng dạy- học
Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập
HS: bảng con.
III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1.Khởi động :
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập:
( 74 - 14 ) : 2 81 : ( 3 x 3 )
 - Nhận xét.
2.Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện tập:
Bài 1(81): Tính giá trị của biểu thức
 a) 125 – 85 + 80 b) 68 + 32 - 10
 21 x 2 x 4 147 : 7 x 6
- Yêu cầu HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
Bài 2 (81) : Tính giá trị của biểu thức
a) 375 – 10 x 3 b) 306 + 93 : 3
 64 : 8 + 30 5 x 11 - 20
-Yêu cầu HS thực hiện làm bài vào vở.
- Gọi 4 HS lên bảng giải bài. 
- Nhận xét chung về bài làm của HS. 
Bài 3(81) Tính giá trị của biểu thức
 a) 81 : 9 + 10 b) 11 x 8 - 60
 20 x 9 : 2 12 + 7 x 9
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài. 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài
- HS nêu yêu cầu
- Cả lớp thực hiện làm vào bảng con, bảng lớp.
- HS chia sẻ ý kiến, chữa bài. 
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Cả lớp thực hiện làm vàovở
- HS đổi vở, chữa bài, nhận xét.
- Một HS nêu yêu cầu bài . 
- Cả lớp thực hiện làm nháp, nêu miệng kết quả. 
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
Tự nhiên và xã hội
HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI
I. Mục tiêu:
Kiến thức, kỹ năng:HS kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại mà em biết. Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
Năng lực: HS tích cực học tập, giúp đỡ bạn trong học tập.
Phẩm chất: HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy- học
Giáo viên: bảng phụ.
HS: bảng con.
	III.Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học.
1. Khởi động:
- Gọi HS nêu hoạt động nông nghiệp của tỉnh nơi em đang sống mà em biết.
- Nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
Gọi một số cặp trình bày, các cặp khác theo dõi bổ sung.
Giáo viên giới thiệu thêm: khai thác kim loại, luyện thép, sản xuất lắp ráp ô tô, xe máy, ...đều gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 2: Hoạt động công nghiệp.
Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi:
Nêu tên một hoạt động đã quan sát được trong hình.
Nêu ích lợi của các hoạt động công nghiệp.
Ở thành phố ta hoặc ở nơi khác có những hoạt động công nghiệp nào? Và ích lợi của nó?
Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt ,... gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 3: Hoạt động thương mại.
Các nhóm thảo luận theo yêu cầu 
Một số nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận: Các hoạt động mua bán được gọi là hoạt động thương mại.
Hoạt động 4: Trò chơi bán hàng
Đặt tình huống cho HS đóng vai, một vài người bán, một số HS khác mua.
3.Củng cố, dặn dò
Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
Nhận xét tiết học
2 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi nhận xét.
Lắng nghe.
Từng cặp HS kể cho nhau nghe những hoạt động công nghiệp ở nơi các em đang sống.
HS trình bày trước lớp.
Lắng nghe, ghi nhớ.
Cả lớp quan sát hình.
HS nêu trước lớp, HS khác nhận xét bổ sung.
Có thể nêu như: xí nghiệp thuỷ sản, Nhà máy đường ở Thái Bình, Nuôi tôm công nghiệp
Nó có ích lợi cung cấp lương thực, thực phẩm, phát triển kinh tế, .
Lắng nghe , ghi nhớ.
Các nhóm tiến hành thảo luận.
Các nhóm xung phong trình bày trước lớp, nhóm khác bổ sung.
Lắng nghe
3 tổ phân công thực hiện trò chơi như hướng dẫn.
Các tổ thực hiện, tổ khác nhận xét.
2 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.
Lắng nghe và ghi nhớ.
KÝ DUYỆT
TỔ TRƯỞNG
BAN GIÁM HIỆU

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_3_tuan_1516_nam_hoc_2019_2020_le_quoc_khoi.docx