MÔN : TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết :31
ĐÔI BẠN
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
Kiến thức:
- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và vì tính cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
Kỹ năng: Rèn Hs
- Đọc đúng các kiểu câu.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sơ tán, san sát, nườm mượt, lấp lánh, lăn lăn, thất thanh, vùng vẫy, lướt thướt, hốt hoảng
- Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật.
Tuần: 16 Thứ hai, ngày 28 tháng 11 năm 2011 CHÀO CỜ *********************** MÔN : TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN Tiết :31 ĐÔI BẠN I/ Mục tiêu: A. Tập đọc. Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê (những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và vì tính cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn. Kỹ năng: Rèn Hs Đọc đúng các kiểu câu. Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: sơ tán, san sát, nườm mượt, lấp lánh, lăn lăn, thất thanh, vùng vẫy, lướt thướt, hốt hoảng Biết phân biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. Thái độ - Giáo dục Hs biết yêu quí lao động. Các KNS -Tự nhận thức bản thân -Xác định giá trị -Lắng nghe tích cực B. Kể Chuyện.- Biết sắp xếp tranh theo đúng thứ tự trong truyện. Biết dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu truyện. Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. Bài cũ: Nhà rông ở Tây Nguyên. - Gv gọi 2 em lên đọc bài Nhà rông ở Tây Nguyên . + Vì sao nhà rông phải chắc và cao? + Gian đầu của nhà rông được trang trí như thế nào? - Gv nhận xét Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: Đôi bạn 4. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Luyện đọc. - Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu đọc đúng các từ khó, câu khó. Ngắt nghỉ hơi đúng ở câu dài. Gv đọc mẫu bài văn. - Gv đọc diễm cảm toàn bài. + Người dẫn truyện: thong thả, chậm rãi, nhanh hơn, hồi hộp. + Giọng chú bé kêu cứu: that thanh, hoảng hốt. + Giọng bố Thành: trầm xuống, cảm động. - Gv cho Hs xem tranh minh họa. Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ. Gv mời Hs đọc từng câu. + Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp. Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. - Gv mời Hs giải thích từ mới: sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng. - Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. - Đọc từng đoạn trước lớp. + Ba nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3 đoạn. + Một Hs đọc cả bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. - Mục tiêu: Giúp Hs nắm được cốt truyện, hiểu nội dung bài. - Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Thành và Mến kết bạn vào dịp nào? + Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ? - Gv mời Hs đọc thành tiếng đoạn 2. Thảo luận câu hỏi: + Ở công viên có những trò chơi gì ? + Ở công viên, Mến đã có những hành động gì đáng khen ? + Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý? - Gv mời 1 Hs đọc đoạn 3. + Em hiểu lời nói của bố như thế nào? - Gv chốt lại: Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người số ng ở làng quê – những người sẵn sàng giúp đỡ người khác khi có khó khăn, không ngần ngại khi cứu người + Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình? * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố. - Mục tiêu: Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài theo lời của từng nhân vật - Gv đọc diễn cảm đoạn 2, 3. - Gv cho 2 Hs thi đọc đoạn 3. - Gv yêu cầu 3 Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài. - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt. * Hoạt động 4: Kể chuyện. - Mục tiêu: Hs biết dựa vào gợi ý Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Gv mở bảng phụ đã ghi sẵn gợi ý: - Gv mời 1 Hs kể đoạn 1: . Đoạn 1: Trên đường phố. - Bạn ngày nhỏ. - Đón bạn ra chơi . . Đoạn 2: Trong công viên. - Công viên. - Ven hồ. - Cứu em nhỏ. . Đoạn 3: Lời của bố. - Bố biết chuyện. - Bố nói gì? - Gv cho từng cặp Hs kể. - Ba Hs tiếp nối nhau kể thi kể 3 đoạn cuả câu chuyện. - Gv mời 1 Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gv nhận xét, tuyên dương những Hs kể hay. PP: Thực hành cá nhân, hỏi đáp, trực quan. HT: cá nhân Học sinh đọc thầm theo Gv. Hs lắng nghe. Hs xem tranh minh họa. Hs đọc từng câu. Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong đoạn. Hs đọc từng đoạn trước lớp. 3 Hs đọc 3 đoạn trong bài. Hs giải thích các từ khó trong bài. Hs đọc từng đoạn trong nhóm. Đọc từng đoạn trứơc lớp. Ba nhóm đọc ĐT 3 đoạn. Một Hs đọc cả bài. PP: Đàm thoại, hỏi đáp, giảng giải, thảo luận. Hs đọc thầm đoạn 1. - Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố, sơ tán về quê mến ở nông thôn. - Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống nhà quê ; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm, neon điện lấp lánh như sao sa. Hs đọc đoạn 2ø. -Có cầu trượt, đu quay. -Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. -Mến rất dũng cảm và sẵn sáng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng. Hs thảo luận nhóm đôi. Đại diện các nhóm phát biểu suy nghĩ của mình. Hs lắng nghe. Bố Thành về lại nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về người nông dân. PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi. 2 hs thi đọc diễn cảm đoạn 3. Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài. Hs nhận xét. PP: Quan sát, thực hành, trò chơi. HT: cá nhân Một Hs kể đoạn 1. Một Hs kể đoạn 2. Một Hs kể đoạn 3. Từng cặp Hs kể. Hs tiếp nối nhau kể 3 đoạn của câu chuyện. Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện. Hs nhận xét. 5. Tổng kềt – dặn dò. Nhận xét bài học. Về luyện đọc lại câu chuyện. Chuẩn bị bài: Về quê ngoại. -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TiÕt 76: LuyƯn tËp chung A- Mơc tiªu - Cđng cè vỊ kÜ n¨ng thùc hiƯn tÝnh nh©n, chia sè cã ba ch÷ sè víi sè cã 1 ch÷ sè. T×m thõa sè cha biÕt. Gi¶i c¸c d¹ng to¸n ®· häc. - RÌn KN tÝnh vµ gi¶i to¸n cho HS - GD HS ch¨m häc to¸n. B- §å dïng GV : B¶ng phơ- PhiÕu HT HS : SGK C- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1/ Tỉ chøc: 2/ LuyƯn tËp: * Bµi 1: - Nªu c¸ch t×m thõa sè ? - Ch÷a bµi, nhËn xÐt. * Bµi 2: - Gäi 4 HS lµm trªn b¶ng - ChÊm bµi, nhËn xÐt. * Bµi 3: - Bµi to¸n cho biÕt g×? - Bµi to¸n hái g×? - Bµi to¸n thuéc d¹ng to¸n nµo? - ChÊm , ch÷a bµi. * Bµi 4: - Thªm mét sè ®¬n vÞ ta thùc hiƯn phÐp tÝnh g×? - GÊp mét sè lÇn ta thùc hiƯn phÐp tÝnh g×? - Bít ®i mét sè ®¬n vÞ ta thùc hiƯn phÐp tÝnh g×? - Gi¶m ®i mét sè lÇn ta thùc hiƯn phÐp tÝnh g×? - GV ch÷a bµi, nhËn xÐt * Bµi 5: - Gäi HS dïng ª- ke ®Ĩ kiĨm tra gãc vu«ng. 3/ Cđng cè: - Muèn gÊp mét sè lªn nhiỊu lÇn ta lµm ntn? - Muèn gi¶m mét sè ®i nhiỊu lÇn ta lµm ntn? * DỈn dß: ¤n l¹i bµi. - H¸t - HS lµm nh¸p - HS nªu Thõa sè 324 3 150 4 Thõa sè 3 324 4 150 TÝch 972 972 600 600 - Líp lµm phiÕu HT 684 : 6 = 114 630 : 9 = 70 845 : 7 = 120(5) - HS lµm vë - HS nªu - HS nªu - T×m mét phÇn mÊy cđa mét sè. Bµi gi¶i Sè m¸y b¬m ®· b¸n lµ: 36 : 9 = 4( chiÕc) Sè m¸y b¬m cßn l¹i lµ: 36 - 4 = 32( chiÕc) §¸p sè: 32 chiÕc m¸y b¬m. - HS nªu vµ lµm phiÕu HT - PhÐp céng - PhÐp nh©n - PhÐp trõ - PhÐp chia - HS nªu miƯng + §ång hå A cã hai kim t¹o thµnh gãc vu«ng. - HS nªu - HS nªu ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- MÔN : ĐẠO ĐỨC Tiết:16 Biết ơn thương binh, liệt sỹ (tiết 1). I/ Mục tiêu: Kiến thức: Giúp Hs hiểu: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ. Kỹ năng: Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ. Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào đền ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh, liệt sĩ. Thái độ: Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh. Các KNS -Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. -Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ quốc. II/ Chuẩn bị: * GV: Phiếu thảo luận nhóm. Tranh vẽ minh họa truyện “ Một chuyến đi bổ ích – Hà Trang”. * HS: VBT Đạo đức. III/ Các hoạt động: 1Khởi động: (1’)Hát. 2Bài cũ: (4’) Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng (tiết 2). - Gọi2 Hs làm bài tập 6 VBT. - Gv nhận xét. 3Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. (28’) * Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện “ Một chuyến đi bổ ích”. - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu nội dung câu chuyện. - Gv kể chuyện – có tranh minh họa. - Gv đưa ra câu hỏi. Yêu cầu Hs th ... thư. - Gv yêu cầu Hs làm viết thư. - Gv theo dõi, giúp đỡ các em. - Sau đó Gv mời 5 Hs đọc bức thư của mình. - Gv nhận xét, tuyên dương Hs viết thư tốt PP: Kiểm tra, đánh giá. HT : Lớp , cá nhân Hs lên bốc thăm bài học thuộc lòng.. Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân Hs đọc yêu cầu của bài. Hs quan sát. Hs lắng nghe. Hs quan sát. Hs làm bài vào vở. Hs trả lời. Hs đọc bài. Hs viết thư. 5 Hs đọc bức thư của mình. Hs cả lớp nhận xét. 5. Tổng kết – dặn dò. 1’ Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 7, Nhận xét bài học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ôn tập cuối học kì một Tiết: I/ Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm các bài thơ, bài văn học thuộc lòng từ 1 tuần đến tuần 17.Củng cố về dấu chấm, dấu phẩy. Kỹ năng: Rèn HsHs đọc thuộc lòng bài thơ. Biết điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào câu chuyện. Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức làm bài. II/ Chuẩn bị:* GV: Phiếu viết tên từng bài.Bảng phụ viết BT2. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: 1. Khởi động: Hát. 1’ 2. Bài cũ: Ôân tiết 6. 1’ 3.Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. 34’ * Hoạt động 1: Kiểm tra học thuộc lòng . - Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại các bài học thuộc lòng đã học ở các tuần trước. Gv yêu cầu từng học sinh lên bốc thăm chọn bài . Gv yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài mình mới bốc thăm trong phiếu. Gv đặt một câu hỏi cho bài vừa đọc. - Gv cho điểm. - Gv thực hiện tương tự với các trường hợp còn lại * Hoạt động 2: Làm bài tập 2. - Mục tiêu: Biết điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào câu chuyện. - Gv yêu cầu Hs đọc đề bài. - Gv yêu cầu cả lớp đọc thầm lại truyện “ Người nhát nhất”. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv dán lên bảng 4 tờ phiếu. Mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Gv nhận xét, chốt lại: Người nhát nhất Một cậu bé được bà dẫn đi chơi phố. Lúc về, cậu nói với mẹ: - Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm. Mẹ ngạc nhiên: - Sao con lại nói thế? Cậu bé trả lời: - Vì cứ mỗi khi qua đường , bà lại nắm chặt lấy tay con. PP: Kiểm tra, đánh giá. HT : Lớp , cá nhân Hs lên bốc thăm bài. Hs đọc thuộc lòng cả bài thơ hoặc khổ thơ qui định trong phiếu. Hs trả lời. PP: Luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân Hs đọc yêu cầu của bài. Hs đọc thầm . Hs làm bài cá nhân. 4 Hs lên bảng thi làm bài. Hs cả lớp nhận xét. 3 – 4 Hs đọc lại bài hoàn chỉnh. 5. Tổng kết – dặn dò. 1’ Về xem lại bài. Chuẩn bị bài: Tiết ôn thứ 8. Nhận xét bài học. ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy ***************** Anh văn Giáo viên chuyên dạy ***************** Thø s¸u ngµy 16 th¸ng 12 n¨m 2011 Oân tập học kì I( tiết:8) KIỂM TRA(VIẾT) Mục tiêu: Kiểm tra(viết)theo yêu cầu cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3, HKI Nội dung: (Đề KT của nhà trường) To¸n TiÕt 90 : KiĨm tra ®Þnh k× ( cuèi k× 1 ) ( Theo ®Ị cđa héi ®ång thi cđa trêng ) TNXH:Tiết : 36 VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: Nêu được tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người. Thực hiện những hành vi đúng để tránh ô nhiễm do rác thải gây ra đối với môi trường sống. Có ý thức biết giữ vệ sinh môi trường. -Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí các thơng tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí thơng tin để biết tác hại của phân và nước tiểu ảnh hưởng đến sức khỏe con người. -Kĩ năng quan sát và tìm kiếm xử lí các thơng tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ơ nhiểm ảnh hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người. -Kĩ năng tư duy phê phán: Cĩ tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm khơng đúng làm ảnh hưởng tới vệ sinh mơi trường. -Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án các hành vi khơng đúng nhằm đảm bảo vệ sinh mơi trường. -Kĩ năng ra quyết định: Nên và khơng nên làm gì để bảo vệ mơi trường. -Kĩ năng hợp tác: Hợp tác với mọi người xung quanh để bảo vệ mơi trường. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 68, 69. * HS: SGK, vở. III/ Các hoạt động: Khởi động: Hát. 1’ Bài cũ: Ôân tập.5’ Kiểm tra sự chuẩn bị của HS Giới thiệu và nêu vấn đề: 1’ Giới thiiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. 28’ * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - Mục tiêu: Hs biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người. . Cách tiến hành. Bước1: Thảo luận nhóm. - Gv hướng dẫn Hs quan sát hình 1, 2 trang 68 SGk trả lời các câu hỏi: + Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác. Rác có hại như thế nào? + Những sinh vật nào thường sống ở đốùng rác, chúng có hại gì đối với sức khỏe con người? Bước 2: Một số nhóm trình bày. - Gv mời một số nhóm trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại. => Trong các loại rác, có những loại rác dễ bị thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột , gián, ruồi, thường sống ở nơi có rác. Chúng là những con vật trung gian truyền bệnh cho con người PP: Quan sát, thảo luận nhóm. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs quan sát tranh. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs các nhóm khác nhận xét. Hs nhắc lại * Hoạt động 2: làm việc theo cặp. - Mục tiêu: Hs nói được những việc làm đúng và những việc làm sai trong việc thu gom rác thải. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo cặp: - Gv yêu cầu từng cặp Hs quan sát hình trong SGK trang 69 và những tranh ảnh sưu tầm được. Trả lời câu hỏi: Chỉ và nói việc làm nào đúng, việc làm nào sai. Bước 2: Làm việc cả lớp. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình. - Gv gợi ý tiếp: + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng? + Hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương em? - Gv chốt lại. => Rác phải được xử lí đúng cách như chôn, đốt, ủ, tái chế để không bị ô nhiễm môi trường.. PP: Thảo luận, luyện tập, thực hành. HT : Lớp , cá nhân, nhóm Hs lắng nghe. Hs thảo luận nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs phát biểu cá nhân. Hs các nhóm khác nhận xét. 5 .Tổng kết – dặn dò. 1’ Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Vệ sinh môi trường (tiếp theo). Nhận xét bài học. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Thể dục Giáo viên chuyên dạy ****************** Sinh ho¹t líp tuÇn 18 I. Mơc tiªu + HS thÊy ®ỵc u khuyÕt ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn qua + Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i + §Ị ra ph¬ng híng tuÇn sau II TiÕn hµnh a GV nhËn xÐt u ®iĨm - C¸c em ®i häc ®Çy ®đ, ®ĩng giê - ChuÈn bÞ tèt ®å dïng häc tËp - Cã ý thøc häc tËp. ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- b Tån t¹i - Cßn nhiỊu hiƯn tỵng nãi chuyƯn trong giê häc : - Quªn bĩt, s¸ch, vë : - Trong líp cha chĩ ý nghe gi¶ng : -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- c Ph¬ng híng tuÇn 19 - Thùc hiƯn tèt néi quy ë líp - Thi ®ua häc tËp - ChÊm døt hiƯn tỵng quªn bĩt, quªn vë, s¸ch... -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- III KÕt thĩc GV cho HS vui v¨n nghƯ ************** DUYỆT KHỐI TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: