Giáo án Lớp 3 Tuần 16, 17 - GV: Nguyễn Xuân Sáu

Giáo án Lớp 3 Tuần 16, 17 - GV: Nguyễn Xuân Sáu

 Toán

Tiết 76: Luyện tập chung

I- Mục tiêu

* Củng cố về Kn thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Tìm thừa số chưa biết. Giải các dạng toán đã học.

- Rèn KN tính và giải toán cho HS

- GD HS chăm học toán.

II- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT

 HS : SGK

III- Các hoạt động dạy học chủ yếu

 

doc 39 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16, 17 - GV: Nguyễn Xuân Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T
uần 16
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
 Toán
Tiết 76: Luyện tập chung
I- Mục tiêu
* Củng cố về Kn thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có 1 chữ số. Tìm thừa số chưa biết. Giải các dạng toán đã học.
- Rèn KN tính và giải toán cho HS
- GD HS chăm học toán.
II- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Luyện tập:
* Bài 1: 
- Nêu cách tìm thừa số ?
- Chữa bài, nhận xét.
* Bài 2: 
- Gọi 4 HS làm trên bảng
- Chấm bài, nhận xét.
* Bài 3: 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán thuộc dạng toán nào?
- Chấm , chữa bài.
* Bài 4:
- Thêm một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Gấp một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- Bớt đi một số đơn vị ta thực hiện phép tính gì?
- Giảm đi một số lần ta thực hiện phép tính gì?
- GV chữa bài, nhận xét
* Bài 5:
- Gọi HS dùng ê- ke để kiểm tra góc vuông.
IV/ Củng cố:
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm ntn?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm ntn?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
- HS làm nháp
- HS nêu
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- Lớp làm phiếu HT
684 : 6 = 114
 630 : 9 = 70
 845 : 7 = 120(1)
- HS làm vở
- HS nêu
- HS nêu
- Tìm một phần mấy của một số.
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4( chiếc)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32( chiếc)
 Đáp số: 32 chiếc máy bơm.
- HS nêu và làm phiếu HT
- Phép cộng
- Phép nhân
- Phép trừ
- Phép chia
- HS nêu miệng
+ Đồng hồ A có hai kim tạo thành góc vuông.
- HS nêu
- HS nêu
Tập đọc - Kể chuyện
Tiết 46- 47 : Đôi bạn
I. Mục tiêu
* Tập đọc
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	* Chú ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, ....
	- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố )
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu cac từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng )
	- Hiểu ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê 
( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác ) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
* Kể chuyện 
	* Rèn kĩ năng nói : kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.
	- Rèn kĩ năng nghe.
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh cầu trượt, đu quay. Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn tong SGK
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bài : Nhà rông ở Tây Nguyên
- Nhà rông dùng để làm gì ?
B. Bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc
a. GV đọc toàn bài
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải 
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài
- Thành và Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- ở công viên có nhứng trò chơi gì ?
- GV cho HS xem tranh, ảnh cầu trượt
- ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ? 
- Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
- Em hiểu câu nói của người bố ntn ?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
4. Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- HD HS đọc đúng đoạn 3
- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK
+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhauđọc từng đoạn trước lớp
+ HS đọc theo nhóm ba
+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc.....
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống ở nhà quê, ....
+ 1 HS đọc đoạn 2
- Có cầu trượt, đu quay
- HS QS
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- HS phát biểu
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- HS phát biểu
- HS trao đổi nhóm
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3
- 1 HS đọc cả bài
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện Đôi bạn
2. HD HS kể toàn bộ câu chuyện
- GV mở bảng phụ ghi trước gợi ý kể từng đoạn
- GV nhận xét
- HS nhìn bảng đọc lại
- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- Tứng cặp HS tập kể
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
- 1 HS kể toàn chuyện
IV. Củng cố, dặn dò
	- Em nghĩ gì về những người sống ở làng quê sau bài học này ?
	- GV khen những HS đọc tốt kể chuyện giỏi
	- Nhận xét chung tiết học. 
Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010
Âm nhạc
Tiết 16: Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc
Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
(GV chuyên soạn và dạy) 
Toán
Tiết 77 : Làm quen với biểu thức
I- Mục tiêu
* Giúp HS làm quen với biểu thức và tính giá trị biểu thức.
- Rèn KN tính giá trị biểu thức.
- GD HS chăm học.
II- Đồ dùng GV : Bảng phụ- Phiếu HT
 HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Bài mới:
a) HĐ 1: GT biểu thức
- GV ghi bảng 126 + 51
- GV nói: 126 cộng 51 được gọi là một biểu thức.
- Gv ghi tiếp các biểu thức còn lại và giơí thiệu như biểu thức 1.
- GV KL: Biêủ thức là một dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với nhau.
b) HĐ 2: GT về giá trị biểu thức.
- GV yêu cầu HS tính: 126 + 51=?
- Vậy 177 là giá trị của biểu thức126 + 51
Tương tự yêu cầu HS tính giá trị các biểu thức còn lại và nhận biết giá trị của biểu thức.
c) HĐ 3: Luyện tập
* Bài 1:
- Đọc đề?
- Gọi 3 HS làm trên bảng
- Chữa bài, cho điểm
* Bài 2:
- Treo bảng phụ
- Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức và nối biểu thức với KQ đúng.
- Chấm, chữa bài.
IV/ Củng cố:
- Thế nào là biểu thức? Giá trị của biểu thức?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- hát
- HS đọc
- HS đọc
- HS tính 126 + 51 = 177
- HS đọc
- HS đọc
- Lớp làm vở 
125 + 18 = 143 161 - 150 = 11
21 x 4 = 84 48 : 2 = 24
- HS làm phiếu HT
52 + 23 84 - 32 169 - 20 + 1
150 75 52 53 43 360
86 : 2 120 x 3 45 + 5 + 3
- HS nêu
Chính tả ( Nghe - viết )
 Tiết 31 : Đôi bạn
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	* Nghe - viết chính xác, tình bày đúng đoạn 3 của truyện Đôi bạn.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn : tr/ch, dấu hỏi/dấu ngã.
II. Đồ dùng
	GV : 3 băng giấy viết 3 câu văn của BT2
	HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc : khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, ....
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. HD nghe viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- Đoạn viết có mấy câu ?
- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Lời của bố viết thế nào ?
b. GV đọc bài cho HS viết.
- GV QS động viên HS viết
c. Chấm, chữa bài.
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS.
3. HD HS làm BT
* Bài tập 2
- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV dán 3 băng giấy lên bảng
- GV nhận xét
- 2 HS lên bảng viết bài
- Cả lớp viết bài vào bảng
- Nhận xét bạn
- 1, 2 HS đọc lại
- Cả lớp theo dõi SGK
- Có 6 câu
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, lùi vào 1 ô, ghạch đầu dòng.
- HS đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ những từ mình dễ mắc khi viết bài
+ HS viết bài
+ Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
- Lời giải :chăn trâu, châu chấu, chật chội, trật tự, chầu hẫu, ăn trầu.
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét tiết học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tập đọc
Tiết 48 : Về quê ngoại.
I. Mục tiêu.
+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
	* Chú ý các từ ngữ : đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rượi, thuyền trôi..
	- Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
	- Hiểu các từ ngữ trong bài : hương trời, chân đất.
	- Hiểu nội dung bài : bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu thêm những người nông dân đã làm ra lúa gạo.
	- Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng
	GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
	HS : SGK
III. Các hoạt động day học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Kể lại câu chuyện : Đôi bạn
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
2. Luyện đọc
a. GV đọc diễn cảm bài thơ
b. GV HD HS luyện đọc
* Đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
- GV kêt hợp sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ
- GV chia khổ thơ 1 thành 2 đoạn
- GV HD HS nghỉ hơi đúng giữa các dòng, các câu thơ.
- Giúp HS hiểu nghĩa cac từ chú giải cuối bài.
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài
- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Câu nào cho em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn ở đâu ?
- Bạn nhỏ thấy ở quê ngoại có những gì lạ ?
- Bạn nhỏ nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo ?
- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi.
4. Học huộc lòng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ
- GV HD HS học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ
- 3 HS kể lại chuyện
- Nhận xét bạn
- HS theo dõi SGK
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
- HS nối nhau đọc từng khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đôi
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
- ở nông thôn.
- Đầm sen nở ngát hương / gặp trăng gặp gió bất ngờ / con đường đất rực màu rơm phơi / bóng tre mát rợp vai người / vầng trăng như lá thuyền trôi êm đềm.
- Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp những người làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà, bạn thương họ như thương người ruột thịt, thương bà ngoại mình
- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con người sau chuyến về thăm quê.
- 1 số HS thi đọc thuộc lòng cả bài.
IV. Củng cố, dặn dò
	- Nêu nội dung bài thơ ? ( Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những người làm ra hạt gạo )
	- Em nào có quê ở nông thôn ?
	- Em có cảm giác thế nào khi về quê ?
	- GV nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010
Mỹ thuật
Tiết 16: Vẽ màu vào hình có sẵn
(GV chuyên soạn dạy, soạn)
Toán
Tiết 78 : Tính giá trị của biểu thức.
I- Mục tiêu
*HS biết thực hiện tính giá trị của biểu thức chỉ có phép tính công, trừ hoặc chỉ có phép nhân , chia. Vận dụng để giải toán có li ... nh chữ nhật ABCD
- HS đo
AB = CD
AD = BC
- HS đọc
- HCN có 4 góc vuông
- HS nhận biết
- HS nêu
- HS đọc- Dùng thước và ê kê để KT- Nêu KQ: Hình chữ nhật là hình MNPQ và RSTU.
- HS đọc
- HS đo và nêu KQ
AB = CD = 4cm; AD = BC = 3cm
MN = PQ = 5cm; MQ = NP = 2cm 
- Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD, ABCD.
- Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau và hai cạnh ngắn bằng nhau và có 4 góc vuông. 
Chính tả
Tiết 34:Âm thanh thành phố (nghe viết)
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết chính tả :
	*Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn cuối bài âm thanh thành phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nước ngoài, các chữ phiên âm ( Hải, Cẩm Phả, Hà Nội, ánh trăng, Bét - tô - ven, pi - a - nô )
	- Làm đúng các bài tậptìm từ chứa tiếng có vần khó ( ui/uôi) chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi theo nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết BT2
	 HS ; Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Viết 5 chữ bắt đầu bằng r/d/gi
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của bài
2. HD HS nghe - viết
a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết
- Đoạn văn có những chữ nào viết hoa ?
b. GV đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 147
- Nêu yêu cầu BT
- GV sửa lỗi phát âm cho HS.
* Bài tập 3 / 147
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
4 Củng cố, dặn dò
	- GV khen những em viết đẹp.
	- GV nhận xét chung giờ học.
- GV nhận xét
- HS viết bảng con
- Nhận xét
- HS theo dõi SGK.
- 2, 3 HS đọc lại
- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người
- HS đọc thầm đoạn văn, ghi nhớ những từ dễ viết sai.
- HS viết bài
- Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
- HS làm bài cá nhân
- 2 em lên bảng làm
- Nhiều HS nhìn bảng đọc kết quả
- Lời giải 
+ Ui : củi, cặm cụi, búi hành, dụi mắt, húi tóc, mủi lòng, tủi thân.....
+ uôi : chuối, buổi sáng, đá cuội, đuối sức, tuổi, suối, cây duối......
+ Tìm các từ bắt đầu bằng r/ d/gi có nghĩa
- Có nét mặt, hình dáng .....
- HS làm bài vào vở
- HS phát biểu ý kiến
- Lời giải : giống, rạ, dạy
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những em viết đẹp.
	- GV nhận xét chung giờ học.
Tập viết
Tiết 17 : Ôn chữ hoa N
I. Mục tiêu
* Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng :
	- Viết tên riêng ( Ngô Quyền ) bằng chữ cỡ nhỏ.
	- Viết câu ứng dụng Đường vô sứ Nghệ quanh quanh / Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. Bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng
	GV : Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng : Ngô Quyền và câu ca dao trên dòng kẻ.
	HS ; Vở TV.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Nhắc lại từ câu ứng dụng học ở bài trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. HD HS luyện viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài ? 
- GV viết mẫu, kết hơpkj nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước ta. Năm 938, ông đã đánh bại quân sâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của nước ta.
c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao.
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS giúp đỡ HS viết bài
4. Chấm bài
- GV chấm bài
- Nhận xét bài viết của HS
- Mạc Thị Bưởi, Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
+ N, Q, Đ.
- HS QS
- HS tập viết chữ Q, Đ trên bảng con.
- Ngô Quyền.
- HS tập viết Ngô Quyền trên bảng con.
 Đường vô sứ Nghệ quanh quanh
 Non xanh nớc biếc như tranh hoạ đồ
- HS tập viết trê bảng con : Nghệ, Non.
+ HS viết bài vào vở
 IV. Củng cố, dặn dò
	- GV nhận xét chung giờ học.
	- Dặn HS về nhà ôn bài.
Tửù nhieõn vaứ xaừ hoọi
OÂN TAÄP VAỉ KIEÅM TRA HOẽC Kè I
I. MUẽC TIEÂU:
Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
Keồ teõn caực boọ phaọn cuỷa tửứng cụ quan trong cụ theồ.
Neõu chửực naờng cuỷa moọt trong caực ccụ quan: hoõ haỏp, tuaàn hoaứn, baứi tieỏt nửụực tieồu, thaàn kinh.
Neõu moọt soỏ vieọc neõn laứm ủeồ giửừ veọ sinh caực cụ quan treõn.
Neõu moọt soỏ hoaùt ủoọng noõng nghieọo, coõng nghieọp, thửụng maùi, thoõng tin lieõn laùc.
Veừ sụ ủoà vaứ giụựi thieọu caực thaứnh vieõn trong gia ủỡnh.
II ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Tranh, aỷnh do HS sửu taàm.
Hỡnh caực cụ quan: hoõ haỏp, tuaàn hoaứn, baứi tieỏt nửụực tieồu, thaàn kinh.
Theỷ ghi teõn caực cụ quan caực cụ quan vaứ chửực naờng caực cụ quan ủoự.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
Khụỷi ủoọng:
2 Kieồm tra baứi cuừ:
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
* Hoaùt ủoọng 1: CHễI TROỉ CHễI AI NHANH ? AI ẹUÙNG
+ Muùc tieõu: Thoõng qua quan saựt tranh, HS coự theồ keồ ủửụùc teõn vaứ chửực naờng cuỷa caực boọ phaọn cuỷa tửứng cụ quan trong cụ theồ.
+ Caựch tieỏn haứnh: 
Bửụực 1: 
GV chuaồn bũ tranh to (cụừ giaỏy khoồ Ao) veừ caực cụ quan: hoõ haỏp, tuaàn hoaứn, baứi tieỏt nửụực tieồu, thaàn kinh vaứ theỷ ghi teõn, chửực naờng vaứ caựch giửừ veọ sinh caực cụ quan ủoự. Neỏu coự ủieàu kieọn thỡ neõn chuaồn bũ ủuỷ cho HS hoaùt ủoọng nhoựm.
Bửụực 2: 
Tuyứ hoaứn caỷnh cuù theồ cuỷa tửứng lụựp, GV toồ chửực cho HS quan saựt tranh vaứ gaộn ủửụùc theỷ vaứo tranh. Coự theồ chụi theo nhoựm trửụực, khi HS ủaừ thuoọc thỡ chia thaứnh ủoọi chụi.
Lửu yự: Sau khi chụi, GV neõn choỏt laùi nhửừng ủoọi gaộn ủuựng vaứ sửỷa loói cho ủoọi gaộn sai. Neõn boỏ trớ theỏ naứo ủeồ ủoọng vieõn nhửừng em hoùc yeàu vaứ nhuựt nhaựt ủửụùc chụi.
* Hoaùt ủoọng 2: QUAN SAÙT HèNH THEO NHOÙM
+ Muùc tieõu: HS keồ laùi ủửụùc nhửừng hoaùt ủoọng noõng nghieọp, coõng nghieọp, thửụng maùi vaứ thoõng tin lieõn laùc.
+ Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: Chia nhoựm vaứ thaỷo luaọn
Coự theồ lieõn heọ thửùc teỏ ụỷ ủũa phửụng nụi ủang soỏng ủeồ keồ veà nhửừng hoaùt ủoọng noõng nghieọp, coõng nghieọp, maứ em bieỏt.
Bửụực 2: GV coự theồ cho caực nhoựm bỡnh luaọn cheựo nhau.
* Hoaùt ủoọng 3: LAỉM VIEÄC CAÙ NHAÂN
- Khi HS giụựi thieọu, GV theo doừi vaứ nhaọn xeựt xem HS veừ vaứ giụựi thieọu coự ủuựng khoõng ủeồ laứm caờn cửự ủaựnh giaự HS.
Lửu yự : ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS
Caờn cửự vaứo hửụựng daón ủaựnh giaự, GV coự theồ theo doừi vaứ nhaọn xeựt veà keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS, veà nhửừng noọi dung ủaừ hoùc ụỷ hoùc kỡ I ủeồ khaỳng ủũnh vieọc ủaựnh giaự cuoỏi hoùc kỡ cuỷa HS ủaỷm baỷo chớnh xaực.
- Quan saựt hỡnh theo nhoựm : cho bieỏt caực hoaùt ủoọng noõng nghieọp, coõng nghieọp, thửụng maùi, thoõng tin lieõn laùc trong caực hỡnh 1, 2, 3, 4 trang 67 SGK.
- Tửứng nhoựm daựn tranh, aỷnh veà caực hoaùt ủoọng maứ caực em ủaừ sửu taàm ủửụùc theo caựch trỡnh baứy cuỷa tửứng nhoựm, 
- Tửứng em veừ sụ ủoà vaứ giụựi thieọu veà gia ủỡnh cuỷa mỡnh.
Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
Tiếng Anh
Tiết 33 GV chuyên soạn và giảng
Toán
Tiết 85 : Hình vuông
I- Mục tiêu
* HS nhận biết được hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Biết vẽ hình vuông.
- Rèn KN nhận biết và vẽ hình vuông.
- GD HS chăm học để liên hệ thực tế.
II- Đồ dùng
GV : Bảng phụ- Ê- ke
HS : SGK
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Tổ chức:
2/ Kiểm tra:
- Nêu đặc điểm của hình chữ nhật?
- Nhận xét, cho điểm.
3/ Bài mới:
a) HĐ 1: Giới thiệu hình vuông.
- Vẽ 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật. Đâu là hình vuông?
- Dùng ê- ke để KT các góc của hình vuông?
- Dùng thước để KT các cạnh của hình vuông?
+ GVKL: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
- Tìm trong thực tế các vật có dạng hình vuông?
b) HĐ 2: Luyện tập
* Bài 1: - Đọc đề?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: - Đọc đề?
- Nhận xét, cho điểm.
* Bài 4: - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở ô li.
- Chấm bài, nhận xét.
IV/ Củngcố: Nêu đặc điểm của hình vuông?
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hình vuông và HCN?
* Dặn dò: Ôn lại bài.
- Hát
2- 3 HS nêu
- Nhận xét.
- HS nhận biết và chỉ hình vuông.
- Hình vuông có 4 góc vuông
- Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
+ HS đọc
- HS nêu
- HS đọc đề 
- Dùng thước và êke để KT từng hình- Nêu KQ: 
+Hình ABCD là HCN
 +Hình EGHI là hình vuông
- HS đọc 
- Dùng thước để đo độ dài các cạnh- Nêu KQ
+ Hình ABCD có độ dài các cạnh là; 3cm.
+ Hình MNPQ có độ dài các cạnh là: 4cm.- HS vẽ hình- 1 HS vẽ trên bảng
 HS nêu
+ Giống nhau: Đều có 4 góc vuông.
+ Khác nhau:
- HCN: có 2 cạnh dài ,2cạnh ngắn
– Hình vuông; có 4 cạnh dài bằng nhau.
Tập làm văn
Tiết 17	 luyện tiếng việt: Ôn luyện TLV viết về thành thị, nông thôn 
I. Mục tiêu
+ Rèn kĩ năng viết :
	* Dựa vào nội dung bài TLV miệng tuần 16, HS viết được một lá thư cho bạn kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn ) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý 
( Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ ở đâu ? Cảnh vật, con người ở đó có gì dáng yêu ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) dùng từ đặt câu đúng.
II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết trình tự mẫu của bức thư / 83
	 HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Làm miệng BT1, 2 tuần 16
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. HD HS làm bài tập
- Nêu yêu cầu của bài
- GV chấm điểm, nhận xét
- 2 HS làm
- Nhận xét
- Viết 1 bức thư ngắn khoảng 10 câu cho bạn, kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn
- HS nhìn trình tự mẫu của bức thư
- 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình
- HS làm bài vào vở
- HS đọc thư trước lớp
IV. Củng cố, dặn dò
	- GV khen những em có bài viết tốt.
	- GV nhận xét tiết học.
Sinh hoạt 
Tuần 17
I. Mục tiêu
	* HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 15
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
	- Nề nếp ổn định.
2. Nhược điểm :
	- Còn hiện tượng đi học muộn 
	- Chưa chú ý nghe giảng .
	- Chữ viết chưa đẹp, sai nhiều lối chính tả .
	- Cần rèn thêm về đọc .
	- Chưa thuộc bảng cửu chương .
3. HS bổ xung
4. Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Chấm dứt tình trạng đi học muộn
	- Trống vào lớp phải lên lớp ngay
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết
5. Vui văn nghệ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 16 17.doc