Tập đọc Kể chuyện
Đôi bạn
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới và hiểu ý nghĩa: ca ngới phẩm chất tốt đẹp của người ờ làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố.
2.Kỹ năng: Biết đọc ph/biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. Đọc đúng: tuyệt vọng
3.Thái độ: Biết quý trọng tình bạn.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III.Nội dung các bước lên lớp:
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 TËp ®äc KĨ chuyƯn §«i b¹n I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Hiểu nghĩa từ mới và hiểu ý nghĩa: ca ngới phẩm chất tốt đẹp của người ờ làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố. 2.Kỹ năng: Biết đọc ph/biệt lời dẫn truyện và lời nhân vật. Đọc đúng: tuyệt vọng 3.Thái độ: Biết quý trọng tình bạn. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.KTBC:Tiết tập đọc trước các em học bài gì ? -Cho HS đọc lại bài “Nhà rông” và trả lời câu hỏi. Nhậnxét 3.Bài mới: GTB: Đôi bạn *H Đ1: Luyện đọc. +MT:HS đọc đúng to rõ toàn bài . a) GV Đọc toàn bài. b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Cho HS tiếp nối nhau đọc từng câu. -GV chia bài làm 3 đoạn như SGK Tr 130. -Cho HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. -Chia lớp 4 nhóm: cho HS đọc từng đoạn trong nhóm. -Cho HS thi đọc đoạn 1. *Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Cho học sinh đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. -Cho học sinh đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2, 3. -Cho đọc thầm cả bài và trao đổi từng cặp để trả lời câu hỏi 4 *Luyện đọc lại: treo bảng phụ đọc diễn cảm đoạn 3. -Hướng dẫn HS đọc đúng, cho hs thi đọc, cho đọc cả bài. KỂ CHUYỆN -Nêu nhiệm vụ. -Hướng dẫn học sinh kể toàn bộ câu chuyện. Mở bảng phụ gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý. Cho HS kể mẫu đoạn 1. - Cho học sinh tập kể. Cho học sinh thi kể trước lớp. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố, thị xã, NX -GD HS đọc đúng to rõ, đọc trôi chảy toàn bài. Kể tự nhiên. 5.Nhận xét-Dặn dò: Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài học sau: Về quê ngoại (SGK Tr 133). -Hát vui. -Trả lời. -Vài em thực hiện. -Nghe, nhắc lại. -Chú ý nghe. -HS đọc từng câu. -HS đọc từng đoạn. -Đọc nhóm. -HS thi đọc. Theo dõi, thựchiện -Nghe. -HS thi đọc. -Theo dõi, kể lại truyện theo gợi ý. -Thực hiện. -Trả lời. -Vài em phát biểu. -Nghe. -Nghe. To¸n LuyƯn tËp chung I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh ôn lại những bảng nhân chia đã học. 2.Kỹ năng: Tính và giải được bài toán có 2 phép tính. 3.Thái độ: Cẩn thận khi tính toán. Nghiêm túc trong giờ học. II.Chuẩn bị: 4 Bảng phụ để HS làm BT3. III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.KTBC:Tiết toán trước các em học bài gì ? -Nêu câu hỏi của các phép tính, gọi học sinh trả lời dựa trên bảng chia, nhận xét chung. 3.Bài mới: GTB: Luyện tập chung. *Thực hành: Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cho học sinh nhắc lại cách tìm thừa số, tích chưa biết. -Cho học sinh làm bài. gọi học sinh lên bảng giải. Nhận xét. Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cho học sinh làm bài. chữa bài. nhận xét . Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Hướng dẫn học sinh giải bằng cách nêu câu hỏi, gọi trả lời. -Cho học sinh làm bài, gọi học sinh lên bảng giải. Nhận xét. Bài tập 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài. -Cho học sinh làm bài. nhận xét. Bài tập 5: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cho học sinh quan sát H- A, B, C. có 2 kim đồng hồ để nhận ra hình ảnh góc vuông, góc không vuông. Nêu miệng kết quả 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho học sinh thi đua tìm kết quả trên bảng nhân, chia. NX -GD HS tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng. 5.Nhận xét-Dặn dò: Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài học sau: Làm quen với biểu thức( SGK Tr 78 ) -Hát vui. -Trả lời. -Vài em phát biểu. -Nghe, nhắc lại. -1 em đọc. -Vài em nhắc lại. -Thực hiện. -1 em đọc. -Thực hiện. -1 em đọc. -Theo dõi, trả lời. -Học nhóm. -1 em đọc. -Theo dõi. -Thực hiện. -1 em đọc. -Quan sát, trả lời. -Trả lời. -2 em thi đua. -Nghe. -Nghe. ----------------------------------------- Tù nhiªn x· héi Ho¹t ®éng c«ng nghiƯp th¬ng m¹i I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Sau bài học, học sinh biết kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (TP) nơi em đang sống. 2.Kỹ năng: Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại. 3.Thái độ: Yêu thích các hoạt động công nghiệp, thương mại ở nước ta. II.Chuẩn bị: Các hình trang 61, 62 SGK. III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.KTBC:Tiết TNXH trước các em học bài gì ? -Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: GTB: Hoạt động công nghiệp, thương mại . *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. *Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm. : Biết được các hoạt động nông nghiệp và ích lợi. *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm. : Kể được tên 1 số chợ, siêu thị, cửa hàng .*Hoạt động 4: Chơi trò chơi “bán hàng” : Giúp học sinh làm quen với hoạt động mua bán. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho hs kể lại các hoạt động công nghiệp, thương mại. NX 5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài học sau: Làng quê và đô thị . (SGK Tr 62) -Hát vui. -Trả lời. -Vài em phát biểu. -Nghe, nhắc lại. -Từng cặp hs kể. 3 cặp lên trình bày -------------------------------------------------- Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010. §¹o ®øc BiÕt ¬n th¬ng binh liƯt sÜ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: HS hiểu: TBLS là những người đã hy sinh xương máu vì Tổ quốc. 2.Kỹ năng: Biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các TBLS. 3.Thái độ: Tôn trọng và biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện Một chuyến đi bổ ích. III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.KTBC:Tiết đạo đức trước các em học bài gì ? -Nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. Nhận xét. 3.Bài mới: GTB: Biết ơn thương binh liệt sĩ. *Hoạt động 1: Phân tích truyện. : HS hiểu thế nào là TBLS, có thái độ biết ơn đối với thương binh và gia đình liệt sĩ. . *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. : HS p/biệt được1 số công việc cần làm để tỏ lòng biết ơn th/binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm. . -Hướng dẫn thực hành: -Cho HS tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa đối với các gia đìn thương binh, liệt sĩ ở địa phương. 4.Củng cố: Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Chúng ta có thái độ như thế nào đối với thương binh, liệt sĩ ? -Giáo dục HS luôn biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài học sau: Biết ơn các thương binh, liệt sĩ.(T2). -Hát vui. -Trả lời. -Vài em phát biểu. -Nghe, nhắc lại. -Thực hiện. -Nghe và trả lời. -Nhóm trưởng điều khiển thảo luận. - To¸n Lµm quen víi biĨu thøc I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp HS bước đầu làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. 2.Kỹ năng: Biết tính: giá trị của biểu thức đơn giản. 3.Thái độ: Cẩn thận khi tính toán. Nghiêm túc trong giờ học. II.Chuẩn bị: Bảng lớp viết săn BT 2. III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.KTBC:Tiết toán trước các em học bài gì ? 3.Bài mới: GTB: Làm quen với biểu thức. *H Đ1: Làm quen với biểu thức. +MT: HS nắm về biểu thức và biết giá trị biểu thức. -Ghi các ví dụ về biểu thức ở SGK lên bảng và nói: 126 + 51, ta nói đây là biểu thức. Gọi học sinh nhắc lại. -Tướng tự với các biểu thức còn lại. *Gía trị của biểu thức: cho học sinh xét biểu thức: 126 + 51 -Cho học sinh nêu kết quả của biểu thức 126 + 51. Vì 126+51 = 177, nên ta nói “giá trị của biểu thức 126 +51 là 177” -Cho học sinh nêu tiếp kết quả của biểu thức 62 – 11 -Tương tự với các biểu thức còn lại. *H Đ2: Thực hành. +MT: HS Biết tính giá trị của biểu thức. Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Hướng dẫn HS tính để thống nhất cách tính (thực hiện phép tính, viết giá trị của biểu thức: 284 + 10 = 294) -Cho học sinh làm bài. gọi học sinh lên bảng làm. Nhận xét Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Treo bảng phụ, gọi học sinh lên nối kết quả. Nhận xét. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho học sinh lên bảng thi đua tìm giá trị của biểu thức. NX -Giáo dục HS tính toán cẩn thận, viết số rõ ràng. 5.Nhận xét-Dặn dò: Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài học sau: Tính giá trị của biểu thức.(SGK Tr 79). -Hát vui. -Trả lời. -Vài em thực hiện -Nghe, nhắc lại. -Theo dõi, nhắc lại -Thực hiện t/ tự. -Theo dõi. -Vài em nêu k/quả -Vài em nêu k/quả -Thực hiện t /tự. -1 em đọc. -Theo dõi giáo viên hướng dẫn. -Thực hiện. -1 em đọc yêu cầu -Thực hiện. -Trả lời. -2 em thi đua tính. -Nghe -Nghe. ---------------------------------------------- ChÝnh t¶ §«i b¹n I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe, viết chính xác, trình bày đúng đoạn 3 của truyện “Đôi bạn” 2.Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có trong nội dung bài. 3.Thái độ: Có ý thức rèn viết đúng chính tả. Giữ gìn vở sạch đẹp. II.Chuẩn bị: Bảng phụ viết 3 câu văn của BT 2b. III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.KTBC:Tiết chính tả trước các em học bài gì ? -Cho HS viết lại những từ viết sai đa số tiết trước. Nhận xét. 3.Bài mơ ... giê häc 2.H§ träng t©m H§ GV H§ HS H§ 1: LuyƯn ®äc Cho HS tiÕp nèi nhau ®äc bµi: C¸c em nhá vµ cơ giµ Theo dâi vµ híng dÉn HS sưa c¸h ph¸t ©m vµ chç ng¾t nghØ h¬i cho phï hỵp. -Y/C ®äc theo cỈp vµ trao ®ỉi víi nhau vỊ c©u hái trong bµi ®äc + C¸c em nhá ®i ®©u vỊ? + Khi thÊy cơ giµ buån c¸c em ®· lµm g×? +V× sao «ng cơ l¹i buån? + C©u chuyƯn muèn khuyªn ta ®iỊu g×? NhËn xÐt khen nh÷ng em cã tiÕn bé H§ 2: TËp viÕt l¹i ch÷ hoa G Y/C nh¾c l¹i c¸ch viÕt ch÷ G,cì ch÷, ®é cao mÊy ly? Gåm mÊy nÐt? §Ỉt bĩt ë ®iĨm nµo.. - Cho viÕt l¹i ë b¶ng con Theo dâi vµ híng dÉn HS viÕt - ViÕt vµo vë Nh¾c l¹i c¸ch viÕt cho ®ĩng- theo dâi HS viÕt ®Ĩ giĩp ®ì kÞp thêi ChÊm bµi vµ nhËn xÐt H§ 3: ¤n vỊ so s¸nh vµ ®Ỉt dÊu chÊm c©u Y/C HS t×m vµ ghi l¹i c¸c h×nh ¶nh so s¸nh trong VBT TV trang 29 vµo vë luyƯn -HD mÉu mét bµi sau ®ã cho HS tù lµm GV theo dâi vµ giĩp ®ì TrỴ em nh bĩp trªn cµnh BiÕt ¨n biÕt ngđ biÕt häc hµnh lµ ngoan -KiĨm tra kÕt qu¶ vµ chèt l¹i kÕt qu¶ ®ĩng 3. Cđng cỉ ,dỈn dß: Cho HS hƯ thèng l¹i néi dung toµn bµi võa «n luyƯn VỊ nhµ tËp ®äc vµ luyƯn thªm ch÷ viÕt hoa G .§äc tiÕp nèi c©u .§äc ®o¹n .HS 1 neeu c©u hái th× HS 2 tr¶ lêi vµ ngỵc l¹i .§i d¹o ch¬i vỊ .B¨n kho¨n vµ hái th¨m .Bµ cơ bÞ èm nỈng Con ngêi cÇn quan t©m chia sỴ ®Õn nhau H§ 2. Tr¶ lêi – b¹n kh¸c bỉ sung .ViÕt b¶ng con . ViÕt vµo vë H§ 3. .§äc vµ trao ®ỉi ®Ĩ t×m ra sù vËt ®ỵc so s¸nh víi nhau trong c¸c c©u th¬ . Ghi l¹i c¸c h×nh ¶nh ®ỵc so s¸nh víi nhau ®ã Nªu kÕt qu¶ Ch÷a l¹i bµi -nÕu sai LuyƯn to¸n ¤n tËp I.Mơc tiªu: ¤n l¹i b¶ng nh©n ,b¶ng chia trong ph¹m vi 6 Lµm mét sè bµi tËp vËn dơng d¹ng ®¬n gi¶n II.Ho¹t ®éng d¹y häc: 1.Nªu yªu cÇu giê häc 2.Híng dÉn «n tËp: H§ GV H§ HS H§1: KiĨm tra b¶ng nh©n tõ 2 ®Õn6 -Gäi HS ®äc tiÕp nèi nhau bµi 1 trong VBT To¸n 3( c¶ phÇn a vµ b) a. 2x2= 2x4= 2x6= b.200x4= 300x2= 400x2= 200x2= 300x3= 100x4= Gỵi ý c¸ch nhÈm cho HS NhËn xÐt vµ cho HS ®äc ®ång thanh l¹i vµi lÇn H§2 : Lµm to¸n nh©n Híng dÉn HS ®Ỉt tÝnh nh©n vµ thùc hiƯn phÐp nh©n. Bµi 1.§Ỉt tÝnh vµ tÝnh 14x2 23x2 34x2 21x4 Híng dÉn mÉu: Gäi 1 HS nªu c¸ch nh©n 14 2nh©n 4 b»ng 8 viÕt 8 x 2 2 nh©n 1 b»ng 2 viÕt 2 ------ 28 Y/C HS tù tËp nh©n víi 3 phÕp tÝnh cßn l¹i- Theo dâi vµ giĩp ®ì thªm H§ 3.¤n l¹i b¶ng chia Y/C nhÈm b¶ng chia 6 trong VBT trang 29 C¸c bíc tiÕn hµnh t¬ng tù nh b¶ng nh©n 6 H§ 4:Híng dÉn ®Ỉt tÝnh chia vµ thùc hiƯn phÐp chia Bµi 1: §Ỉt tÝnh vµ tÝnh 30:6 30:5 12:2 12:6 18:6 18:3 Híng dÉn c¸ch ®Ỉt tÝnh vµ c¸ch chia C¸c bíc t¬ng tù nh ë phÐp nh©n Chĩ ý híng dÉn vËn dơng b¶ng chia -KiĨm tra kÕt qu¶ vµ cho HS ®äc l¹i bµi ë b¶ng NhËn xÐt kÕt qu¶ 3. Cđng cỉ,dỈn dß: Cho HS «n l¹i bµi ë b¶ng vµi lÇn Khen nh÷ng HS cã cè g¾ng.. -VỊ häc thuéc b¶ng nh©n,b¶ng chia -TiÕp nèi nhau nªu kÕt qu¶ ;líp theo dâi vµ ph¸t hiƯn sai cđa b¹n -§äc ®ång thanh 1HS nªu -líp theo dâi trªn b¶ng Thùc hiƯn tÝnh §ỉi vë tËp kiĨm tra bµi cđa nhau H§ 3 : TiÕp nèi nhau ®äc kÕt qu¶ trong bµi 1- líp theo dâi vµ nhËn xÐt H§ 4: -1HS Nªu c¸ch chia- líp theo dâi c¸ch chia -Thùc hiƯn ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh chia -Nªu kÕt qu¶ -§äc ®ång thanh Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010. Thể dục: Bài tập rèn luyện thân thể cơ bản và đội hình, đội ngũ ( GV chuyên nghành) ---------------------------------------------------- To¸n LuyyƯn tËp I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh củng cố và rèn luyện kỹ năng tính giá trị của các biểu thức có dạng cộng, trừ. 2.Kỹ năng: Biết vận dụng bài học để làm các bài tập. 3.Thái độ: Nghiêm túc trong giờ học. Có tính cẩn thận khi tính toán. II.Chuẩn bị: III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.KTBC:Tiết toán trước các em học bài gì ? -Cho học sinh nhắc lại qui tắc tính giá trị của biểu thức. NX. 3.Bài mới: GTB:Luyện tập . *Hướng dẫn thực hành: Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Ghi bảng: 125 – 85 + 80. -Cho học sinh nhắc lại qui tắc tính và nêu cách tính. -Cho HS làm bài. gọi học sinh sửa bài. nhận xét, ghi điểm. Bài tập 2: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cho HS làm bài, gọi học sinh lên bảng sửa bài. nhận xét. Bài tập 3: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Cho học sinh nêu cách tính, xong cho học sinh làm bài. -Gọi học sinh sửa bài. nhận xét, ghi điểm. Bài tập 4: -Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Treo bảng phụ cho học sinh lên bảng ghi kết quả. Nhận xét. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho HS nêu lại qui tắc. Cho HS tính giá trị của biểu thức. -Giáo dục HS tính toán cẩn thận viết số rõ ràng. 5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Tính giá trị của biểu thức (TT).SGK Tr 81. -Hát vui. -Trả lời. -Vài em phát biểu. -Nghe, nhắc lại. -1 em đọc. -Theo dõi. -Vài em nhắc lại. -Thực hiện. -1 em đọc. -Thực hiện. -1 em đọc. -Thực hiện. -Thực hiện. -1 em đọc. -Thực hiện. -Trả lời. -Vài em thực hiện. -Nghe. -Nghe. ----------------------------------------------- TËp lµm v¨n Nghe kĨ-KÐo c©y lĩa lªn –Nãi vỊ thµnh thÞ n«ng th«n. I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Nghe, nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu chuyện. 2.Kỹ năng: Kể lại những điều em biết về nông thôn, biết dùng từ đặt câu đúng. 3.Thái độ: Thích thú với tiết học. II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK). -Bảng lớp viết gợi ý kể chuyện BT1. III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.KTBC:Tiết TLV trước các em học bài gì ? -Cho học sinh làm bài tập 1, 2 tiết TLV trước. Nhận xét. 3.Bài mới: GTB: Nghe – Kể : Kéo cây lúa lên . Nói về thành thị , nông thôn . *Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài. -Kể chuyện ‘Kéo cây lúa lên” cho học sinh nghe, xong nêu câu hỏi, gọi học sinh trả lời. -Kể lại câu chuyện lần 2. -Cho học sinh kể lại. Cho học sinh tập kể. -Cho học sinh thi kể. +Hỏi: câu chuyện buồn cười ở chổ nào ? Bài tập 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài và gợi ý. -Cho học sinh chọn đề tài để viết. -Mở bảng phụ, gợi ý cho học sinh có thể kể những điều mình biết về nông thôn hay thành thị về một chuyến đi chơi, xem một chương trình ti vi, nghe một ai đó kể, -Mời học sinh làm mẫu dựa vào câu hỏi gợi ý. -Cho học sinh xung phong kể. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho học sinh kể lại câu chuyện vui “Kéo cây lúa lên”. NX. -Giáo dục nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung câu chuyện. 5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài sau: Viết về thành thị , nông thôn.(SGK Tr 147) -Hát vui. -Trả lời. -Thực hiện. -Nghe, nhắc lại. -1 em đọc. -Nghe kể chuyện. -Vài em phát biểu -Nghe. -Thực hiện. -Vài em thi kể. -Vài em phát biểu -1 em đọc. -Vài em nêu. -Nghe. -Thực hiện. -Vài em kể. -Trả lời. -2 em kể. -Nghe. -Nghe. -------------------------------------------- Thđ c«ng C¾t d¸n ch÷ A I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E. 2.Kỹ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ E đúng qui trình kỹ thuật. 3.Thái độ: Thích thú với tiết học này. II.Chuẩn bị: Mẫu chữ E . -Quy trình kẻ, cắt ,dán chữ E . III.Nội dung các bước lên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ổn định: 2.KTBC:Tiết thủ công trước các em học bài gì ? -Cho học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ V. nhận xét. 3.Bài mới: GTB: Cắt, dán chữ E . *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét. -Giới thiệu mẫu chữ E và hướng dẫn học sinh quan sát. -Nêu câu hỏi, gọi HS trả lời. -Làm mẫu cho học sinh xem. *Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu. Bước 1: Kẻ chữ E. vừa giới thiệu vừa làm mẫu cho HS xem. Bước 2: Cắt chữ E. vừa nói vừa làm mẫu cho học sinh xem. Bước 3:Dán chữ E. thực hiện tương tự như dán các chữ đã học -Cho học sinh tập kẻ, cắt, dán chữ E trên giấy trắng. *Hoạt động 3: Học sinh thực hành cắt, dán chữ E. -Cho học sinh nhắc lại cách cắt, dán chữ E. -Nhận xét, nhắc lại các bước kẻ, cắt, dán chữ E theo qui trình -Tổ chức cho học sinh thực hành kẻ, cắt, dán chữ E. -Quán sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh còn lúng túng. -Tổ chức cho học sinh trình bày sản phẩm theo nhóm. -Đánh giá sản phẩm. Nhận xét. 4.Củng cố:Tiết học hôm nay, các em học bài gì ? -Cho học sinh nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E. nhận xét. -Giáo dụcHS cắt, dán phẳng thẳng. 5.Nhận xét-Dặn dò:Về nhà xem lại bài. -Chuẩn bị bài học sau: Cắt, dán chữ : VUI VẺ . -Hát vui. -Trả lời. -Vài em phát biểu -Nghe, nhắc lại. -Nghe, quan sát. -Vài em phát biểu -Theo dõi. -Nghe, quan sát. -Nghe, quan sát. -Thực hiện t/ tự. -Vài em phát biểu -Theo dõi, nhắc lại -Thực hành. -Tr/ bày sản phẩm -Theo dõi, nghe. -Trả lời. -Vài em phát biểu -Nghe. -Nghe. ----------------------------------------------- Sinh ho¹t líp : Đánh giá tuần trước , nêu phương hướng cho tuần sau . Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động Các hoạt động cụ thể 1.Hoạt động 1: (20/) MT: Đánh giá tuần trước PP: Thảo luận, đàm thoại, quan sát B1: Lớp sinh hoạt văn nghệ. B2: Lớp trưởng điều khiển -GV quan sát giúp đỡ. -GV nêu vấn đề để các tổ thực hiện: sẽ. 7 B3: GV nhận xét chung: -GV dựa vào các tiêu chí trên để đánh giá xếp loại thi đua của từng em trong tuần. Hoạt động 2: (15/) MT: Kế hoạch cho tuần tới. - -GV nhắc nhỡ những em hay quên sách vở nhớ mang sách vở đi học đầy đủ. Về nhà nhớ học bài và làm bài tập. - -Tiếp tục nộp các khoản tiều cịn thiếu -Dặn tổ trực nhật tuần sau.
Tài liệu đính kèm: