Giáo án Lớp 3 Tuần 16 đến 20 - Buổi 2 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 đến 20 - Buổi 2 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Toán

LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

- Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính và giải toán có 2 phép tính.

- Giáo dục HS yêu thích môn toán.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Vở bài tập tiết 74

III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

 

doc 25 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 894Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 đến 20 - Buổi 2 - Trường tiểu học A Yên Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 6/12/2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng tính và giải toán có 2 phép tính.
- Giáo dục HS yêu thích môn toán.
II. Đồ dùng dạy - học: 
	- Vở bài tập tiết 74
III Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1 Kiểm tra bài cũ: 3'
2. Luyện tập:
-Bài 1: 8'
Củng cố cách tìm thừa số, tích trong phép nhân. 
-Bài 2: 9’
Củng cố về chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
-Bài 3: 9'
Củng cố về giải toán bàng 2 phép tính.
-Bài 5: 8’
Củng cố về gấp một số(bớt một số) lên (đi) nhiều lần.
3. Củng cố, dặn dò 3’
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài.
-Em hãy nêu cách tìm thừa số chưa biết trong 1 tích?
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả, cách làm.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Gọi HS nêu các bước chia của phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc bài toán.
-Hướng dẫn làm bài:
+Tìm số bao gạo nếp trên xe.
+Tìm số bao gạo trên xe.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS chữa bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Nêu yêu cầu của bài toán.
Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả, cách làm.
-Nhận xét, sửa sai
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập.
-Đọc thầm.
-2 HS nêu.
-Tự làm bài vào vở.
-Mỗi HS nêu 1 kết quả.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-1 HS nêu.
-Chú ý nghe. 
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Nhận xét bài trên bảng.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-Chú ý nghe. 
-Làm bài cá nhân.
-1 HS lên bảng chữa.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Tự làm bài vào vở.
-Mỗi HS nêu 1 kết quả.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
 Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ: Các dân tộc
 Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
I. Mục tiêu
	- Mở rộng vốn từ về các dân tộc: biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ở nước ta, điền đúng TN thích hợp vào chỗ trống.
	- Tiếp tục học về phép so sánh: đặt được câu có hình ảnh so sánh.
	- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV.
II. Đồ dùng dạy-học
- 	- Bảng phụ ghi nội dung bài 1,3.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
2 . Bài mới:
 a. Giới thiệu bài 1’
b. Luyện tập 33’
Bài 1: Mở rộng vốn từ
Bài 1: Hãy chia các từ sau thành ba nhóm:Dao, Ba-na, tháI, Xơ -đăng, Mường, Khơ me, Ê- đê, Tày, Nùng, Mơ- nông, Mán, Vân Kiều, thổ, Gia- rai .
Dân tộc thiểu số sống ở miền núi phía Bắc
Dân tộc thiểu số sống ở miền Tây Nguyên
Dân tộc thiểu số sống ở đồng bằng Nam Bộ
Bài 2: Tìm những tiếng các dân tộc thiểu số thường dùng có trong các bài tập đọc đã học.
Bài 3: Điền từ
Bài 3:Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để các dòng sau thành câu có hình ảnh so sánh:
1. Ngày họp phiên chợ, trên các ngả đường, từng đoàn thanh niên nam nữ các bản kéo nhau đi như
2. Trống ra chơi đã điểm, từ các lớp, học sinh ùa ra chơi như
3. Tiếng mưa rơi đập vào mái tôn ầm ầm như.
Bài 4: Đặt câu
3. Củng cố, dăn dò: 3’
Giới thiệu bài học, Ghi bảng.
 HD HS làm bài. 
- Treo bảng phụ, gọi HS đọc đề bài.
? Bài 1 yêu cầu ta làm gì? ( Xếp các từ ngữ trong bài thành 3 nhóm)
- HD HS dựa vào gợi ý của 3 cột để sắp xếp cho đúng.
- Gọi 3 HS lên bảng làm bảng phụ.
- Gv và nhận xét chữa bài.
- Gv nêu đề bài
- Cho HS suy nghĩ và tự tìm và viết vào vở luyện tập của mình.
- Cho HS làm bài.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
Treo bảng phụ, gọi HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS đọc câu văn, suy nghĩ và tìm từ để điền.
- Gọi 1 HS làm trên bảng phụ.
- GV uốn nắn HS yếu.
- GV chữa bài.: Chữa cho HS một số lỗi về câu văn.
Yêu cấu ta làm gì?( Đặt câu có hình ảnh so ánh)
-Để HS suy nghĩ và đặt câu có hình ảnh so sánh.
- Gọi HS đọc câu của mình.
- GV nghe và nhận xét sửa chữa những câu HS đặt sai.
- Gv chấm bài làm của HS.
-Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình.
- Chú ý nghe
- HS đọc đề bài
- HS xác định đề bài
- HS sắp xếp vào các nhóm.
- Một vài HS nhắc lại những bài tập đọc đã học.
- HS tìm và ghi các từ vào vở.
- HS đọc
HS làm bài vào vở
- 1 HS làm vào bảng phụ
- Nêu yêu cầu
- Suy nghĩ và đặt câu.
- Đọc câu văn của mình cho cả lớp nghe.
- Cùng GV nhắc lại bài học.
Thứ năm ngày 9/12/2010
Toán
Tính giá trị của biểu thức (tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
	- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
	- Biết áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của bài tập.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Vở bài tập tiết 77
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 3'
2 Luyện tập: 33’
-Bài 1: 
Củng cố cách tính giá trị biểu thức.
-Bài 2: 
 Củng cố cách tính giá trị của biểu thức.
-Bài 3: 
 Củng cố về giải toán bằng 2 phép tính.
-
3. Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Giúp HS thực hiện biểu thức đầu
 172 + 10 x 2 = 172 + 20
 = 192
-Cho HS làm các phần còn lại.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn cách làm:
+Xác định phép tính nào làm trước.
+Nhẩm kết quả ghi vở nháp.
+Thực hiện phép còn lại.
+So sánh giá trị tính với giá trị trong bài.
-Yêu cầu HS tìm ra lỗi làm sai của bài, của mình.
-Cho HS làm bài. Nhắc HS phải thực hiện các phép tính đúng quy tắc
-Gọi HS đọc bài toán.
-Cho HS tự làm bài.
-Nhận xét, sửa sai.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập.
-1 HS nêu.
-1 HS đứng tại chỗ nêu các bước làm- lớp theo dõi. 
- Làm bài vào vở.
- 1 HS nêu
- Theo dõi và làm bài vào vở.
- HS nối tiếp nêu.
-Chú ý nghe. 
-Làm bài cá nhân.
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Tập làm văn 
Nghe kể. Giới thiệu hoạt động
I. Mục tiêu
	- HS nghe - kể lại được câu chuyện “ luôn nghĩ đến Miền Nam” và biết giới thiệu hoạt động của lớp trong tháng chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam ( 20/ 11). 
	- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV.
II. Đồ dùng dạy-học
	- bảng phụ ghi đề bài và các gọi ý bài 1 và 2
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
2 . Bài mới:
a. Giói thiệu bài 1’
b. Luyện tập 33’
Bài1. Nghe – kể
Bài 1:
Đề bài: Em hãy kể lại câu chuyện Luôn nghĩ đến miền Nam .
Gợi ý:
a. Chị cán bộ miền Nam đẫ thưa với bác điềugì? Chị thưa với Bác trong hoàn cảnh nào?
b. Bác trả lời chị ra sao?
c. Lúc sắp ra đi, bác vẫn hỏi điều gì?
2. Giới thiệu hoạt động
Bài 1:
Đề bài: Hãy giới thiệu hoạt động của lớp em trong tháng hoạt động chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam.
Gợi ý:
- lớp em gòm bao nhiêu hs, chia làm mấy tổ, có đặc điểm gì về các mặt?
-Tháng vừa qua lớp em đã làm được việc gì tốt về học tập, về văn nghệ thể thao chào mừng ngày 20-11?
- Lớp em đã có hoạt động gì trong ngày 20-11?
- Giới thiệu
- Luyện viết
C. Củng cố, dăn dò: 3’
Giới thiệu bài học, Ghi bảng.
* HD và giúp đỡ HS làm bài.
+ Treo bảng phụ gọi HS đọc đề bài, xác định đề bài và các gợi ý.
? Bài yêu cầu ta làm gì? ( Kể lại câu chuyện “ Luôn nghĩ đến Miền Nam”
- GV kể ND câu chuyện.
- Gọi HS kể lại theo gợi ý trong sách.
- GV nghe và giúp đỡ HS trong quá trình kể chuyện.
- Nhận xét giọng kể và ND kể của HS
+ Treo bảng phụ gọi HS đọc đề bài, xác định đề bài và các gợi ý.
? đề bài yêu cầu ta làm gì? ( Hẫy giới thiệu hoạt động của lớp em trong tháng hoạt động chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Khi giới thiệu các em lưu ý bám sát vào gợi ý.
- Gọi HS đứng tại chỗ giới thiệu cho cả lớp nghe.
- GV và HS nghe và nhận xét.
- Cho HS trình bàylời giới thiệu của mình vào vở.
- GV chấm một số bài và rút ra nhận xét.
- Gọi một vài bạn có bài viết hay đọc cho cả lớp nghe, tham khảo.
- Gv nhận xét giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình.
- Chú ý nghe
- HS đọc đề bài
- HS xác định đề bài
- Nghe và kể lại ND câu chuyện.
- HS đọc
- HS xác định đề bài
- HS suy nghĩ và giới thiệu hoạt động đã diễn ra ttong tháng chào mừng ngày nhà Giáo Việt Nam.
- Viết lời giới thiệu vào vở.
- Cùng GV nhắc lại bài học.
CHíNH Tả (Nghe - viết)
Ba điều ước
I. Mục tiêu: 
	- Nghe viết chính xác, trình bày đúng đoạn “ Lần kiađến hết” bài Ba điều ước
	- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: d/gi/r, dấu?/~
	- Rèn chữ viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
Bài 1:Tìm mỗi loại 10 tiếng và ghi vào đúng cột:
Tiếng có phụ âm đầu d
Tiếng có phụ âm đầu gi
Tiếng có phụ âm
 đầu r
Tiếng có dấu hỏi
Tiếng có dấu ngã
..
..
..
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ: 3' 
2.Hướng dẫn HS nghe - viết:
-Hướng dẫn chuẩn bị:Nhớ được những chữ viết hoa trong bài viết. 7'
-Đọc cho HS viết. Viết đúng, đẹp cả bài: 18’
-Chấm, chữa bài: 5’
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Bài:1: 5'
4/ Củng cố, dặn dò: 3' 
-Gọi HS làm lại bài tập tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm.
-Đọc đoạn viết.
-Đoạn viết có mấy câu?
-Những chữ nào viết hoa?
- Cuối cùng Rít hiểu ra diều gì mới đáng mơ ước?
-Cho HS đọc bài viết.
-Nhắc HS cách ngồi, cách cầm bút, Chú ý nghe - viết.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc cho HS soát bài.
-Chấm 5 - 7 bài.
-Nhận xét, sửa sai cho HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1 lên bảng.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Củng cố chốt lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài đúng.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài.
-1 HS lên bảng làm.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Trả lời. 
-Trả lời. 
-Trả lời. 
-Đọc thầm đoạn viết, ghi nhớ chữ khó viết.
-Chú ý nghe. 
-Nghe - viết bài vào vở.
-Nghe, soát bài.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng.
-Chú ý nghe. 
-5 HS đọc.
-Chữa bài vào vở.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe. 
Kí duyệt
Tuần 17
Thứ hai ngày 13/12/2010
Toán
Tính giá trị biểu thức (Tiếp theo)
I./. Mục tiêu: 
	- Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn 
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II./. Đồ dùng dạy - học: 
Vở bài tập tiết 79
III./. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra 5’
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài 1’
b. bài tập. 30’
-Bài 1: 
Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
-Bài 2: 
Củng cố về tính giá trị của biểu thức.
Bài 3:
Củng cố về tính giá trị của biểu thức
-Bài 4: 
Củng cố giải toán bằng 2 phép tính.
3. Củng cố, dặn dò: 3' 
- Yêu cầu 1 hs lên làm bài tập 3, 1 Hs lên làm bài tập 4 trong VBT tiết 78.
- Gv nhận xét, chữa bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Gọi ... ớng dẫn HS nghe - viết:
-Hướng dẫn chuẩn bị: 7'
-Đọc cho HS viết. Viết đúng, đẹp cả bài: 18’
-Chấm, chữa bài: 5’
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Bài:1: 5'
Bài 1:Tìm mỗi loại 10 tiếng và ghi vào đúng cột:
Tiếng có phụ âm đầu s
Tiếng có phụ âm đầu x
Tiếng có vần uôc
Tiếng có vần uôt
..
4.Củng cố, dặn dò: 3' 
-Gọi HS làm lại bài tập tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm.
-Đọc đoạn viết.
- Theo em vì sao dân lại yêu bộ đội như vậy?
-Cho HS đọc bài viết.
-Nhắc HS cách ngồi, cách cầm bút, Chú ý nghe - viết.
-Đọc cho HS viết bài.
-Đọc cho HS soát bài.
-Chấm 5 - 7 bài.
-Nhận xét, sửa sai cho HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1 lên bảng.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Củng cố chốt lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài đúng.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài.
-1 HS lên bảng làm.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Trả lời. 
-Đọc thầm đoạn viết, ghi nhớ chữ khó viết.
-Chú ý nghe. 
-Nghe - viết bài vào vở.
-Nghe, soát bài.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng.
-Chú ý nghe. 
-5 HS đọc.
-Chữa bài vào vở.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe. 
Kí duyệt
Tuần 20
Thứ hai ngày 
Toán
điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng
I. Mục tiêu: 
	- Giúp HS hiểu thế nào là điểm ở giữa 2 điểm cho trước.
	- Hiểu thế nào là trung điểm của đoạn thẳng.
	- Giáo dục HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở bài tập tiết 93
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra bài cũ: 3’
2Bài mới
a. Giới thiệu bài 1’
b. Bài tập 30’
- Bài 1: 
 Củng cố về điểm ở giữa, 3 điểm thẳng hàng.
- Bài 2: 
 Củng cố về trung điểm, điểm ở giữa.
- Bài 3: 
 Củng cố về trung điểm.
Bài 4
Củng cố cách vẽ hình
3. Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ VBT để làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Gọi HS nêu kết quả và giải thích lí do.
* Củng cố, chữa bài: M không là trung điểm và không là điểm ở giữa vì M; C; D không thẳng hàng
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét, sửa sai. 
- Yêu cầu hs quan sát hình ở bài 3 và vẽ tiếp vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại bài, làm bài vở bài tập.
-1 HS đọc.
-Chú ý nghe, làm bài cá nhân.
-Mỗi HS nêu 1 điểm.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-Tự làm bài.
-Mỗi HS nêu 1 phần.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
-Chú ý nghe. 
- HS vẽ vào vở
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Luyện từ và câu 
Nhân hoá
Ôn tập cách đặt câu và trả lời câu hỏi Khi nào? 
I. Mục tiêu
	- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá. Vận dụng làm các dạng bài tập trên vở luyện.
	- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi : Khi nào ?
	- Rèn kĩ năng làm bài và trình bầy bài. Giáo dục HS ham học môn LTVC.
II. Đồ dùng dạy học
Bảng lớp ghi bài thơ Thi nghé (phần A); bài Gió (phần B)
Bảng phụ ghi nội dung bài 1,2 (Phần A)
Bài 1:Hãy tìm từ ngữ trong đoạn thơ và ghi vào các cột sau:
Từ ngữ tả hoạt động của nghé
Từ ngữ tả tâm trạng của nghé
Bài 2: Ghi chữ Đ vào trước câu có ý đúng, chữ S vào trước câu có ý sai:
	Những từ ngữ đó giúp ta hiểu nghé có hoạt động và tình cảm giống như trâu mẹ.
	Những từ ngữ đó giúp ta hiểu nghé có hoạt động và tình cảm giống như một em bé, một con người.
	Cách viết như thế gọi là phép nhân hóa.
 Bài 1 (phần B)
Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào:
Em thức dậy lúc 5 giờ sáng.
Em mặc áo ấm khi gió mùa đông bắc tràn về.
Khi thày giáo giảng bài , cả lớp im lặng lắng nghe.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra 
2 . Bài mới:
a. Giới thiệu bài 1’
b. Bài tập. 33’
A.Nhận biết phép nhân hoá
Bài 1: 
Bài 2:
B.Luyện đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi
Bài 1. Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “khi nào”
Bài 2. Đặt câu hỏi có bộ phận khi nào và trả lời câu hỏi
3. Củng cố,dăn dò: 3’
- Giới thiệu bài học, ghi bảng.
- HD và giúp đỡ HS làm bài.
* Phần A: Nhận biết phép nhân hoá.
+ Gọi HS đọc 3 khổ thơ bài Thi nghé và suy nghĩ bài tập 1.
? Bài 1 YC ta làm gì? 
- Để HS suy nghĩ và làm bài trên vở của mình.
- GV yêu cầu 1 HS làm bài vào bảng phụ.
- Quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- Nhận xét và chữa chung.
- Cách tiến hành tương tự bài 1
+ Gọi HS 3 khổ thơ trên bảng.
+ Bài 1 YC ta làm gì? ( Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “khi nào”)
- Để HS suy nghĩ, dùng thước gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi.
- Gv quan sát và giúp đỡ HS làm bài.
- Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ.
- GV cùng HS chữa bài.
C1: Em thức dậy lúc 5 giờ sáng.
C2: Em mặc áo ấm khi gió mùa đông bắc tràn về.
C3: Khi thầy giáo giảng bài, cả lớp im lặng lắng nghe.
+ Bài 2 YC ta làm gì? (Đặt câu hỏi có bộ phận khi nào và trả lời câu hỏi)
GV cùng HS làm miệng một câu, sau đó cho HS tự làm bài.
+ GV chấm một số bài.
- GV cùng HS nhấn mạnh ND bài học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài học sau.
- HS nêu YC bài 1
- Suy nghĩ và làm bài 
1 HS làm bảng phụ.
- Đổi bài và nhận xét.
-HS làm bài và chữa bài.
 - 3 HS đọc
- Nêu yêu cầu.
- Đọc câu văn và gạch chân bộ phận trả lời câu hỏi.
- 1 HS làm bnagr phụ và treo KQ trên bảng lớp
- 
- Đặt câu sau đó và trả lời 
- 2 HS khá làm mẫu.
- 1 vài HS đọc kq bài làm của mình
- Chú ý nghe và ghi nhớ.
Thứ năm ngày 
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Củng cố về so sánh các số trong phạm vi 10 000.
	- Viết 4 số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại.
	- Củng cố về thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn, cách xác định trung điểm của đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy - học: 
- VBT tiết 94
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1. Kiểm tra : 3'
2. Luyện tập: 32’
- Bài 1: 
 Điền dấu >; <; = vào chỗ trống.
- Bài 2: 
 - Củng cố kĩ năng so sánh và xếp các số có 4 chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn
- Bài 3: 
 Tìm đúng số lớn nhất, số bé nhất có 3; 4 chữ số.
- Bài 4: 
 Củng cố về trung điểm của đoạn thẳng.
3. Củng cố, dặn dò: 3' 
-Kiểm tra bài tập về nhà của HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài
-Gọi HS nêu kết quả.
-Củng cố lại cách so sánh.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm phần a
-Nhận xét, sửa sai. 
-Cho HS làm phần b.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Nêu yêu cầu của bài.
-Cho HS làm bài, quan sát giúp HS còn lúng túng.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Hướng dẫn HS: Xác định trung điểm của đoạn thẳng rồi nối số thích hợp ứng với trung điểm đó.
-Gọi HS nêu miệng bài làm.
-Nhận xét, sửa sai. 
-Cho HS làm vào vở.
-Nhắc lại nội dung bài.
-Dặn HS xem lại, làm bài vở bài tập.
-1 HS đọc.
Tự làm bài cá nhân.
-Mỗi HS làm 1 phép.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-1 HS nêu.
1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
-Chú ý nghe. 
-2 HS làm.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Tự làm bài, trao đổi bài với bạn để xác định số cần tìm.
-1 HS đọc.
-Chú ý nghe. 
-2 HS nêu.
-Chú ý nghe. 
-Tự làm bài cá nhân.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
Tập làm văn
Kể chuyện
I. Mục tiêu
	- HS dựa vào ND những bức tranh trang 6 để viết lại nội dung chính trong câu chuyện Hai Bà Trưng. Vận dụng nội dung vừa viết để hình thành một đoạn văn ngắn kể lại câu chuyện.
	- Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu. Giáo dục HS ham học môn TLV.
III. các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra
2. Bài mới:
I. Luyện nói 15’
Bài 1. viết về nội dung mỗi bức tranh in trong trang 6 bằng 1, 2 câu văn ngắn
Bài 2. Dựa vào nội dung 4 bức tranh, hẫy kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng cho các bạn trong tổ và cả lớp nghe
II. Luyện viết 20’
Hãy viết lại câu chuyện em vừa kể bằng một đoạn văn ngắn
3.Củng cố, dăn dò: 3’
* Phần luyện nói:
+ Bài 1 yêu cầu ta làm gì? (Hãy viết về nội dung mỗi bức tranh in trong trang 6 bằng 1, 2 câu văn ngắn)
- HD HS nói miệng và viết nội dung chính ứng với từng bức tranh.
a, b, c, d.
- GV HD HS viết và trình bày.
- Quan sát và giúp đỡ HS làm bài.
+ HD làm bài tập 2:
? Bài 2 yêu cầu ta làm gì? ( Dựa vào nội dung 4 bức tranh, hẫy kể lại câu chuyện Hai Bà Trưng cho các bạn trong tổ và cả lớp nghe.)
- GV HD HS dựa vào nội dung từng bức tranh bài 1 vừa làm để kể lại cho các bạn nghe. 
- Gv quan sát và giúp đỡ HS yếu.
- GV nhận xét và cho điểm miệng
* Phần luyện viết.
? Bài yêu cầu ta làm gì? (Hãy viết lại câu chuyện em vừa kể bằng một đoạn văn ngắn)
- Cho HS trình bày bài vào vở của mình
- Gọi HS đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
- Gv NX giờ học, nhắc nhở những em chưa làm xong về nhà hoàn thiện bài của mình
- HS đọc đề bài, xác định đề bài
- Suy nghĩ và viết nội dung ứng với từng bức tranh.
- Đọc cho cả lớp nghe câu văn.
- Nhận xét và sửa sai.
- Nêu yêu cầu bài 2 
- Tự suy nghĩ và làm miệng.
- Nêu yêu cầu
- HS dựa vào bài 1, 2 để viết thành một đoạn văn ngắn.
- Đọc bài viết của mình cho cả lớp nghe.
- Cùng GV nhắc lại bài học.
Chính tả (Nhớ- viết)
Chú ở bên bác hồ
I. Mục tiêu: 
	- Nhớ viết chính xác, trình bày đúng bài Chú ở bên Bác Hồ.
	- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết sai: s/x
.	- Rèn chữ viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Điền vào chỗ trống:
sót hay xót:
Thiếu.;thương..; sống..; đau; sai; chua.; viết ..một chữ; ..ruột.
sổ hay xổ:
sách ; cửa; nhảy ..ra; ..toẹt;xố; sấn ..; ..mũi; tháo cũilồng.
Bảng phụ ghi nội dung bài tập .
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 
1.Kiểm tra bài cũ: 3' 
2.Hướng dẫn HS nhớ – viết.
-Hướng dẫn chuẩn bị:Nhớ được những chữ viết hoa trong bài viết. 7'
- Cho HS viết. Viết đúng, đẹp cả bài: 18’
-Chấm, chữa bài: 5’
3.Hướng dẫn HS làm bài tập.
-Bài:1: 5'
4.Củng cố, dặn dò: 3' 
-Gọi HS làm lại bài tập tiết trước.
-Nhận xét, cho điểm.
-Đọc đoạn viết.
- Trong bài những chữ nào cần viết hoa?
- Vì sao những chiến sĩ hi sinh vì Tổ quốc được nhớ mãi?
-Cho HS đọc bài viết.
-Nhắc HS cách ngồi, cách cầm bút.
- Yêu cầu HS nhớ và tự viết bài vào vở.
- Yêu cầu HS soát bài.
-Chấm 5 - 7 bài.
-Nhận xét, sửa sai cho HS.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Treo bảng phụ ghi nội dung bài 1 lên bảng.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Củng cố chốt lời giải đúng.
-Gọi HS đọc bài đúng.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài.
-1 HS lên bảng làm.
-Chú ý nghe. 
-Chú ý nghe. 
-Trả lời. 
- Trả lời
-Đọc thầm đoạn viết, ghi nhớ chữ khó viết.
-Chú ý nghe. 
-Nhớ - viết bài vào vở.
-soát bài.
-Chú ý nghe. 
-1 HS đọc.
-3 HS lên bảng.
-Chú ý nghe. 
-5 HS đọc.
-Chữa bài vào vở.
-Chú ý nghe.
-Chú ý nghe. 
Kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docB2L3 Tuan 1620.doc