Giáo án lớp 3 Tuần 16 năm 2012

Giáo án lớp 3 Tuần 16 năm 2012

1.Kiến thức: Giúp hs củng cố về: Lm tính v giải tốn cĩ hai php tính.

 Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. Giải bài toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Gấp, giảm một số đi một số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị. Góc vuông và góc không vuông.

-HS kh giỏi lm ht BT 4

2.Kĩ năng: Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.

II. Chuẩn bị

- Bộ đồ dng học tốn

 

doc 32 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 676Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 3 Tuần 16 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai, ngày 10/12/2012
Tiết 1: Chào cờ
( Tồn trường)
Tiết 2:Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Giúp hs củng cố về: Làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính.
 Tìm thừa số chưa biết trong phép nhân. Giải bài toán có hai phép tính liên quan đến tìm một trong các phần bằng nhau của một số. Gấp, giảm một số đi một số lần. Thêm, bớt một số đi một số đơn vị. Góc vuông và góc không vuông.
-HS khá giỏi làm hêt BT 4
2.Kĩ năng: Kĩ năng thực hiện tính nhân, chia số có ba chữ số với số có một chữ số.
II. Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng học tốn
 III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a) Phần giới thiệu:
b) Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: 
- Gọi nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu 3 em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 : 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu cả lớp cùng làm mẫu một bài .
- Gọi ba em lên bảng giải bài. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3 
- Gọi HS đọc bài tốn.
- Yêu cầu học sinh cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu lớp thực hiện vào vở 
- Gọi 1 học sinh lên bảng giải .
- Chấm bài, nhận xét đánh giá.
Bài 4 
- Gọi HS đọc bài 4 .
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm. 
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. 
- Gọi hai học sinh lên bảng giải .
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dị:
- Nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Cả lớp thực hiện làm vào vở .
Thừa số
324
 3
150
 4
Thừa số
 3
324
 4
150
Tích
972
972
600
600
- Học sinh đặt tính và tính.
- Ba học sinh thực hiện trên bảng. 
- Cả lớp thực hiện làm vào vở 
 684 6 845 7 630 9 842 4
 08 114 14 120 00 70 04 210
 24 05 02 
- Một học sinh đọc đề bài .
- Nêu dự kiện và yêu cầu đề bài .
- Cả lớp làm vào vở .
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ sung .
Giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (cái )
Số máy bơm cịn lại:
36 – 4 = 32 (cái)
Đ/ S: 32cái máy bơm
- Một em đọc đề bài. 
- Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp bổ sung 8 + 4 = 12 , 8 x 4 = 32 , 8 - 4 = 4 ; 8 : 4 = 2 
Số đã cho
8
12
20
56
4
Thêm 4 ĐV
12
16
24
60
8
Gấp 4 lần
32
48
80
224
16
Bớt 4 ĐV
4
8
16
52
0
Giảm 4 lần
2
3
5
14
1
Tiết 3+ 4 : Tập đọc – Kể chuyện: 
ĐƠI BẠN
I. Mục tiêu:
* Tập đọc
- Bước đầu biết đọc phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cản thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khĩ khăn. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- HS khá giỏi trả lời được CH5.
* Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý.
II. Chuẩn bị :
 - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh ảnh cầu trượt, đu quay.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Ba em đọc bài “ Nhà rơng ở Tây Nguyên” 
- Nhà rơng thường dùng để làm gì?
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2. Bài mới: 
a) Phần giới thiệu:
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
* Đọc diễn cảm tồn bài.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. 
- Sửa lỗi phát âm cho HS,
- Gọi ba em đọc tiếp nối nhau 3 đoạn trong bài 
- Nhắc nhở ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp .
- Kết hợp giải thích các từ khĩ trong sách giáo khoa (sơ tán, tuyệt vọng  ).
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhĩm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 1. 
- Hai em đọc nối tiếp nhau đoạn 2 và 3.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã cĩ gì lạ?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2 cả lớp đọc thầm theo trao đổi và trả lời:
+ ở cơng viên cĩ những trị chơi gì?
+ ở cơng viên Mến đã cĩ hành động gì đáng khen?
+ Qua hành động này, em thấy Mến cĩ đức tính gì đáng quý?
- Mời một em đọc đoạn 3 cả lớp theo dõi đọc thầm theo và trả lời câu hỏi .
+ Em hiểu câu nĩi của người bố như thế nào? 
+ Tìm những chi tiết nĩi lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình?
d) Luyện đọc lại: 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
­) Kể chuyện : 
Giáo viên nêu nhiệm vụ
*Bài tập 1: 
- Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
3. Củng cố dặn dị : 
- Qua câu chuyện em cĩ cảm nghĩ gì?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại”. 
- Ba em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn trong bài “Nhà rơng ở Tây Nguyên” và TLCH.
- Lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Luyện phát âm các từ khĩ.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhĩm .
- Đọc đồng thanh đoạn 1 của bài .
- Hai học sinh đọc lại cả đoạn 2 và 3.
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nơng thơn 
+ Cĩ nhiều phố, phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp khơng giống nhà ở quê.
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời:
+ ở cơng viên cĩ cầu trượt, đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, khơng sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ...
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đĩn Mến ra thị xã chơi 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe 
- Một hoặc hai em kể lại tồn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
Tiết 5: Thể dục -GVBM
Tiết 6: Anh văn- GVBM
Tiết 7: Đạo đức
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ
I.Mục đích yêu cầu:
 1.Kiến thức : Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. 
 2.Kĩ năng : Học sinh làm những việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 
 3.Thái độ: Học sinh có thái độ tôn trọng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ. 
II.Chuẩn bị:
 1.Giáo viên : _Phiếu học tập cho hoạt động 2 tiết 1. 
 _Tranh minh họa chuyện :”Một chuyến đi bổ ích ”.
 _Các bài thơ, bài hát về chủ đề bài học.
 2.Học sinh : Vở bài tập đạo đức 
 III.Hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1.Khởi động :Hát bài hát 
2.Kiểm tra bài cũ : Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng
3.Bài mới :
­Giới thiệu bài:Tiết này các em sẽ tìm hiểu bài:Biết ơn thương binh liệt sĩ
­Hoạt động 1:Phân tích truyện:Một chuyến đi bổ ích.(Phương pháp trực quan, quan sát, đàm thoại, phân tích)
*Mục tiêu:Học sinh có thái độ biết ơn đối với thương binh và gia đình liệt sĩ .
*Cách tiến hành : Giáo viên kể chuyện (có tranh minh họa )
_Các lớp 3A đi đâu vào ngày 27 –7 ? 
_Qua câu chuyện, em hiểu thương binh, liệt sĩ là người như thế nào ? 
 _Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với thương binh, liệt sĩ ?
*Giáo viên kết luận: Chúng cần phải kính trọng biết ơn các thương binh và gia đình liệt sĩ. 
­Hoạt động 2:Thảo luận nhóm.
(Phương pháp trực quan, đàm thoại, thảo luận)
*Mục tiêu: Học sinh phân biệt được một số việc cần nên làm để tỏ lòng biết ơn thương binh, gia đình liệt sĩ và những việc không nên làm 
*Cách tiến hành : Giáo viên chia nhóm, phát phiếu giao việc. 
a)Ngày 27-7 lớp em tổ chức viếng nghĩa trang liệt sĩ.
b)Chào hỏi lễ phép các chú thương binh liệt sĩ.
c)Thăm hỏi giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ. 
d)Làm việc riêng khi các chú thương binh đang nói chuyện với học sinh trường.
*Giáo viên kết luận:Các câu: a, b, c là những việc nên làm .Câu: d là việc không nên làm .
_ Học sinh nghe giáo viên giới thiệu bài.
 _Học sinh chú ý lắng nghe. 
_ Học sinh đàm thoại theo các câu hỏi:
 _Các lớp 3A đi thăm các chú thương binh ở viên điều dưỡng vào ngày 27-7 
_Chúng ta cần có thái độ tôn trọng biết ơn đối với thương binh, liệt sĩ
-Các nhóm thảo luận . Đại diện các nhóm trình bày.Các nhóm khác nhận xét bổ sung,học sinh tự liên hệ về những việc các em đã làm đối với gia đình thương binh, liệt sĩ ( nếu có )
4.Củng cố :_ Giáo viên nhận xét tiết học 
5.Dặn dò : _Bài nhà : Tìm hiểu về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa đối với các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương.
 _Chuẩn bị bài : Biết ơn các gia đình thương binh liệt sĩ (T T)
Thứ Ba, ngày 11/12/2012
Tiết 1: Âm nhạc- GVBM
Tiết 2: Tốn
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. Mục tiêu:
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
II. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 3 .
III. Các hoạt đơng dạy học :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
 1. Kiểm tra bài cũ:
- Đặt tính rồi tính: 684 : 6 845 : 7 
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Cho HS làm quen với biểu thức:
- Ghi lên bảng: 126 + 51 và giới thiệu: Đây là biểu thức 126 cộng 51.
- Mời vài học sinh nhắc lại .
- Viết tiếp 62 – 11 lên bảng và nĩi: “ Ta cĩ biểu t ... - Tiến hành tập kẻ, cắt và dán chữ E trên giấy nháp .
- Cả lớp thực hành cắt, dán chữ E trên giấy thủ cơng.
- Các nhĩm trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của nhau.
Tiết 6: Luyện tốn
ƠN:CHIA SỐ CĨ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ
I. Mơc tiªu
	- Cđng cè cho HS vỊ chia số cĩ ba chữ số cho số cĩ một chữ số.
	- VËn dơng gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
II. §å dïng GV : Néi dung
 HS : Vë ghi
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cị
- §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
 427 : 3 651 : 5 
B. Ơn tập
* Bµi tËp 1
- §Ỉt tÝnh råi tÝnh
 556 : 4 129 : 2 382 : 3
- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 2
Bµi to¸n : Mét bao g¹o nỈng 456 kg, ®· b¸n ®­ỵc 1/4 sè g¹o ®ã. Hái bao g¹o ®ã cßn bao nhiªu ki l« gam ?
- Bµi to¸n cho biÕt g× ?
- Bµi to¸n hái g× ?
- Bµi to¸n gi¶i b»ng mÊy phÐp tÝnh ?
- GV chÊm bµi, nhËn xÐt
- 2 em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm b¶ng con.
 427 3 651 5 
 12 142 15 130
 07 01
 1 1
- NhËn xÐt
- HS lµm bµi vµo vë. 3 em lªn b¶ng lµm
556 4 129 2 382 3
15 139 09 64 08 127
 36 1 22
 0 1
- §ỉi vë, nhËn xÐt bµi b¹n.
- HS ®äc bµi to¸n
- Mét bao g¹o nỈng 456 kg, ®· b¸n ®­ỵc 1/4 sè g¹o ®ã 
- Bao g¹o ®ã cßn bao nhiªu ki l« gam ?
- Gi¶i b»ng hai phÐp tÝnh
- HS lµm bµi vµo vë, 1 em lªn b¶ng lµm.
 Bµi gi¶i
 §· b¸n ®­ỵc sè g¹o lµ : 
 456 : 4 = 114 ( kg )
 Cßn sè kg g¹o lµ :
 456 - 114 = 342 ( kg )
 §¸p sè : 342 kg
IV. Cđng cè, dỈn dß
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc
	- DỈn HS vỊ nhµ «n bµi.
Tiết 7: Anh văn- GVBM
Thứ sáu, ngày 14/12/ /2012
Tiết 1: Anh văn- GVBM
Tiết 2: Tốn
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức các dạng : chỉ cĩ phép cộng, phép trừ ; chỉ cĩ phép nhân, phép chia, cĩ các phép cộng, trừ, nhân, chia.
II. Chuẩn bị: 
III. Các hoạt đơng dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau
 252 + 10 x 3 145 - 100 : 2
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Luyện tập:
Bài 1: 
- Gọi học sinh nêu yeu cầu BT.
- yêu cầu HS làm bài trên bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2 :
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài .
- Yêu cầu 1HS làm mẫu một bài.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài.
- Cho HS đổi chéo vở KT bài nhau. 
- Nhận xét bài làm của học sinh. 
Bài 3: 
- Gọi học sinh nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3. Củng cố - Dặn dị:
Dặn về nhà xem lại các BT đã làm.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- 1 em nêu yêu cầu BT.
- Lấy bảng con ra làm bài.
 21 x 2 x 4 = 42 x 4 
 = 168
 147 : 7 x 6 = 21 x 6 
 = 126
- Một học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp cùng thực hiện làm mẫu một bài rồi thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp booe sung. 
 a/ 375 -10 x 3 = 375 – 30 
 = 345
 b/ 64 : 8 + 30 = 8 + 30 
 = 38 
- Đổi vở để KT bài nhau.
- 1HS nêu yêu cầu bài. 
- Cả lớp thực hiện vào vở. 
- 2HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
 a/ 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
 b/ 11 x 8 – 60 = 8 8 – 60 
 = 28 
- HS nhắc lại 3 QT tính giá trị biểu thức.
Tiết 3: Chính tả
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát.
- Làm đúng BT2a
II. Chuẩn bị: 
 - 3 tờ phiếu khổ to để viết nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt đơng dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc và yêu cầu HS viết trên bảng con 1 số từ dễ lẫn đã học ở tiết trước.
- Nhận xét đánh giá. 
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nhớ - viết:
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 10 dịng thơ đầu.
- Yêu cầu 2 em đọc thuộc lịng lại.
- Lớp theo dõi đọc thầm theo suy nghĩ trả lời câu hỏi:
+ Bài chính tả thuộc thể thơ gì? 
+ Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể thơ lục bát?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai và từ nào cần viết hoa?
- Yêu cầu học sinh lấy bảng con nhớ lại và viết các tiếng khĩ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
* Yêu cầu nhớ lại để viết đoạn thơ vào vở. 
- Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh. 
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2: 
- Nêu yêu cầu của bài tập .
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2a lên bảng.
- Gọi một học sinh đọc yêu cầu của bài. 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu yêu cầu .
- Yêu cầu 2 nhĩm mỗi nhĩm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
- Mời 3 – 5 em đọc lại kết quả .
3. Củng cố - Dặn dị:
- Dặn về nhà học và làm bài xem trước bài mới .
- 2HSlên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ: chật chội, trật tự, chầu hẫu, trầu khơng  
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài. 
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc thuộc lịng đoạn thơ.
- Cả lớp theo dõi bạn đọc.
+ Thể thơ lục bát .
+ Câu 6 chữ lùi vào 2ơ, so với lề vở, câu 8 chữ lùi vào 1ơ.
+ Chữ cái đầu câu danh từ riêng trong bài. 
- Lớp nêu ra một số tiếng khĩ và thực hiện viết vào bảng con .
- Cả lớp gấp SGK, nhớ - viết đoạn thơ vào vở.
- Hai em thực hiện làm trên bảng 
- Tìm vần thích hợp để điền vào chỗ trống 
- Cả lớp thực hiện vào vở và sửa bài .
-Đọc lại lời giải và làm bài vào vở.
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảyra.
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con
- Các nhĩm cử đại diện lên thi làm nhanh.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính 
- 3 - 5 học sinh đọc lại kết quả. 
Tiết 4: TLV
NGHE KỂ: KÉO CÂY LÚA LÊN
NĨI VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN
I. Mục tiêu:
- Nghe câu chuyện Kéo cây lúa lên.
- Bước đầu biết kể về thành thị, nơng thơn dựa theo gợi ý (BT2).
II. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh họa về câu chuyện trong SGK, bảng phụ chép sẵn gợi ý kể chuyện
 (BT1). 1 bảng viết sẵn gợi ý nĩi về nơng thơn hay thành thị (BT2).
III. Các hoạt đơng dạy - học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra vở của học sinh. 
- Gọi 2HS đọc bài viết ở tiết trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
a/ Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Kể chuyện lần 1:
+ Truyện cĩ những nhân vật nào?
+ Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu chàng ngốc đã làm như thế nào?
+ Về nhà anh chàng khoe với vợ điều gì? 
+ Chị vợ ra trơng kết quả ra sao? 
+ Vì sao lúa nhà chàng ngốc bị héo?
+ Câu chuyện này buồn cười ở chỗ nào?
Bài tập 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài và các gợi ý trong SGK.
+ Em chọn viết về đề tài gì (nơng thơn hay thành thị) ?
- Nhắc học sinh cĩ thể dựa vào bài luyện từ và câu để tập nĩi trước lớp về thành thị hoặc nơng thơn.
- Mở bảng phụ yêu cầu đọc các câu gợi ý.
- Mời một em làm mẫu - tập nĩi trước lớp. 
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Mời 5 – 7 em trình bày bài nĩi trước lớp. 
- Theo dõi nhận xét bài học sinh. 
3. Củng cố - Dặn dị:
- Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau .
- 2 em đọc bài viết: Giới thiệu tổ em.
- Lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe giáo viên kể chuyện.
+ Trong chuyện này cĩ chàng ngốc và vợ .
+ Chàng đã kéo cây lúa nhà mình lên cho cao hơn cây lúa ở ruộng bên.
+ Chàng khoe với vợ là mình đã kéo cây lúa lên cao hơn cây lúa của nhà bên cạnh.
+ Chị vợ ra xem thấy cả ruộng lúa nhà mình bị héo rũ. 
+ Vì cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên bị héo. 
+ Chàng ngốc đã kéo lúa lên làm cho lúa chết hết lại tưởng sẽ làm cho lúa tốt hơn.
- 1 học sinh đọc đề bài tập 2 .
- Nêu nội dung yêu cầu của bài tập. Quan sát mẫu các câu hỏi gợi ý và dựa vào tiết luyện từ và câu trước để tập nĩi những điều em biết về thành thị hoặc nơng thơn trước lớp.
- 1 em làm mẫu tập nĩi trước lớp.
- Cả lớp làm bài.
- 5 - 7 em thi nĩi trước lớp.
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
- 2 em nhắc lại nội dung bài học.
Tiết 5: Luyện tiếng
ƠN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU – TẬP LÀM VĂN
 I/ Mục tiêu:
- LTVC: luyện tập đặt câu cĩ hình ảnh so sánh?
- Rèn KN viết đoạn văn nĩi về thành thị, nơng thơn.
 II/ Chuẩn bị:	
 III/ Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Ơn Luyện từ và câu
BT8/58.
HDHSlàm bài: Sắp xếp các từ thành hai nhĩm: Thành phố - Nơng thơn
- Chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2: Ơn tập làm văn
BT 14/60 Vở BTTN&TL
- Đoạn văn trên tả cảnh vật ở đâu?
BT 15/60 Vở BTTN&TL
HDHS làm bài: 
Viết một đoạn văn ngắn ( 5 – 7 câu) nĩi về thành thị hoặc nơng thơn.Gợi ý:
- Viết về cảnh vật.
- Viết về hoạt động của người và vật
- Nêu YC bài tập 
- Làm bài
TN nĩi về thành phố
TN nĩi về nơng thơn
Cơngviên, viện bảo tàng, bến xe buýt, nhà cao tầng, nhà máy, xí nghiệp, rạp chiếu phim, tắc xi, tấp nập, nhộn nhịp, buơn bán sầm uất, trình diễn thời trang, nghiên cứu khoa học.
Vườn cây, cánh đồng lúa, lũy tre xanh, con đị, cây đa, đình làng, liềm cuốc, cấy, gặt, phơi thĩc, nhộn nhịp.
- Nêu kết quả.
- Nhận xét
-B. Nơng thơn
Một Hs đứng lên làm mẫu.
Hs cả lớp làm vào vở.
5 Hs đọc bài viết của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
 5 Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: Viết về thành thị, nông thôn.
Nhận xét tiết học.
Tiết 6: Âm nhạc- GVBM
Tiết 7: Sinh hoạt lớp
SƠ KẾT LỚP TUẦN 16
I/Mục tiêu: 
 - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 16
 - Triển khai phương hướng nhiệm vụ tuần 17
II/ Lên lớp: 
 1/ Các tổ nhận xét báo cáo.
 2/ Lớp trưởng nhận xét chung.
 3/ Giáo viên nhận xét.
 - Nề nếp: §i häc ®ĩng giê, truy bµi ®Çu giê nghiªm tĩc.
 - Học tập: Nh×n chung c¸c em cã ý thøc häc tËp tèt trong líp chĩ ý nghe gi¶ng h¨ng h¸i ph¸t biĨu x©y dùng bµi nh­ em: ............................... ....................................................................... 
Cßn mét sè em ch­a ngoan nãi chuyƯn riªng: .....................................................................................
.Thể dục, vệ sinh: + VƯ sinh líp häc, c¸ nh©n s¹ch sÏ.
 + ThĨ dơc tham gia đều
 4/Khen .....................................................................................................................................................................................
Chê: ................................................................................................ ..........................................................................................
 5/ Triển khai phương hướng nhiệm vụ tuần 17
- Phát huy ưu điểm khắc phục tồn tại. 
- Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Thực hiện tốt nội quy của nhà trường. 
- Học chương trình tuần 17

Tài liệu đính kèm:

  • docGA3-T16.doc