Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy

LuyÖn tõ vµ c©u

Tõ ng÷ vÒ thµnh thÞ, n«ng th«n. DÊu phÈy

I. Mục tiêu

- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn. (BT1, BT2).

- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).

II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi BT 3.

- Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, thành phố.

III. Các hoạt động dạy - học

A. Hoạt động khởi động

GV kiểm tra 2 HS.

B. Hoạt động hình thành kiến thức míi:

1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học

2. Hướng dẫn HS làm bài tập .

 Bài 1 :

a. Kể tên một số thành phố ở nước ta.

b. Kể tên một vùng quê mà em biết.

Nhận xét-bổ sung thêm. - 2 HS làm bài tập 1 và bài tập 3 – tiết 15 mỗi em làm một bài.

 - HS kể : TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đà Lạt, Huế, Việt Trì, Long Xuyên, Cao Lãnh, Hồng Ngự, Tam Nông, Bến Tre, Long Hồ, Tam Bình,.

 Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập.

 - Yêu cầu HS làm bài.

 GV nhận xét – chốt lại - HS nêu yêu cầu.

 - HS trao đổi làm bài.

a. Thành phố Sự vật Sự việc

Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, Buôn bán, chế tạo máy móc, nghiên cứu

công viên, cửa hàng, nhà hát, rạp chiếu phim, . khoa học, chế biến thực phẩm, dệt may.

b. Nông thôn

Đường đất, vườn cây, ao cá, cây đa, luỹ tre, Gặt hái, phơi thóc, xay thóc, trồng trọt,

giếng nước, cuốc cày, máy cày, trâu, bò, . chăn nuôi, cấy lúa, .

 Bài 3 : - Bài tập yêu cầu gì ?

 - Làm bài vào vở.

Nhận xét – sửa bài.

- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp.

- HS làm bài.

 Lời giải:

 Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau.

 

doc 13 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 355Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2017-2018 - Khương Thị Thanh Thúy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16 Thø hai, ngµy 11 th¸ng 12 n¨m 2017
Chµo cê
 ( Theo khu )
TËp ®äc - KÓ chuyÖn
( GV d¹y kª thay )
To¸n
 ( GV d¹y kª thay )
Thø ba, ngµy 12 th¸ng 12 n¨m 2017
TËp ®äc
VÒ quª ngo¹i
I. Mục tiêu:
Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát. 
Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân, đã làm ra lúa gạo. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK; 
thuộc 10 dòng thơ đầu ).
* GD kỹ năng sống: GD tình cảm yêu quý nông thôn qua câu hỏi 3.
* GD BVMT : Môi trường nông thôn đẹp, đáng yêu. 
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài đọc.
 - Bảng viết sẵn bài thơ. 
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Hoạt động khởi động	
Đôi bạn 
GV kiểm tra 3 học sinh.
Nhận xét.
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: 
1. Giới thiệu bài: Về quê ngoại 
2. Luyện đọc. 
GV đọc bài thơ. 
Chỉnh phát âm.
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
Đưa từ luyện đọc – kết hợp giải nghĩa từ.
Hướng dẫn luyện đọc khổ thơ. 
Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm.
3.Tìm hiểu bài. 
Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ? 
Quê ngoại bạn ở đâu ? 
Bạn thấy ở quê có gì lạ ? 
* GD kỹ năng sống: GD tình cảm yêu quý nông thôn qua câu hỏi 3.
Bạn nghĩ gì về những người làm ra hạt gạo?
C. Hoạt động hình thành kỹ năng:
Luyện học thuộc lòng. 
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài thơ. 
GV hướng dẫn học sinh luyện học thuộc lòng.
* GD BVMT: Môi trường nông thôn đẹp, đáng yêu. 
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Về tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. 
- 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp.
- HS đọc theo hướng dẫn.
- HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- HS đọc đồng thanh bài thơ. 
Ở thành phố về thăm quê. 
Ở nông thôn. 
Đầm sen nở ngát hương, gặp trăng, gặp gió bất ngờ, ....
HS phát biểu
- HS quan sát
- HS luyện học thuộc lòng theo hướng dẫn
- HS thi đọc thuộc lòng.
To¸n
Lµm quen víi biÓu thøc
I. Mục tiêu : Giúp học sinh : 
Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức. 
Biết tính giá trị của các biểu thức đơn giản. 
- Bài tập: 1 ; 2. 
II. Đồ dùng dạy – học
Các tấm bìa ghi kết quả và các phép tính. 
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Hoạt động khởi động	
Nhận xét . 
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: 
1. Giới thiệu bài. 
- Nêu mục tiêu bài học. 
2. Làm quen với biểu thức. một số ví dụ về biểu thức. 
- GV ghi : 126 + 51; 62 – 11; 13 3; 84 : 4; 125 + 10 – 4; 45 : 9 + 5 là các biểu thức. 
- Nhận xét.
3. Giá trị của biểu thức. 
 126 + 51 = ? 
- Vì 126 + 51 = 177 nên ta nói : Giá trị biểu thức 126 + 51 là 177
- Tương tự với các biểu thức còn lại. 
C. Hoạt động hình thành kỹ năng:
- 3 HS đọc thuộc lòng bảng nhân, chia bất kì theo yêu cầu. 
- HS nghe.
- HS tìm ví dụ. 
- 126 + 51 = 177
- HS nhắc lại. 
Bài 1 : Tính giá trị của mỗi biểu thức
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện theo 2 bước : 
 + Thực hiện phép tính. 
 + Viết giá trị của biểu thức
Nhận xét 
Bài 2 : Mỗi biểu thức sau có giá trị nào? 
- Yêu cầu HS tính giá trị của biễu thức, sau đó nối các kết quả. 
- Nhận xét-sửa chữa. 
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dò
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và sử dụng bảng chia trong tính toán. 
- HS thực hiện tính và viết giá trị của biểu thức vµo vë. 
HS chọn giá trị của phép tính
HS nêu kết quả. 
ChÝnh t¶ -Nghe viÕt
§«i b¹n
I. Mục tiêu
Nghe – viết đúng và trình bày đúng bài chính tả. 
Làm đúng bài tập 2a. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a. 
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Hoạt động khởi động	
- GV kiểm tra 2 HS
- Nhận xét
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết. 
- GV đọc bài viết chính tả. 
- Gọi 2 HS đọc lại. 
- Lời nói của người cha được viết ntn ? 
- Đoạn viết có mấy câu? 
- GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. Nhận xét
C. Hoạt động hình thành kỹ năng:
- GV đọc chính tả.
- Yêu cầu HS viết bài.
- Đọc lại cho HS soát lỗi. 
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2a.
Bài tập yêu cầu gì ? 
Cho HS làm bài. 
Sửa bài – nhận xét
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dò
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem và viết lại các từ viết sai. Chuẩn bị bài tới.
- 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm, tưới cây. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Viết sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng. Chữ đầu dòng, đầu câu viết hoa. 
- 6 câu. 
- HS viết bảng con các từ khó
- HS viết chính tả vào vở. 
- Chọn từ trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống. 
- HS làm bài vào vở : 
®¹o ®øc
BiÕt ¬n th­¬ng binh, liÖt sü (Tiết 1)
 I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần biết ơn, kính trọng những người thương binh liệt sĩ. 
2. Thái độ
 · Tôn trọng, biết ơn các thương binh, liệt sĩ. 
 · Sẵn sàng tham gia các hoạt động, phong trào biết ơn, đáp nghĩa, giúp đỡ các thương binh liệt sĩ. 
 · Phê bình, nhắc nhỡ những ai không kính trọng, giúp đỡ các cô chú thương binh, liệt sĩ. 
3. Hành vi
 Làm các công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các cô chú thương binh, liệt sĩ. 
II. CHUẨN BỊ
 · Tranh vẽ minh hoạ truyện”Một chuyến đi bổ ích - Hà Trang”. 
 · Tranh, ảnh và câu chuyện về các anh hùng (Kim Đồng, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Trần Quốc Toản). 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
A. Hoạt động khởi động	
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: 
Hoạt động 1: Tìm hiểu câu chuyện”Một chuyến đi bổ ích”
- Yêu cầu các nhóm hãy chú ý lắng nghe câu chuyện và thảo luận trả lời 3 câu hỏi sau: (GV treo bảng phụ)
1- Ngày 27/7, HS lớp 3A đi đâu ? (có ghi trước 3 câu hỏi). 
2- Các bạn đến trại điều dưỡng làm gì?
3- Đối với các cô chú thương binh, liệt sĩ cần có thái 
độ như thế nào?
- GV kể truyện theo tranh minh hoạ. 
Kết luận: GV tổng kết và kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Vì vậy chúng ta cần biết ơn, kính trọng các gia đình thương binh liệt sĩ.
- Các nhóm chú ý đọc câu hỏi, theo dõi câu chuyện. 
- HS các nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi: 
1- Đi thăm trại điều dưỡng thương binh nặng. 
2- Để thăm sức khoẻ và nghe các cô chú kể chuyện . 
3- Cần biết ơn, kính trọng các anh 
hùng thương binh, liệt sĩ. 
- Đại diện từng nhóm trả lời các câu hỏi 
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến. 
- 1 đến 2 HS nhắc lại kết luận
Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi sau: Để tỏ lòng biết ơn, kính trọng đối với cô chú thương binh, liệt sĩ chúng ta phải làm gì?
- GV ghi ý kiến các nhóm lên bảng (Không trùng lặp)
 Kết luận: Về các việc HS có thể làm để bày tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ. 
- Tiến hành thảo luận cặp đôi. 
- Đại diện mỗi nhóm trả lời. 
 Ví dụ: 
 + Chào hỏi lễ phép. 
 + Thăm hỏi sức khoẻ. 
 + Giúp làm việc nhà. 
 + Giúp các con của các cô chú học bài. 
 + Chăm sóc mộ liệt sĩ. 
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi trong phiếu thảo luận. 
Phiếu thảo luận
 Em hãy viết chữ Đ vào ô c trước hành vi đúng , chữ S váo ô c trước hành vi sai. 
c Ngày nghỉ cuối tuần, 3 bạn Mai,Vân đến nhà chú Hà là thương binh nặng giúp con chú học bài. 
c Trêu đùa chú thương binh đi đường
c Vào thăm, tưới nước, nhổ cỏ mộ các liệt sĩ. 
c Xa lánh các chú thương binh vì trông các chú xấu xí và khác lạ. 
c Thăm mẹ của chú liệt sĩ, giúp bà quét nhà, quét sân. 
- GV lắng nghe các nhóm trả lời và đưa ra kết luận: 
 a. Đ; b. S; c. Đ; d. S; e. Đ
- Y/cầu HS giải thích vì sao việc làm ở câu b và d sai. 
 Kết luận: Bằng những việc làm đơn giản, thường gặp, hãy cố gắng thực hiện. 
- Các nhóm thảo luận, trả lời vào phiếu của nhóm. 
- Đại diện của nhóm làm việc nhanh nhất trả lời. 
- Các nhóm khác lắng nghe bổ sung ý kiến, nhận xét. 
- Hành động đó thể hiện sự không kính trọng, lễ phép đối với thương binh, liệt sĩ. 
Thø t­, ngµy 13 th¸ng 12 n¨m 2017 
ThÓ dôc
TËp hîp hµng ngang, dãng hµng, ®iÓm sè. 
Trß ch¬i “§ua ngùa”
(GV kê thay – dạy sáng)
ThÓ dôc
§i v­ît ch­íng ng¹i vËt thÊp.
Trß ch¬i “Con cãc lµ cËu «ng Trêi”
(GV kê thay – dạy sáng)
LuyÖn tõ vµ c©u
Tõ ng÷ vÒ thµnh thÞ, n«ng th«n. DÊu phÈy
I. Mục tiêu
- Nêu được một số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và Nông thôn. (BT1, BT2).
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ ghi BT 3.
Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, thành phố. 
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Hoạt động khởi động	
GV kiểm tra 2 HS.
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: 
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Hướng dẫn HS làm bài tập . 
 Bài 1 : 
a. Kể tên một số thành phố ở nước ta.
b. Kể tên một vùng quê mà em biết. 
Nhận xét-bổ sung thêm.
2 HS làm bài tập 1 và bài tập 3 – tiết 15 mỗi em làm một bài. 
 - HS kể : TP. Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Hà Nội, Đà Nẵng, Cần Thơ, Đà Lạt, Huế, Việt Trì, Long Xuyên, Cao Lãnh, Hồng Ngự, Tam Nông, Bến Tre, Long Hồ, Tam Bình,...
 Bài 2: - Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài tập. 
 - Yêu cầu HS làm bài. 
 GV nhận xét – chốt lại 
- HS nêu yêu cầu. 
 - HS trao đổi làm bài.
a. Thành phố	Sự vật	Sự việc
Đường phố, nhà cao tầng, nhà máy, bệnh viện, Buôn bán, chế tạo máy móc, nghiên cứu
công viên, cửa hàng, nhà hát, rạp chiếu phim, .... khoa học, chế biến thực phẩm, dệt may...
b. Nông thôn	
Đường đất, vườn cây, ao cá, cây đa, luỹ tre, Gặt hái, phơi thóc, xay thóc, trồng trọt,
giếng nước, cuốc cày, máy cày, trâu, bò, ... chăn nuôi, cấy lúa, ...
 Bài 3 : - Bài tập yêu cầu gì ? 
 - Làm bài vào vở. 
Nhận xét – sửa bài. 
- Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. 
- HS làm bài. 
 Lời giải:
 Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau. 
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại và luyện làm thêm bài tập. 
To¸n
TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc.
I. Mục tiêu: 
- HS biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ hoặc chỉ có phép tính nhân, chia. 
- Áp dụng tính giá trị của biểu thức vào dạng điền dấu (, =). 
- Bài tập: 1, 2, 3. Bài 4: HSKG.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Hoạt động khởi động	
Kiểm tra 3 HS. 
Nhận xét .
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: 
1. Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu bài học. 
2. Nêu hai qui tắc tính giá trị của biểu thức. 
Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính cộng, trừ thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
 60 + 20 – 5 = ? 
 Nhận xét-nêu cách tính
Nếu trong biểu thức chỉ có các phép tính nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. 49 : 7 5 = ? 
Nhận xét-nêu cách tính.
C. Hoạt động hình thành kỹ năng:
- 3 HS nhận biết các biểu thức và nêu giá trị của biểu thức theo yêu cầu của giáo viên. 
- HS nghe.
60 + 20 – 5 = 80 – 5 
 = 75 
HS nêu qui tắc.
49 : 7 5 = 7 5 
 = 35
HS nêu qui tắc. 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức
- Yêu cầu HS tính vào vở nháp. 
- Nhận xét – sửa chữa
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức 
- Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức. 
Lưu ý : Bài 1 chỉ có phép tính cộng trừ; bài 2 chỉ có phép tính nhân, chia. 
Nhận xét-sửa chữa. 
Bài 3: , =
- Yêu cầu HS tính giá trị rồi so sánh. 
Nhận xét-sửa chữa.
Bài 4: HSKG đọc đề và tự giải. 
 GV giúp HS chữa bài.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- HS làm vào vở nháp - sửa bài
- HS làm vào vở-sửa bài
- HS làm vào vở.
Bài giải
Cả hai gói mì cân nặng là: 
 80 2 = 160 (g)
Cả hai gói mì và 1 hộp sữa cân nặng là: 
 160 + 455 = 615 (g)
 Đáp số : 615 g
tù nhiªn - xa héi
Ho¹t ®éng th«ng tin liªn l¹c (tiÕt 2)
(Dạy theo mô hình trường học mới)
Thø n¨m, ngµy 14 h¸ng 12 n¨m 2017
©m nh¹c
( GV chuyªn - d¹y s¸ng)
Thñ c«ng
 ( GV d¹y kª thay-d¹y s¸ng )
 TËp viÕt
¤n ch÷ hoa : M
 I. Mục tiêu: 
- Viết đúng chữ hoa M (1 dòng); T, B (1 dòng); viết đúng tên riêng Mạc Thị Bưởi (1 dòng) và câu ứng dụng: “Một cây ../ Ba cây ... núi cao.” (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; 
II. Đồ dùng dạy học
Mẫu chữ M viết hoa.
Tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li. 
 III. Các hoạt động dạy - học 
A. Hoạt động khởi động	
- GV kiểm tra vở tập viết của HS. 
- Nhận xét .
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn viết trên bảng con.
Tìm các chữ hoa có trong bài. 
GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết M, T.
Cho HS viết vào bảng con các chữ : M, T.
Nhận xét – hướng dẫn thêm.
Gọi HS đọc từ ứng dụng.
- GV giới thiệu: Mạc Thị Bưởi quê Hải Dương là một nữ du kích hoạt động bí mật trong lòng địch. Khi bị bắt, địch tra tấn rất dã man và sát hại chị. 
Cho HS viết vào bảng con: Mạc Thị Bưởi
Gọi HS câu đọc câu tục ngữ.
Giảng giải câu tục ngữ.
Cho HS viết bảng con: Một, Ba. 
C. Hoạt động hình thành kỹ năng:
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết.
- GV nêu yêu cầu bài viết.
- Nhắc HS tư thế ngồi, cách cầm bút.
- Nhận xét bài viết của HS.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dò.
- 2 HS viết bảng lớp – HS lớp viết bảng con: Lê Lợi, Lời, Lựa. 
- Các chữ hoa có trong bài : M, T, B. 
- HS nghe, quan sát.
- HS nhắc lại cách viết. 
- HS viết bảng con: M, T.
- HS đọc: Mạc Thị Bưởi. 
- HS viết: Mạc Thị Bưởi. 
- HS đọc: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại ...
- HS viết bảng con: Một, Ba. 
- HS viết vào vở.
Chữ M: 1 dòng chữ nhỏ.
Chữ T, B: 1 dòng chữ nhỏ. 
Tên riêng Mạc Thị Bưởi : 1 dòng chữ nhỏ.
Câu tục ngữ: 1 lần cỡ chữ nhỏ.
To¸n
 TÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc (tiÕp theo)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh : 
Biết cách tính giá trị của các biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. 
Áp dụng cách tính giá trị của biểu thức để nhận xét giá trị đúng, sai của biểu thức. 
 - Bài tập : 1 ; 2 ; 3. Bài 4: HSKG.
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi bài tập 2. Các miếng bìa hình tam giác. 
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Hoạt động khởi động	
Kiểm 2 HS. 
Nhận xét .
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: 
1. Giới thiệu bài. 
Nêu mục tiêu bài học. 
2. Nêu qui tắc tính giá trị của biểu thức. 
Nếu trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau. 
 60 + 35 : 5 = ? 
 86 – 10 4 = ? 
 Nhận xét-nêu cách tính
C. Hoạt động hình thành kỹ năng:
2 HS tính giá trị của biểu thức : 
 56 – 16 + 30 =
 72 : 9 + 41 = 
 - HS nghe.
60 + 35 : 5 = 60 + 7 
 = 67 
86 – 10 4 = 86 – 40 
 = 46
HS nêu qui tắc. 
Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức
Yêu cầu HS tính và ghi Đ, S. 
Nhận xét – sửa chữa
Bài 2 : Đúng ghi Đ, sai ghi S. 
Yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức. 
Nhận xét-sửa chữa. 
Bài 3 : 
Gọi HS đọc đề. 
Hướng dẫn HS phân tích đề và giải. 
Nhận xét .
Bài 4: HSKG.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
HS làm vào vở - sửa bài
HS chơi trò chơi.
HS đọc đề. 
HS phân tích, tóm tắt và giải. 
Bài giải
Cả mẹ và chị hái được số táo là: 
 60 + 35 = 95 (quả )
Mỗi hộp có số táo là : 
 95 : 5 = 19 (quả)
 Đáp số : 19 quả táo
tù nhiªn - xa héi
Ho¹t ®éng n«ng nghiÖp (tiÕt 1)
(Dạy theo mô hình trường học mới)
 Thø s¸u, ngµy 15 th¸ng 12 n¨m 2017 
 ChÝnh t¶ - nhí viÕt
 VÒ quª ngo¹i
I. Mục tiêu: 
Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. 
Làm đúng bài tập 2a. 
II. Đồ dùng dạy học
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a. 
Bảng lớp viết bài thơ.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Hoạt động khởi động	
GV kiểm tra 2 HS
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: 
1. Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC tiết học.
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết. 
- GV đọc đoạn viết chính tả. 
- Gọi 2 HS đọc lại. 
- Đoạn thơ viết theo thể thơ nào ? 
- Trong đoạn thơ trên có những chữ nào phải viết hoa ?
- Cần trình bày bài thơ như thế nào ? 
- GV cho HS viết vào bảng con những từ dễ viết sai. 
C. Hoạt động hình thành kỹ năng:
- Yêu cầu HS viết chính tả
- Gv đọc cho HS viết.
- Nhận xét
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2a.
Điền vào chỗ trống tr hay ch. 
Nhận xét – chốt lại
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dò.
Nhận xét tiết học
- 2 HS viết bảng lớp – Lớp viết bảng con: cơn bão, vẻ mặt, sữa, sửa soạn. 
- HS nghe.
- 2 HS đọc thuộc lòng. 
- Các chữ đầu dòng. 
- Câu 6 chữ viết lùi vào 2ô, câu 8 chữ viết lùi vào 1 ô.
- HS viết bảng con.
- HS nhớ lại và viết chính tả. 
- HS làm bài:
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. 
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. 
 TËp lµm v¨n
Nãi vÒ thµnh thÞ, n«ng th«n
I. Mục tiêu: 
- Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý. (BT2)
- GD BVMT: ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi sẵn gợi ý của BT 2. 
III. Các hoạt động dạy - học .
A. Hoạt động khởi động	
 - GV kiểm 2 HS
 - Nhận xét 
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: 
1. Giới thiệu bài: 
Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
C. Hoạt động hình thành kỹ năng: Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gọi 1 HS kể mẫu theo gợi ý.
1 HS kể lại truyện vui Giấu cày.
1 HS giới thiệu với các bạn về tổ của mình. 
- Kể những điều em biết về thành thị 
- HS kể mẫu theo gợi ý.
- Cho HS kể theo cặp. 
- Nhận xét – khen .
* GD BVMT: ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Về xem lại bài tập. 
- HS kể theo cặp (4->5 cặp kể trước lớp). 
To¸n
LuyÖn tËp
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh biết tính giá trị của các biểu thức có dạng : Chỉ có phép tính cộng, trừ; chỉ có phép tính nhân, chia; có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia. 
- Bài tập : 1 ; 2 ; 3. Bài 4: HSKG. 
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ ghi bài tập 2 , 3.
III. Các hoạt động dạy - học 
A. Hoạt động khởi động	
Kiểm 2 HS. 
B. Hoạt động hình thành kiến thức míi: 
1.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 
2.Hướng dẫn luyện tập. 
2 HS nêu lại các qui tắc tính giá trị của biểu thức . 
HS nghe.
Bài 1 : Tính giá trị của biểu thức
 - Yêu cầu HS tính. 
 - Nhận xét 
Bài 2 : Tính giá trị của biểu thức
Yêu cầu HS làm bài vào vở. 
Nhận xét
Bài 3 : 
Yêu cầu HS tính vào vở. Gọi hs lên bảng chữa bài. 
Bài 4: HSKG chơi trò chơi.
D. Hoạt động ứng dụng-dặn dò.
Nhận xét tiết học. 
Về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
HS tính vào nháp.
a) 125 – 85 + 80 = 40 + 80 = 120
 21 2 4 = 42 4 = 168
b) 68 + 32 – 10 = 100 – 10 = 90 
 147 : 7 6 = 21 6 = 126
- HS làm bài vào vở. 
a) 375 – 10 3 = 375 – 30 = 345
 64 : 8 + 30 = 8 + 30 = 38 
b) 306 + 93 : 3 = 306 + 31 = 337 
 5 11 – 20 = 55 – 20 = 35
- HS làm bài vào vở. 
a) 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 
 20 9 : 2 = 180 : 2 = 90 
b) 11 8 – 60 = 88 – 60 = 28 
 12 + 7 9 = 12 + 63 = 75
- HS tính giá trị của biểu thức đúng với giá trị và nối lại với nhau.
Sinh ho¹t sao 
(Nội dung trong sổ chủ nhiệm)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2017_2018_khuong_thi_thanh_thu.doc