Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung

TẬP ĐỌC: VỀ QUÊ NGOẠI

I. Mục tiêu:

1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ ngữ: Đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợp, thuyền trôi .

- Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát.

2. Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu các từ ngữ trong bài: Hương trời, chân đất.

- Hiểu nội dung bài: Bạn nhỏ về thăm ngoại, thấy thêm yêu cảnh đẹp ở quê, thêm yêu những người nông dân đã làm ra lúa gạo.

3. Học thuộc lòng bài thơ.

II. Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 

doc 18 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 347Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Năm học 2018-2019 - Nguyễn Thị Chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 16: 
 Thứ hai ngày 10tháng 12 năm 2018
Tiết 1+2: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu: 
A. Tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn, thất thanh, vùng vẫy, tuyệt vọng, lướt thướt, hốt hoảng
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cứu, lời bố).
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- Hiểu các từ ngữ khó (sơ tán, sao ra, công viên, tuyệt vọng).
- Hiểu ý nghĩa của truyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê ( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hi sinh vì người khác) và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
B. Kể chuyện:
1. Rèn kĩ năng nói: Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý. Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể phù hợp với từng đoạn.
2. Rèn kĩ năng nghe.
II. Các kĩ năng sống cơ bản: 
- Tự nhận thức bản thân - Xác định giá trị - Lắng nghe tích cực
III. Các phương pháp:
- Trình bày ý kiến cá nhân - Trải nghiệm
IV . Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn.
V. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: - Đọc bài Nhà Rông ở Tây Nguyên? 
	- Nhà Rông được dùng để làm gì ? 
	- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới:1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. Luyện đọc:
a. GV đọc toàn bài 
GV hướng dẫn cách đọc
b. GV hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV hướng dẫn cách ngắt, nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu. 
- GV gọi HS giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm
- Đọc đồng thanh 
- 2HS đọc
- HS chú ý nghe.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn trước lớp 
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc theo nhóm 3
- Cả lớp đọc ĐT đoạn 1.
3. Tìm hiểu bài:
- Thành và mến kết bạn dịp nào?
Lần đầu ra thị xã chơi,Mến thấy thị xã có gì lạ ?
- Ở công viên có những gì trò chơi ?
- Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen?
- Qua hành động này, em thấy mến có đức tình gì đáng quý?
- Em hiểu câu nói người bố em bé như thế nào ?
- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình ?
4. Luyện đọc lại :
- GV đọc diễn cảm Đ2 + 3
- GV gọi HS thi đọc 
- GV nhận xét 
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện.
2. Hướng dẫn HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
1. GV mở bảng phụ đã ghi trước gọi ý kể từng đoạn 
- GV gọi HS kể mẫu 
- GV yêu cầu kể theo cặp 
- GV gọi HS thi kể 
- GV nhận xét 
C. Củng cố - dặn dò:
* Em nghĩ gì về những người ở làng quê sau khi học bài này?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
- 2HS nối tiếp đọc đoạn 2 và 3.
- Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mỹ ném bom 
miền Bắc.
- Thị xã có nhiều phố,.xe cộ đi lại nườm nượp.
- Có cầu trượt, đu quay
- Nghe thấy tiếng kêu cứu Mến lập tức lao xuống hồ cứu 1 em bé.
- Mến rất dũng cảm,sẵn sàng giúp đỡ người khác..
- HS nêu theo ý hiểu.
- Gia đình thành về thị xã nhưng vẫn nhớ đến Mến, bố Thành về lại nơi sơ tán để đón Mến ra chơi.
- HS nghe 
- 3 - 4 HS thi đọc đoạn 3:
- HS nhận xét, bình chọn
- 1 HS đọc cả bài. 
- HS nhìn bảng đọc lại 
- 1HS kể mẫu đoạn 1
- Từng cặp HS tập kể 
- 3 HS nối tiếp nhau thi kể 3 đoạn (theo gợi ý)
- 1HS kể toàn chuyện 
- HS nhận xét, bình chọn 
- HS nêu
 _____________________________________________________________________________________________
Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:- Giúp HS: 	
+ Rèn luyện kỹ năng tính và giải bài toán có 2 phép tính 
+ Củng cố về góc vuông và góc không vuông.
+ Củng cố về giảm và gấp 1 số lên nhiều lần.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
+ Gấp 1 số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
+ Giảm 1 số đi nhiều lần ta làm như thế nào ? 
- HS + GV nhận xét.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
* Hoạt động 1: Thực hành:
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm TS chưa biết ?
- HS nêu yêu cầu bài tập 
Thừa số 
324
 3
150
 4
Thừa số
 3
324
 4
150
- GV yêu cầu HS làm vào SGK - chữa bài.
Tích 
972
972
600
600
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu BT
- HS làm vào bảng con 
684 6 845 7 630 9
06 114 14 120 00 70
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần mỗi lần 
 24 05 0
giơ bảng
 0 0 0
 5
Bài 3:.- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS đọc yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- HS phân tích bài toán.
- HS làm vào vở.
Tóm tắt
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 (cái)
Số máy bơm còn lại là:
36 - 4 = 32 (cái)
- GV gọi HS đọc bài 
Đáp số: 32 cái máy bơm
- GV gọi HS nhận xét 
- Vài HS nhận xét.
- GV sửa sai.
Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS nêu quy tắc gấp 1 số lên nhiều lần và giảm 1 số đi nhiều lần.
- HS làm SGK - chữa bài.
 Số đã cho 
8
12
 20
56
4
 Thêm 4 đơn vị
12
16
24
60
8
Gấp 4 lần 
32
48
80
224
16
Bớt 4 đơn vị 
4
8
16
52
0
Giảm đi 4 lần 
2
3
5
14
1
- GV gọi HS đọc bài chữa bài 
- GV nhận xét
C. Củng cố dặn dò:
- Nªu l¹i ND bµi
- ChuÈn bÞ bµi sau.
- 2HS 
 ______________________________________________________________________________________________ 
 Tiết 4: ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (T1)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:- Thương binh, lịêt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì tổ quốc.
- Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ .
2. HS biết cách làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ.
3. HS có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình thương binh liệt sĩ.
II. Các KNS cơ bản:
-Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm súc về những người đã hy sinh xương máu vì tổ quốc
- Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì tổ quốc
III. Các phương pháp:
-Thảo luận -Dự án
IV. Tài liệu và phương tiện:
- Tranh minh hoạ truyện: Một chuyến đi bổ ích. - Phiếu giao việc.
V. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
* Khởi động: HS hát tập thể bài em nhớ các anh
Hoạt động 1: - GV kể chuyện: Một chuyến đi bổ ích 
- HS chú ý nghe 
- Đàm thoại: + Các bạn lớp 3A đã đi đâu vào ngày 27/7
- Đi thăm các cô, chú ở trại điều dưỡng thương binh nặng
- Qua truyện trên, em hiểu thương binh, liệt sĩ là những người như thế nào?
- Là những người đã hi sinh xương máu để giành độc lập, tự do.
+ Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ ?
- Kính trọng, biết ơn
* GV kết luận (SGK) 
- HS nghe 
- Nhiều HS nhắc lại 
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- GV chia nhóm, phát phiếu giao việc, giao nhiệm vụ cho các nhóm 
- Các nhóm nhận phiếu và nhiệm vụ 
- Các nhóm thảo luận 
- GV gọi các nhóm trình bày 
- Đại diện các nhóm lên trình bày 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung 
- GV kết luận: Các việc a,b, c là những việc lên làm 
+ Em đã làm những việc gì đối với thương binh, liệt sĩ?
- HS tự liên hệ 
- GV nhận xét - tuyên dương
C. Củng cố - dặn dò.
- Nêu ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
- HS nhận xét
_______________________________________________________________________________________________________________________
Tiết 5: Chào cờ đầu tuần
 __________________________________________________________________________________________________________________
 Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018
Tiết 2: TỰ NHIÊN XÃ HỘI: HOẠT ĐỘNG CÔNG NGHIỆP -THƯƠNG MẠI
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS biết;
- Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại của tỉnh (thành phố) nơi các em đang sống.
- Nêu được ích lợi của các hoạt động công nghiệp, thương mại.
*BĐKH: Khi hoạt động công nghiệp con người đã đốt nhều các nhiên liệu hóa thạch ( than đá, củi , rơm ra,...) tạo ra khí CO2. Chặt phá rừng...... Thay đổi đất sử dụng.....Khai thác than......
* Tài liệu địa lí địa phương: - Kể được một hoạt động công nghiệp hoặc thương mại ở địa phương em.
II. Các kĩ năng sống cơ bản: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: Quan sát, tìm kiếm thông tin về hoạt động công nghiệp, thương mại nơi mình đang sống.
- Tổng hợp các thông tin liên quan đến hoạt động công nghiệp, thương mại nơi mình sinh sống.
III. Các phương pháp: - Hoạt động nhóm, - Trò chơi.
IV. Đồ dùng dạy- học:
- Các hình trang 60, 61 (SGK) - Tranh ảnh sưu tầm về chợ hoặc cảnh mua bán..
V. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC: - Kể tên 1 số hoạt động nông nghiệp ?
- Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp ?
- HS + GV nhận xét.
2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài
Hoạt động 1: Làm việc theo cặp 
- GV nêu yêu cầu
2 HS trả lời
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về hoạt động công nghiệp ở tỉnh , nơi em đang sống.
- GV gọi 1 số cặp trình bày
- 1số cặp trình bày trước lớp.
- HS nhận xét bổ sung.
* Gv giới thiệu thêm một số hoạt động như: Khai thác quặng (ở văn bàn ), kim loai đồng hồ (Bát Xát), lắp ráp ô tô, xe máyđều gọi là hoạt động công nghiệp.
Hoạt động 2: Hoạt động theo nhóm 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- GV gọi 1 số HS nêu 
- Từng cá nhân quan sát hình trong SGK.
- HS nêu tên hoạt động đã quan sát được 
- GV gọi HS nêu 
1số nêu ích lợi của các hoạt độngcông nghiệp
* GV giới thiệu và phân tích về các hoạt động và sản phẩm từ các hoạt động đó như:
- Khoan dầu khí cung cấp chất đốt nhiên liệu để chạy máy.- Dệt cung cấp vải, lụa
* Kết luận: Các hoạt động như khai thác than, dầu khí, dệt .gọi là hoạt động công nghiệp 
Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm GVchia nhóm 
- GV gọi 1 số nhóm trình bày KQ
*Kết luận: Các hoạt động mua bán gọi là hoạt động thương mại
- HS thảo luận theo yêu cầu trong SGK
- 1 số nhóm trình bày trước lớp.
VD: ở siêu thị bán : Bánh kẹo, hoa quả, đồ ăn sẵn, quần áo
Hoạt động 4: Chơi trò chơi bán hàng
- GV đặt tình huống 
*BĐKH:- Khi hoạt động công nghiệp con người đã đốt nhều các nhiên liệu hóa thạch ( than đá, củi , rơm ra,...) tạo ra khí CO2.
- Các nhóm chơi đóng vai : 1 vài người bán, một số người mua.
- 1 số nhóm đóng vai- nhóm khác nhận xét.
- HS nghe 
- Chặt phá rừng làm giảm hấp thụ khí CO2
- Thay đổi sử dụng đất,dùng phân bón ,đốt nhiên liệu hóa thạch góp phần tạo ra NO2
-Khai thác than ,dầu tạo ra nguồn kh ...  đồng.
+ Công việc: Cấy lúa, cày bừa, gặt hái.
Bài tập 3:- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài CN
- GV dán 3 bài làm nên bảng 
- 3HS lên bảng thì làm bài đúng nhanh.
- GV nhận xét 
- HS nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học 
 ______________________________________________________________________________________________
Tiết 4: TOÁN: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TT)
I. Mục tiêu:
Giúp HS
- Biết cách tính giá trị biểu thức có các phép cộng, trừ, nhân, chia.
- áp dụng đố giải các bài toán có liên quan đến tính giá trị của biểu thức.
- Xếp 8 hình thành hình tứ giác (hình bình hành ) theo mẫu.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
* HS nắm được quy tắc thực hiện
-HS quan sát 
- GV viết lên bảng 60 + 35 : 5 
+ Em hãy đọc biểu thức này ?
- Biểu thức 60 cộng 35 chia 7
+ Em hãy tính giá của biểu thức trên ?
- 1 HS tính:
60 + 35 : 5 = 60 + 7
+ Từ ví dụ trên em hãy rút ra quy tắc ?
- GV viết bảng 86 - 10 + 4
+ Em hãy áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu
thức ?
- GV gọi HS nhắc lại cách tính ? 
 = 67
- HS nêu quy tắc -> nhiều HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS làm vào nháp + 1HS lên bảng 
86 - 10 x 4 = 86 - 40 
 = 46
- 1HS nêu cách tính
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1. - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 2HS lên bảng làm 
- GV theo dõi HS làm bài 
253 + 10 x 4 = 235 + 40 
 = 293
93 - 48 : 8 = 93 – 6
 = 87.
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét 
- GV nhận xét 
 Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS làm vào SGK và gọi HS lên bảng 
Đ
Đ
- HS làm vào SGK
- GV theo dõi HS làm bài 
37 - 5 x 5 = 12 
Đ
180 : 6 + 30 = 60 
S
30 + 60 x 2 = 150 
282 - 100 : 2 = 91 
- GV gọi HS nhận xét 
- HS nhận xét bài 
- GV nhận xét 
Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV gọi HS phân tích bài toán 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS làm bài bảng
 Tóm tắt 
 Mẹ hái: 60 quả táo 
 Chị hái 30
 Xếp đều: 5 hộp 
 1 hộp : quả táo ?
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét bài 
 Bài 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu
-2 HS phân tích bài toán 
 Bài giải
Cả mẹ và chị hái được số táo là:
60 + 35 = 95 (quả)
Mỗi hộp có số táo là:
95 : 5 = 19 (quả)
 Đáp số: 19 quả
- HS nhận xét bài bạn.
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hình mẫu 
- HS thảo luận cặp xếp hình 
- GV tổ chức cho HS thi xếp hình 
- HS thi xếp hình 
- GV nhận xét, tuyên dương
C. Củng cố - dặn dò.
- Nªu l¹i quy t¾c tÝnh gi¸ trÞ cña biÓu thøc
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau.
* §¸nh gi¸ tiÕt häc
- 2HS 
Tiết 5: THỦ CÔNG: CẮT, DÁN CHỮ V 
I. Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ cắt, dán được chữ V . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau . Chữ dán tương đối phẳng .
- HS hứng thú cắt chữ.
HĐNG – BĐKH: Chủ đề : Ngày Tết quê em
- Thu gom giấy và các vật dụng không sử dụng để hạn chế thải rác....
II. GV chuẩn bị:
- Mẫu chữ V cắt đã dán và mẫu chữ V cắt sẵn chưa dán.
- Tranh qui trình kẻ, cắt dán và mẫu chữ V - Giấy TC, thước kẻ, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ:
B. Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
Hoạt động 1:Quan sát xung quanh
- GV giới thiệu mẫu chữ V
+ Nét chữ rộng mấy ô? 
+ Có gì giống nhau
Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu
- Bước 1: Kẻ chữ V - GV hướng dẫn:
+ Lật mặt trái của tờ giấy TC cắt 1 hình CN dài 5 ô, rộng 3 ô
+Nối các điểm đã đánh giấu để được hình V 
- Bước 2: Cắt chữ V
- Gấp đôi HCN đã kẻ chữ V theo đường dấu giữa, cắt theo đường kẻ nửa chữ V, bỏ phần gạch chéo. Mở ra được chữ V
- Bước 3: Dán chữ V
- GV hướng dẫn HS thực hiện dán chữ như , H, U.
Hoạt động 3: - GV gọi HS nhắc lại các bước
- GV tổ chức cho HS thực hành
+ GV quan sát, uốn nắn, HD thêm cho HS
Trưng bày sản phẩm
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm, nhận xét sản phẩm thực hành
- GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS
Hoạt động 4: HĐNG::Em làm kế hoạch nhỏ:
- Thu gom giấy và các vật dụng không sử dụng để hạn chế thải rác vì khi phân hủy sẽ tạo thành khí mê tan (H4)khí mê tan là khí có khả năng gây hiệu ứng nhà kính rất cao.
- Các loại rác thải hữu cơ có thể ủ làm phân bón cho cây xanh.
C. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- HS quan sát 
- 1ô
- Chữ V có nửa trái và phải giống nhau
-HS quan sát
HS quan sát
-1 HS nhắc lại
-HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm
- HS nhận xét
 Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN : NÓI VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN
I. Mục tiêu:
-Kể được những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý nói về nông thôn (thành thị )
 - Không làm bài 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
2. HD học sinh làm bài tập 
Bài tập 1: - Gọi HS nêu yêu cầu.
-Gv kể lần thứ nhất cho hs nghe.
-Gv hỏi:
-Truyên này có những nhân vật nào
+ Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình bị xấu,chàng ngốc đã làm gì?
-Về nhà anh chàng khoe với gì với vợ ?
-Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+Vì sao cây lúa nhà chàng ngốc bị kéo?
Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập và gợi ý
-HS đọc thầm gợi ý,quan sát tranh minh họa.
- HS nghe.
- Chàng ngốc và vợ.
-Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa nhà bên cạnh
Chàng ta khoe đã kéo cây lúa ruộng lúa nhà bên cạnh.
-Cả ruộng lúa nhà mình héo rủ.
-Cây lúa bị kéo lên đứt rễ nên héo rủ.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập + gợi ý SGK 
- HS nói mình chọn nói về đề tài gì 
- HS nghe 
- 1 HS làm mẫu - HS nhận xét 
- GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài
- GV gọi HS trình bày 
- 1số HS trình bày bài trước lớp
- HS nhận xét, bình trọn 
- GV nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:Nêu lại ND bài 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 1HS 
Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về tính giá trị của biểu thức có dạng:
- Chỉ có các phép tính cộng, trừ.
- Chỉ có các phép tính nhân, chia.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ:.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
 Hoạt động 1 
Bài 1:Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm.
- GV gọi HS nhận xét
- GV nhận xét 
- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm 
125 - 85 + 80 = 40 + 80 
 = 120
21 x 2 x 4 = 42 x 4
 = 168 
- HS nhận xét bài bạn
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2HS nêu yêu cầu
Gọi HS nêu cách tính ?
- 1HS nêu 
Yêu cầu HS làm vào bảng con 
375 - 10 x 3 = 375 - 30
 = 345
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
306 + 93 : 3 = 306 + 31
 = 337
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT 
- 2HS nêu yêu cầu BT 
Gọi HS nêu cách tính ?
Yêu cầu làm vào nháp
- 1HS 
 81 : 9 + 10 = 9 + 10 
 = 19
20 x 9 : 2 = 180 : 2
 = 90
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- GV nhận xét - ghi điểm 
- 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét.
Bài 4:.- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
- GV yêu cầu HS làm vào SGK + 1HS lên bảng lớp làm 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
 80 : 2 x 3
50 + 20 x 4
 90 39
 130
11 x 3 +6
70 + 60 : 3
 120 68
- GV gọi HS nhận xét 
- GV nhận xét
C. Củng cố - dặn dò:
- Nªu l¹i ND bµi ?
- VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau 
* §¸nh gi¸ tiÕt häc
81- 20 +7
- HS nhận xét bài bạn 
- 1HS 
 ________________________________________________________________________________
Tiết 3: CHÍNH TẢ (NHỚ VIẾT) VỀ QUÊ NGỌAI 
I. Mục tiêu: 
Rèn kĩ năng viết chính tả.
1. Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả,trình bày đúng (theo thể thơ lục bát) 10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: tr/ch; dấu hỏi /dấu ngã.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ phiếu khổ to viết ND BT 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ
B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - ghi đầu bài 
2. HD học sinh nhớ, viết :
a. HD học sinh chuẩn bị 
- GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại 
+ Nêu cách trình bày thể thơ lục bát?
- HS nghe 
- 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm.
- Câu sáu lùi vào 2 ô so với lề vở.
- Câu 8 lùi vào 1 ô so với lề vở 
- GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền.
- HS đọc thầm lại đoạn thơ
- HS luyện viết vào bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS 
b. HD học sinh viết bài .
- GV cho HS ghi đầu bài 
- GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. 
- HS ghi đầu bài 
- HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ.
- HS gấp SGK, nhớ viết bài 
c. Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài 
- HS đổi vở soát lỗi 
- GV thu vở chấm 
- GV nhận xét bài viết 
3. HD làm bài tập 
* Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu 
- 2HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS làm bài cá nhân
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng 
- 3 tốp HS (nối tiếp 6 em) nối tiếp nhau làm bài tập.
- HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
+ Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu 
C. Củng cố - dặn dò:
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
- HS chữa bài đúng vào vở.
Tiết 5: Sinh hoạt lớp tuần 16
I/ Đánh giá hoạt động trong tuần qua :
- Học sinh đi học đầy đủ, đúng giờ, hăng say phát biểu ý kiến xây dựng bài.
- Giữ vững số lượng học sinh. Duy trì nề nếp lớp tốt. Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
- Tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường tổ chức.
II/ Kế hoạch tuần 17 :
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập và số lượng học sinh.
- Vệ sinh cá nhân và trường lớp sạch sẽ.
- Duy trì tốt 15 phút đầu giờ.
- Tham gia tập thể dục giữa giờ đầy đủ, nghiêm túc.
 - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Sinh hoạt sao nhi đồng	
III/ Biện pháp thực hiện:
- Giáo viên cùng ban cán sự lớp thường xuyên đôn đốc nhắc nhở.
- Phát huy những mặt mạnh và khắc phục những điểm yếu.
- Có biện pháp thưởng, phạt rõ ràng và phân minh.
* Lồng ghép HĐTNST: Tổ chức cho học sinh kể về cảnh đẹp một vùng quê hay thành phố mà em biết hoặc giới thiệu về tranh ,ảnh mà học sinh sưu tầm được. Do lớp trưởng điều khiển. 
____________________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_16_nam_hoc_2018_2019_nguyen_thi_chung.doc