Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng

Tiết 1 Hoạt động tập thể

 HỘI VUI HỌC TẬP

 I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh

- Ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tốt.

- Gây hứng thú học tập.

- Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo; rèn luyện trí thông minh.

II. Chuẩn bị cho hoạt động:

+ Các câu hỏi, câu đố, bài toán vui

+ Đáp án của các câu hỏi, câu đố trên.

 

doc 31 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 703Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Nguyễn Thị Liên - Tiều học Chiến Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 16
Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013
Tiết 1 Hoạt động tập thể
	HỘI VUI HỌC TẬP
 I. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh
Ôn tập, củng cố, bổ sung và mở rộng kiến thức đã học trên lớp, cùng trao đổi kinh nghiệm và phương pháp học tốt.
Gây hứng thú học tập.
Rèn luyện tác phong chững chạc, tư duy mạch lạc, sáng tạo; rèn luyện trí thông minh.
II. Chuẩn bị cho hoạt động:
+ Các câu hỏi, câu đố, bài toán vui 
+ Đáp án của các câu hỏi, câu đố trên. 
III. Tiến hành hoạt động:
1. Khởi động (3-4’)
Hát tập the.ồ
Người dẫn chương trình tuyên bố lý do: 
Giới thiệu ban giám khảo và mời các giám khảo lên vị trí làm việc.
2. Tiến hành hoạt động(32-33’)
Người dẫn chương trình lần lượt nên các câu hỏi, câu đố.
Học sinh xung phong trả lời trước sẽ được người dẫn chương trình mời tham gia.
Ban giám khảo hoặc G (có thể hỏi thêm câu hỏi phục) chấm điểm và ghi công khai điểm lên bảng. (học sinh ở tổ nào thì tên và điểm sẽ ghi vị trí ở tổ đóh).
Nếu học sinh trả lời sai hoặc không trả lời được, các thành viên khác trong lớp có thể giơ tay xin trả lời và cũng được chấm điểm; điểm sẽ ghi vào tổ mình.
Trong quá trình hoạt động, ngươiứ dẫn chương trình có thể xen kẽ mời một bạn nào đó lên:
Trình bày kinh nghiệm, phương pháp học tập của mình để cùng trao đổi, hoặc mời trình diễn các tiết mục văn nghệ.
Những vấn đề học sinh không trả lời được hoặc trình bày không rõ, người dẫn chương trình mời cô giáo giúp đỡ. 
3. Kết thúc hoạt động(3-4’)
G công bố kết quả điểm số của từng tổ và các cá nhân có điểm cao nhất lớp.
 G trao phần thưởng cho các tổ và cá nhân đạt điểm cao.
Nhận xét tinh thần, thái độ tham gia hoạt động của lớp.
Tiết 2 To¸n
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU
- Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính.
- Giáo dục HS tính chính xác.	
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- TÝnh : 346 : 4
- Nhận xét 
B/ Bài mới 
Bài 1 (6-8): 
-Yêu cầu H tự làm bài
- Chữa bài , yêu cầu H nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại .
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Chữa bài và cho điểm HS . 
Bài 2(8-9’): 
- Yêu cầu HS đặt tính và tính 
- Lưu ý cho H phép chia c,d là các phép chia có o ở tận cùng của thương .
Bài 3 (7-9’): 
-Gọi 1 HS đọc đề bài . 
-Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài .
-G nhận xét, chữa bài và cho điểm H 
Bài 4(6-8’):
Yêu cầu H đọc cột đầu tiên trên bảng .
-Muốn thêm 4 đơn vị cho 1 số ta làm thế nào ?
-Muốn gấp 1 số lên 4 lần ta làm thế nào ?
-Muốn bớt đi 4 đơn vị của 1 số ta làm thế nào ?
-Muốn giảm 1 số đi 4 lần ta làm thế nào?
-Yêu cầu H làm bài
- Chữa bài trªn b¶ng phô
Bµi 5: (3-4)
- Yªu cÇu H dïng ª- ke ®Ó kiÓm tra
- Gäi H tr×nh bµy
- NhËn xÐt
D/ Củng cố và dặn dò(1-2’):
- Nhận xét tiết học 
 H làm bảng con
- H cả lớp làm bài vào SGK.
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết .
- HS cả lớp làm vào vở , ®æi bµi kiÓm tra 
- H đọc đề bài.
- H cả lớp làm vào vở.
 Giải
Số máy bơm đã bán là 
36 : 9 = 4 ( chiếc)
Số máy bơm còn lại là 
36 – 4 = 32 ( chiếc)
 Đáp số : 32 chiếc máy bơm .
-Ta lấy 1 số cộng với 4
-Ta lấy số đó nhân với 4
-Ta lấy số đó trừ cho 4
-Ta lấy số đó chia cho 4
-3 H lên bảng làm bài ,H cả lớp giải vào SGK
- H dïng ª- ke ®Ó kiÓm tra
TiÕt 3,4 Tập đọc- Kể chuyện
 ĐÔI BẠN
I. Mục tiêu
Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. Bước đầu biết đọc phân biệt người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn. (trả lời được các CH1, 2, 3, 4).
- HS khá, giỏi trả lời được CH 5.
Kể chuyện :
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý.
- HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện.
 Kỹ năng sống
-Tự nhận thức bản thân 
-Xác định giá trị 
-Lắng nghe tích cực .
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoa.Bài đọc trong sách giáo khoa
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
TiÕt 1
KiÓm tra bµi cò (3-4’)
H ®äc ®o¹n 3, 4 bµi “Hò b¹c cña ng­êi cha”
NhËn xÐt, cho ®iÓm
Bµi míi 
- Giíi thiÖu bµi : Cho H quan s¸t tranh SGK ®Ó giíi thiÖu
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ 
Đọc diễn cảm toàn bài.
- Bµi chia mÊy ®o¹n ?
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
§o¹n 1
C©u 2: nÐm, s¬ t¸n. G ®äc mÉu
Gi¶i nghÜa : s¬ t¸n
- C¶ ®o¹n ®äc to , râ rµng ph¸t ©m ®óng tiÕng khã. G ®äc mÉu
§o¹n 2
-C©u 3: san s¸t. G ®äc mÉu
-C©u 4: n­êm n­îp, lÊp l¸nh. G ®äc mÉu
- Gi¶i nghÜa: sao sa
- Nªu c¸ch ®äc ®o¹n 2. G ®äc mÉu
§o¹n 3
-C©u 5: l¨n t¨n. G ®äc mÉu
- Gi¶i nghÜa: c«ng viªn, lêi kªu cøu ho¶ng hèt
- Nªu c¸ch ®äc ®o¹n 3. G ®äc mÉu
§o¹n 4
- C©u 1: lao xuèng n­íc. G ®äc mÉu
-C©u3 : l­ít th­ít
- Gi¶i nghÜa: tuyÖt väng
- Nªu c¸ch ®äc ®o¹n 4. G ®äc mÉu
§o¹n 5
- Lêi cña bè: s½n lßng. 
Nªu c¸ch ®äc ®o¹n 5. G ®äc mÉu
- C¶ bµi : Gioïng ñoïc thong thaû, nheï nhaøng tình caûm. G ®äc mÉu
TiÕt 2
1) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi :
+ Thành và Mến kết bạn vào dịp nào?
+ Lần ra thị xã chơi Mến thấy ở thị xã có gì lạ?
+ Ở công viên có những trò chơi gì ?
+ Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen ?
+ Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
+ Em hiểu câu nói của người bố như thế nào ? 
+ Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với người đã giúp đỡ mình ?
2) Luyện đọc lại : 
- Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Hướng dẫn đọc đúng bài văn 
- Mời 3 em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- Mời 1 em đọc lại cả bài. 
- Nhận xét ghi điểm.
3.Kể chuyện : 
*Bài tập 1:
 - Mở bảng phụ đã ghi sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh và câu hỏi gợi ý để kể từng đoạn .
 - Gọi một em khá kể mẫu một đoạn câu chuyện dựa theo bức tranh minh họa .
- Mời từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau tập kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp .
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện 
- Giáo viên bình chọn bạn kể hay nhất .
 4. Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trước bài “Về quê ngoại” 
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Nối tiếp nhau đọc câu 2.
-2 H ®äc ®o¹n 1
- H ®äc: d·y
- H ®äc
-2 H ®äc ®o¹n 2
- H ®äc
-2 H ®äc ®o¹n 3
- H ®äc: d·y
- H ®äc
-2 H ®äc ®o¹n 4
- H ®äc
-2 H ®äc ®o¹n 5
 * H ®äc nèi ®o¹n : 1 l­ît
- H ®äc c¶ bµi: 2-3 em
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Thành và Mến quen nhau từ nhỏ khi gia đình Thành sơ tán về quê Mến ở nông thôn 
+ Có nhiều phố , phố nào nhà cửa cũng san sát cái cao cái thấp không giống nhà ở quê.
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
+ Ở công viên có cầu trượt , đu quay.
+ Nghe tiếng cứu, Mến liền lao xuống ao cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
+ Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- Một em đọc đoạn 3 cả lớp đọc thầm theo.
+ Ca ngợi những người sống ở làng quê rất tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác ...
+ Tuy đã về thị trấn nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ba Thành đón Mến ra thị xã chơi
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu 
- Ba em lên thi đọc diễn cảm đoạn văn 
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Quan sát các câu hỏi gợi ý và các bức tranh để nắm được nội dung từng đoạn của câu chuyện .
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện .
- Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện cho lớp nghe 
- Một hoặc hai em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp .
- Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất 
- Học sinh lần lượt nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện .
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013
TiÕt 1 Toán
LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC
I. Mục tiêu: 
- Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
- Giáo dục HS tính chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
- SGK.
III. Các hoạt động dạy - học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A Kiểm tra bài cũ (3-4’): 
- TÝnh : 864 : 8
- Nhận xét .
B/ Bài mới (12-15’): 
1. Làm quen với biểu thức . 
 - Viết lên bảng 126 +51 và yêu cầu H đọc 
- 126 + 51 được gọi là một biểu thức 
 - G viết tiếp lên bảng 62 – 11và giới thiệu : 62 trừ 11 cũng gọi là một biểu thức , biểu thức 62 trừ 11
 -> Kết luận : Biểu thức là một dãy các số , dấu phép tính viết xen kẽ với nhau .
2. Giới thiệu về giá trị của biểu thức 
 Yêu cầu H tính 126 +51
Giới thiệu : Vì 126+51= 177
Nên 177 gọi là giá trị của một biểu thức 126+51 
 - Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là bao nhiêu ? 
 Yêu cầu HS tính 125 +10 -4
Giới thiệu : 131 được gọi là giá trị của biểu thức 125 +10 -4 
 C . Thực hành (15-17’).
Bài 1(10-12’)
Viết lên bảng 284+10 
 Vậy giá trị của biểu thức 284+10 là bao nhiêu ?
 - Muèn biÕt gi¸ trÞ cña biÓu thøc ta lµm thÕ nµo ? 
Bài 2 (8-10’) : 
Nªu yªu cÇu
Theo dâi , chÊm bµi 
D/ Củng cố –Dặn dò(1-2’) :
- NhËn xÐt giê häc 
H làm bảng con
 -H đọc biểu thức 
-H nhắc lại biểu thức 62 trừ 11 
-HS làm vào nháp
126 +51 = 177
-Giá trị của biểu thức 126 cộng 51 là 177 
-Trả lời 125+10 -4= 131 
-H đọc yêu cầu 
+ H giải vào nháp, ®æi bµi kiÓm tra.
- H đọc biểu thức sau đó nªu kÕt qu¶ tính 284 + 10 
-Giá trị của biểu thức 284+10 là294
-H làm vào vở rồi kiểm chéo cho nhau .
- Chữa bài – nhận xét 
----------------------------------------------------
TiÕt 3 Tập đọc
VỀ QUÊ NGOẠI
I. Mục tiêu
- Đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc thơ lục bát .
- Hiểu nội dung: Bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu những người nông dân làm ra lúa gạo. (trả lời được các CH trong SGK; thuộc 10 dòng thơ đầu).
Giáo dục HS yêu quê hương, yêu làng quê, và yêu con người ở làng quê.
 Kỹ năng sống
- Tự nhận thức bản thân 
- Xác định giá trị 
- Lắng nghe tích cực 
II. Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài tập đọc 
III. Cac hoat ®éng dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-4’): 
- Gäi H ®äc Đôi bạn 
- Nhận xét và cho điểm .
2. Bài mới 
 + Quê em ở đâu ? 
 Em có thích được về quê chơi không ? vì sao ? 
 Em có thích được về quê chơi không ? vì sao ? - Giới thiệu : Trong giờ tập đọc này chúng ta ... ợi ý (BT2).
* Kỹ năng sống
- Tư duy sáng tạo. 
- Tìm kiếm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu.
- Giao tiếp: lắng nghe và phản hồi tích cực.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên (SGK) 
- Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị 
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-4’): 
- Nghe kể: Giấu cày 
 - Nhận xét 
3. Bài mới :
* Hướng dẫn làm bài 
 Bài tập 1(10-12):
-G đính tranh
 - G kể lần một 
+ Truyện này có những nhân vật nào ?
+Khi thấy lúa ở ruộng nhà mình xấu , chàng ngốc đã làm gì ? 
+ Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao?
+ Vì sao lúa nhà anh ngốc lại bị héo .
 G kể lại lần 2 
+ Câu chuyện buồn cười ở điểm nào ?
-> Kết luận :1 chàng ngốc ra thăm đồng , thấy lúa ruộng nhà mình xấu hơn lúa ruộng bên cạnh nên anh kéo cây lúa lên để cây lúa cao hơn . Khi chị vợ ra thăm đồng thấy lúa nhà mình đã héo rũ .
Bài tập 2 (19-20’) : 
- Kể những điều em biết về nông thôn ( thành thị )
 G giúp H hiểu gợi ý a của bài : Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn hay thành thị nhờ 1 chuyến đi chơi ( về thăm quê , đi thăm quan . . . ., xem chương trình ti vi , nghe 1 ai đó kể chuyện . .
+ Em chọn viết về đề tài gì (nông thôn hay thành thị) ? 
Goi H nói trước lớp 
- Cả lớp bình chọn những bạn nói về thành thị hoặc nông thôn hay nhất .
c) Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét và biểu dương những H học tốt . 
- H kể lại câu chuyện Giấu cày 
+1 em đọc lại bài viết giới thiêụ về tổ em và các bạn trong tổ .
Cả lớp theo dõi + nhận xét 
 -H đọc yêu cầu của bài 
- Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh 
- H theo dõi 
- Chàng ngốc và vợ .
 -Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng hà bên cạnh .
Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.
-Cây lúa bị kéo lên , đứt rễ , nên héo rũ 
1 H giỏi kể lại câu chuyện 
Từng cặp H kể .
3- 4 H thi kể kại câu chuyện trước lớp +Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết , lại tưởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà mọc nhanh hơn .
-H đọc yêu cầu của bài 
- H đọc phần gợi ý .
1 H làm mẫu 
– Dựa vào câu hỏi gợi ý trên bảng , tập nói trước lớp để cả lớp nhận xét về nội dung và cách diễn đạt .
+ Tuần trước em được xem 1 chương trình ti vi kể về 1 bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi .Em là người thành phố , ít được đi chơi , nhìn trang trại rộng rãi của bác nông dân , em thích nhất. Em thích nhất cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới cái ao rất rộng và lắm cá , cảnh 2 con trai của bác bằng tuổi như chúng em cưỡi trên 2 con bò vàng rất đẹp , tay vun roi vun đàn bò đi ăn cỏ trên sườn đê
--------------------------------------------
TiÕt 3 Tự nhiên xã hội
LÀNG QUÊ VÀ ĐÔ THỊ
I. Mục tiêu :
Nêu được một số đặc điểm của làng quê hoặc đô thị.
HS khá giỏi kể được về làng, bản hay khu phố nơi em đang sống.
Giáo dục HS biết về cuộc sống ở làng quê và đô thị.
* Kỹ năng sống
-Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin: So sánh tìm ra những đặc điểm khác biệt giữa làng quê và đô thị.
-Tư duy sáng tạo. thể hiện hình ảnh đặc trưng của làng quê và đô thị..
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa các hình trang 62, 63 SGK.
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ(3-4’):
- Hãy nêu tên 1 số hoạt động công nghiệp mà em biết?
- Nhận xét đánh giá. 
2.Bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm (10-12’)
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- G hướng dẫn H quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng sau:
Làng quê
Đô thị
Phong cảnh, nhà cửa
Hoạt động sinh sống chủ yếu của nhân dân.
Đường sá, hoạt động giao thông.
Cây cối
Bước 2: 
- G căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ sự khác nhau giữa làng quê và đô thị.
 + Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghề thủ công,.. ; xung quanh nhà thường có vườn cây, chuồng trại,; đường làng nhỏ, ít người và xe qua lại. Ở đô thị, người dân thường làm trong các công sở, cửa hàng, nhà máy,; nhà ở tập trung san sát ; đường phố có nhiều người qua lại.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10-11’)
Bước 1: Chia nhóm
 G chia các nhóm. Mỗi nhóm căn cứ vào kết quả thảo luận ở hoạt động 1 để tìm ra sự khác biệt về nghề nghiệp của người dân ở làng quê và đô thị.
Bước 2: Gọi một số nhóm trình bày kết quả theo bảng dưới đây:
Nghề nghiệp ở làng quê
Nghề nghiệp ở đô thị
- Trồng trọt
- 	
- Buôn bán
- 	
Bước 3: 
- Căn cứ vào kết quả thảo luận, G giới thiệu cho các em biết thêm về sinh hoạt của đô thị (nếu các em ở làng quê), làng quê nếu các em sống ở thành phố) để các em có cơ hội biệt thêm về hoạt động của nhân dân mà các em chưa có cơ hội biết tới.
+ Kết luận: Ở làng quê, người dân thường sống bằng nghề trồng trọt, chăn nuôi, chài lưới và các nghể thủ công, Ở đô thị, người dân thường đi làm trong các công sở, nhà máy.
 Hoạt động 3: Vẽ tranh (9-10’)
- GV nêu chủ đề: hãy vẽ về quê em 
- Yêu cầu mỗi em vẽ 1 tranh, nếu chưa xong có thể về nhà làm.
3) Củng cố - Dặn dò:
- Em hãy nêu nhận xét của mình về cách sống của người ở làng quê và đô thị.
- GDMT: Để góp phần giữ gìn cho làng quê mình ngày càng thêm tươi đẹp các em cần phải làm gì?
- Nhận xét tiết học. 
- H kể
- H quan sát tranh trong SGK và ghi lại kết quả theo bảng 
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm, các nhóm khác bổ sung 
- Một số nhóm trình bày kết quả theo bảng 
- Từng nhóm liên hệ về nghề nghiệp và hoạt động chủ yếu của nhân dân nơi các em sống.
- H vẽ tranh cá nhân.
- H suy nghĩ trả lời
---------------------------------------------------
Tiết 4 Hoạt động tập thể
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 16
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Đánh giá được những ưu, khuyết điểm trong tuần 16
	- Nắm bắt nội dung kế hoạch tuần 17. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy ưu điểm, hoàn thành tốt kế hoạch tuần 17.	
 - Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp
II/ Nội dung sinh hoạt:
1/ Đánh giá hoạt động tuần 16(10-12’):
- G nhận xét, đánh giá.
* Ưu điểm: 
	- Tích cực học tập và rèn luyện.
- Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường và nhiệm vụ HS tiểu học.
	- Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm học ở nhà như: Phú, Hoàng Hà...)
	- Học tập tốt, thi đua giành nhiều điểm 10.
	- Tập thể lớp đoàn kết tốt.
	- Lên kế hoạch hoạt động của chi đội kịp thời, phù hợp KH chung của liên đội.
	- Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu quả.
* Khuyết điểm: 
	- Chữ viết cẩu thả, chưa chăm học ở nhà (Hồng, Phong)
	- Đi học muộn: Hiền
 2/ Kế hoạch tuần 17 (5-7’)
- G phổ biến kế hoạch lớp (Nội dung trong sổ chủ nhiệm)
3/ Sinh hoạt văn nghê(18-20’): 
G nêu yêu cầu: Hát những bài hát Ca ngợi Anh bộ đội Cụ Hồ 
H thảo luận tìm bài hát
Các tổ trình bày trước lớp
Bình chon tiết mục hay
4. Tổng kết (1-2’)
- Nhận xét giờ học
TiÕt 5 Toán (BS)
TUẦN 16(T2)
I-Mục tiêu:
Biết cách tính giá trị của biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
II-Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học 
2. Bài mới: Thực hành
GV hướng dẫn HS làm bài tập trong vở BTTNVTL
Bài 13:Đúng ghi Đ sai ghi S
 Gọi H nêu yêu cầu
Yêu cầu HS tự làm trong vở
GV chốt , gọi 1H đọc lại
Bài 14: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
 Gọi H nêu yêu cầu
Yêu cầu H tự làm
Bài 15: Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng
 Gọi H nêu yêu cầu
Cho H làm vở, gọi 1 H lên bảng
Bài16 Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng Yêu cầu H tự làm
Bài 20: Giải toán
- Gọi H đọc và phân tích bài toán
- HS khá ,giỏi làm
 *Hoạt động 3: Củng cố dặn dò(1-2’)
-Nhận xét tiết học
-Làm vở BTTNVTL/ 54, 55
1 H nêu yêu cầu
Lớp làm vở bài tập
1 H lên bảng
H nhận xét
H làm vở/ kiểm tra chéo
Tiếng Việt(BS)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU + TẬP LÀM VĂN
I-Mục tiêu:
-Làm các bài tập trong vở bài tập trắc nghiệm và tự luận (bài 12,13)
- Luyện lại bài văn : Kể về thành thị, nông thôn
II-Các hoạt động dạy học:
Kiểm tra(2-3’)
- Kiểm tra VBT của H
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 
Bài mới: 
Hoạt động 1: Luyện từ và câu
Bài12: Điền vào chỗ trống các ch hoặc tr
Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm vở
Nhận xét, chốt lại bài
Bài 13: Gạch dưới từ viết sai chính tả
HS khá giỏi làm
Gọi HS đọc yêu cầu 
Yêu cầu HS làm vở 
Nhận xét, chốt lại bài
Hoạt động 2 : Tập làm văn
-Đề bài: Kể những điều em biết về nông thôn
- Treo gợi ý lên bảng
Gọi 1 H khá làm mẫu trước lớp
Yêu cầu H viết bài vào vở
-Chấm bài, nhận xét
- Hướng dẫn cách nhận xét bài của bạn
Hoạt động 3 :Củng cố-dặn dò(2-3’)
Nhận xét tiết học
Hs đọc
Làm vở, một HS lên bảng
Cả lớp đọc lại
HS nêu yêu cầu
Làm vở
- Ñoïc ñeà baøi vaø ñoïc gôïi yù.
- Ñoïc thaàm gôïi yù vaø neâu ñeà taøi mình choïn.
- 1 HS keå, caû lôùp theo doõi vaø nhaän xeùt.
- HS vieát baøi.
- 3-4 em đdọc to bài trước lớp
Tiết 7 Thể dục
 ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - BÀI TẬP RLTT VÀ KNVĐCB 
 1/Mục tiêu: 
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang.
- Biết cách đi 1-4 hàng dọc theo nhịp
-Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp.
-Biết cách đi chuyển hướng phải trái đúng, thân người tự nhiên. 
- Chơi trò chơi"Mèo đuổi chuột".YC biết tham gia chơi tương đối chủ động.
2/Sân tập,dụng cụ: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bị 1 còi
3/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Phần chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi"Kéo cưa lừ xẻ".
* Ôn bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 60-80m
 1-2p
3lx8nh
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Phần cơ bản:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1-4 hàng dọc.
Các tổ tập luyện theo khu vực đã quy định, YC mỗi HS đều được tập làm chỉ huy ít nhất 1 lần.
GV đi đến từng tổ quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ HS.
- Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải trái.
Cả lớp cùng thực hiện theo đội hình hàng dọc.GV điều khiển.
* Từng tổ lên trình diễn đi đều và đi chuyển hướng phải trái.
- Chơi trò chơi"Mèo đuổi chuột".
GV điều khiển choHS chơi.Chú ý nhắc nhở đảm bảo an toàn.
 6-8p
 7-9p
 1 lần
 5-7p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X p X
 X X
 X X
III.Phần kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học.
 1-2p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16 lop 3 KNS.doc