Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn

Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn

 Tập đọc – kể chuyện

ĐÔI BẠN

I .MỤC TIÊU:

A Tập Đọc

1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc tương đối trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ khó trong bài

2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:

 - Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGK.

 - Nắm được nội dung câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với nhũng người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.

 

doc 34 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 16 - Nguyễn Văn Hào –Tiểu học Hạ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần16 	 	 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009 	 Tập đọc – kể chuyện
ĐÔI BẠN	
I .MỤC TIÊU: 
A Tập Đọc
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc tương đối trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ khó trong bài
2.Rèn kỹ năng đọc hiểu:
 - Hiểu các từ ngữ được chú giải trong SGKù.
 - Nắm được nội dung câu chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với nhũng người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
 B Kể Chuyện
 1.Rèn kĩ năng nói : kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyệ theo gợi ý . Kể tự nhiên, bước đầu biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung từng đoạn.
 2. Rèn kĩ năng nghe :
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ trong SGK 
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
 2
 3
Luyện đọc 
 - GV đọc toàn bài :. 
 - GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 + Đọc từng câu 
 + Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi đúng, đọc
 đoạn văn với giọng thích hợp.
 + Đọc từng đoạn trong nhóm 
- GV theo dõi , hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
 + Thi đọc giữa các nhóm 
 + Đọc đồng thanh
Hướng dẫn tìm hiểu bài 
1.Thành và mến kết bạn vào dịp nào? 
2.Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ?
3. Ở công viên có những trò chơi gì?
4. Ở công viên Mến đã có hành động gì đáng khen?
5. Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS diễn cảm đoạn 2,3
- GV nhận xét, tuyên dương những nhóm đọc tốt nhất.
- HS kết hợp đọc thầm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn . ngắt nghỉ câu phù hợp theo dấu câu.
- HS đọc các từ chú giải trong bài
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn 
- Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau .
- Các nhóm đọc đồng thanh .
-(Kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình thành phải rời thành phố đi sơ tán về quê của Mến.)
- (Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao cái thấp không giống ở nhà quê; những dòng xe cộ đi lại nườm nượp; ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa.)
 -(Có cầu trượy, đu quay)
- (Nghe tiếng kêu cứu Mến lao ngay xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.)
- (Mến rất dũng cảm, sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm tới tính mạng.)
- Một vài HS thi đọc đoạn 2,3
- 1 HS đọc cả bài 
KỂ CHUYỆN
 1
 2
GV nêu nhiệm vụ: 
- Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện
- Yêu cầu HS đọc các gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 dựa vào gợi ý.
- GV theo dõi, tuyên dương những HS kể tốt.
- HS nghe yêu cầu.
- 2 HS đọc 
- 1 HS khá kể .
VD: Thành và Mến là đôi bạn thân thiết từ nhỏ. Thành ở thị xã, Mến ở nông thôn. Ngày ấy, Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc nên Thành phải sơ tán về quê và sống ở nhà của Mến. Đôi bạn thân thiết với nhau từ ngày ấy.
- Từng cặp HS tập kể .
- 3 HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trước lớp.
- 1- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Sau mỗi lần HS kể,cả lớp bình chọn những HS kể chuyện hay nhất.
IV
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
Gọi 1em đọc lại bài.
- Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao?
- GV nhận xét tiết học ;yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện vừa học cho bạn bè và người thân ở nhà.
----------------------------------------------------------
Đạo đức:
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ
I. MỤC TIÊU:
 1.Học sinh hiểu :
 - Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ quốc .
 - Những việc các em cần làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ .
 2.Học sinh biết làm những công việc phù hợp để tỏ lòng biết ơn các thương binh, liệt sĩ .
 3.Học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Vở bài tập Đạo đức 3
 - Một số bài hát về chủ đề bài học.
I.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP .
GIỚI THIỆU BÀI MỚI : Biết ơn thương binh, liệt sĩ (Tiết 2)
HĐ 
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
Xem tranh và kể về những người anh hùng 
- Giáo viên chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh (hoặc ảnh) của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng;yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết :
+ Người trong tranh(ảnh) là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của người anh hùng, liệt sĩ đó.
+ Hãy hát hoặc đọc một bài thơ về người anh hùng, liệt sĩ đó.
- Giáo viên tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đó.
Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
:Thương binh, liệt sĩ là những người hi sinh xương máu vì Tổ quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp công lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực của mình.
- Các nhóm nhận tranh (ảnh) và thảo luận: Tên các anh hùng trong ảnh và gương chiến đấu hi sinh anh dũng của các anh hùng đó.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- Cacù nhóm khác theo dõi nhận xét và bổ sung.
- Học sinh thực hiện theo những điều đã học.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra tìm hiểu.
- Sau phần trình bày của mỗi nhóm, cả lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh nhắc lại
IV
CỦNG CỐ - DẶN DÒ: 
- Ngày thương binh, liệt sĩ là ngày mấy, tháng mấy?
- Về nhà tiếp tục sưu tầm tranh, ảnh về các anh hùng, liệt sĩ .
- Nhận xét tiết học.
 Toán :
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
 Giúp học sinh: Rèn kĩ năng tính .
 Giáo dục học sinh làm tính nhanh , chính xác, cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 Bảng phụ kẻ sẳn nội dung bài tập 1.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
 A.KIỂM TRA BÀI CŨ
 Gọi HS lên bảng sửa bài tập 4/76.
 Nhận xét bài cũ.
BGIỚI THIỆU BÀI MỚI: Luyện tập chung
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Chữa bài, yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân khi biết các thành phần còn lại. 
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đặt tính và tính.
- Lưu ý cho HS phép chia c, d là các phép chia có 0 ở tận cùng của thương.
Chữa bài và cho điểm HS.
Bai 3: h­íng dÉn HS lµm vµo vë
Bµi 4 : GV kỴ b¶ng nh­ SGKråi h­íng dÉn HS lµm ( cét 1, 2,4)
- 2 em đoc làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- 4 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. Sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Hs thực hiện råi nªu kÕt qu¶ 
IV
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Hôm nay học bài gì?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm gì?
- Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan về phép nhân và phép chia.
- Nhận xét tiết học.
Thứ 3 ngày 15 tháng 12 năm 2009
THỂ DỤC
Ôn bài tập rèn luyện tư thế và kỹ năng vân động cơ bản
-Đội hình đội ngũ
I.Mục tiêu:
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác-Ôn đi vượt chướng ngại vật, di chuyển hướng phải trái.Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác
-Chơi trò chơi “Đua ngựa”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động
II. Địa điểm và phương tiện.
-Vệ sinh an toàn sân trường.
-Còi và kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập đi chuyển hướng phải trái và dụng cụ để chơi trò chơi.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Nhận lớp phổ biến nội dung giờ học.
-Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập
-Khởi động các khớp
-Trò chơi “Kết bạn”
B.Phần cơ bản.
a)Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số
-Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác, mỗi lần tập, GV hoặc cán sự chọn các vị trí đứng khác nhau để tập hợp
-Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công.Các tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập
b)Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp
c/ đi chuyển hướng phải trái
-Đi vượt chướng ngại vật và đi chuyển hướng phải trái theo đội hình 2-3 hàng dọc,Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV hoặc cán sự lớp.,GV cũng có thể chia tổ tập luyện các tổ trưởng điều khiển cho các bạn tập.Khi HS tập,GV chú ý sửa chữa động tác chưa chính xác và HD cách khắc phục
*Mỗi tổ biểu diễntập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số
-Sau khi các tổ biểu diễn lần 1,GV cho HS nhận xét đánh giá
c)Chơi trò chơi “Đua ngựa”
-GV cho HS khởi động kỹ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa, cách quay vòng
-Cử 1 số em làm trọng tài và thay nhau làm người chỉ huy, sao cho moị em được tham gia chơi.kết thúc cuộc chơi, đội nào thắng được biểu dương, đội thua phải đi bắt chước kiểu đi của con vịt lên mốc và quay vòng về
C.Phần kết thúc.
-Tập một số động tác hồi tĩnh, vỗ tay theo nhịp và hát.
-Hệ thống bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Giao bài tập về nhà:Ôn luyện bài tập RLLTTCB đẻ chuẩnt bị kiểm tra
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
HS thực hiện theo tổ theo khu vực 
HS thực hiện theo tổ 
HS thực hiện theo tổ 
HS thực hiện đua ngựa theo tổ 
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
Chính tả
ĐÔI BẠN
I. MỤC TIÊU
 1.Rèn kĩ năng viết chính tả
 - Nghe viế ... trì sĩ số lớp: 100% , đi học đầy đủ.
	- Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp, thể dục giữa giờ, không đùa nghịch.
	- ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng khi đến lớp, các bạn nam cắt tóc ngắn , vệ sinh cá nhân sạch sẽ, cắt móng tay. 
- Tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt đội đề ra.
	- Các khoản thu: nhắc nhở động viên h/s nộp.
---------------------------------------
LUYỆN TẬP CHUNG ( TT)
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp học sinh giải bài toán có 2 phép tính.
	- Tìm góc vuông và góc không vuông.
	- Giáo dục học sinh giải toán có 2 phép tính thành thạo.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Mô hình đồng hồ, bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 4.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
	- Gọi 2 h/s lên sửa bài tập 1 ( 77 )
	- Nhận xét bài cũ.
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:	Luyện tập chung (tt)
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
* Hướng dẫn luyện tập 
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài 
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
- GV treo bảng phụ, yêu cầu HS đọc cột đầu tiên trong bảng.
- Muốn thêm 4 đơn vị cho một số ta làm như thế nào?
- Muốn gấp một số lên 4 lần ta làm như thế nào?
- Muốn bớt đi 4 đơn vị của một số ta làm như thế nào?
- Muốn giảm một số đi 4 lần ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 5:
- Yêu cầu HS quan sát hình để tìm đồng hồ có hai kim tạo thành góc vuông.
- Yêu cầu HS so sánh hai góc của hai kim đồng hồ còn lại với góc vuông.
- Chữa bài và cho điểm HS
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số máy bơm đã bán là:
 36 : 9 = 4 (chiếc)
 Số máy bơm còn lại là:
 36 - 4 = 32 (chiếc)
 Đáp số: 32 chiếc máy bơm.
- HS đọc bài
- Ta lấy số đó cộng với 4.
- Ta lấy số đó nhân với 4. 
- Ta lấy số đó trừ đi 4. 
- Ta lấy số đó chia cho 4.
- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- Đồng hồ A có hai kim tạo thành một góc vuông.
- Góc do hai kim của đồng hồ B tạo thành nhỏ hơn một góc vuông.
- Góc do hai kim của đồng hồ C tạo thành lớn hơn một góc vuông
CỦNG CỐ- DẶN DÒ
- Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- Muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm như thế nào?
- Về nhà luyện tập thêm các bài toán có liên quan về phép nhân và phép chia.
- Chuẩn bị bài: Làm quen với biểu thức.
- GV nhận xét tiết học.
Tiết 3 
Tiết 2 
Tiết 4 	
Tiết 1 	 	 Thứ tư ngày 21 tháng 12 năm 2005
Tiết 2 
Tiết 3	 
Tiết 1	 Thứ năm ngày 22 tháng 12 năm 2005
 	 Tập đọc
BA ĐIỀU ƯỚC
I MỤC TIÊU:
1.Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc trôi trảy, lưu loát toàn bài .Chú ý đọc đúng :
 + Các từ : thợ rèn, tấp nập, rập rình, bồng bềnh.
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; gây ấn tượng ở những từ gợi tả, gợi cảm. 2.Rèn kỹ năng đọc –hiểu :
 - Nắm được nghĩa của các từ trong SGK
 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Con người chỉ thực sự sung sướng khi làm điều có ích, được mọi người quý trọng.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
 - 3 HS đọc thuộc lòng bài Về quê ngoại và trả lời các câu hỏi về nội dung bàI. 
 - GV nhận xét, cho điểm. 
B.GIỚI THIỆU BÀI MỚI 
 Trong tiết học hôm nay các em sẽ được đọc câu chuyện cổ tích Ba điều ước của dân tộc Ba- na, một dân tộc thiểu số sống ở Tây Nguyên. Truyện đọc này sẽ cho các em thấy chàng Rít được ông tiên cho ba điều ước. Chàng đã sử dụng ba điều ước này như thế nào; cuôí cùng chàng đã tìm thấy hạnh phúc ở đâu.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
3
Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài với giọng kể chậm rãi, nhấn giọng ở các từ ngữ ngợi tả, gợi cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 + Đọc từng câu
 + Đọc từng đoạn trước lớp
GV có thể chia bài thành 4 đoạn, 
Đoạn 1: Từ đầu đến Rít bỏ cung điện ra đi
Đoạn 2: Tiếp cho đến cũng chẳng làm chàng vui
Đoạn 3:Tiếp cho đến được trở về quê
Đoạn 4 :Còn lại
 + Đọc từng đoạn trong nhóm
 + Thi đọc giữa các nhóm
 + Đọc đồng thanh
 Hướng dẫn tìm hiểu bài 
1. Nêu ba điều ước của chàng thợ rèn?
2. Vì sao ba điều ước được thực hiện vẫn không mang lại hạnh phúc cho Chàng?
- GV chốt lại câu trả lời đúng
3. Cuối cùng chàng hiểu điều gì mới đáng mơ ước?
Luyện đọc lại
- GV yêu cầu HS thi đọc 4 đoạn.
- GV nhận xét ,tuyên dương những HS đọc ha, diễn cảm.
- HS kết hợp đọc thầm
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
 - HS nối tiếp nhau từng đoạn.Chú ý ngắt nghỉ đúng ở những chỗ có dấu phẩy, dấu chấm.
- HS đọc các từ được chú giải cuối bàI. 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc từng đoạn
- Cá nhân các nhóm thi đọc với nhau.
- Các nhóm đọc đồng thanh 
 - Các nhóm thảo luận trao đổi về nội dung bài. 
- 1 HS đọc câu hỏi , các HS khác trả lời
- Chàng ước được làm vua, ước có nhiều tiền, ước bay được như mây để đi đây đi đó, ngắm cảnh trên trời dưới biển.
- Rít chán làm vua vì làm vua chỉ ăn không ngồi rồi; Rít chán cả tiền vì tiền nhiều thì luôn bị bon cướp rình rập, ăn không ngon, ngủ không yên; Rít chán cả thú bay trên trời vì ngắm mãi cảnh đẹp cũng hết hứng thú.
- Làm việc có ích, sống giữa sự quý trọng của dân làng mới là điều đáng mơ ước.
- HS thi đọc từng đoạn.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét những HS đọc hay nhất.
IV
 CỦNG CỐ –DẶN DÒ
 - Nếu có ba điều ước, em sẽ ước gì?
 - GV nhận xét tiết học; nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc lại bài văn, chuẩn bị nội dung để làm tốt bài tập 2 tiết TLV tới. 
Tiết 2	 
 Toán
Tiết Tiết 4	Hát Nhạc
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC 
I. MỤC TIÊU:
	- Qua truyện kể , các em biết âm nhạc còn có tác động đến loài vật.
	- Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
II . CHUẨN BỊ:
	- Đọc kỹ câu chuyện Cá heo với âm nhạc.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
	- Gọi 2 h/s hát bài Ngày mùa vui
	- Nhận xét bài cũ .
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI:
	- Hôm nay các em sẽ được nghe một truyện kể về âm nhạc đó là truyện Cá heo với âm nhạc .
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1
2
Kể chuyện âm nhạc :
- G/v đọc cho các em nghe chuyện Cá heo với âm nhạc.
- Đọc từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để h/s trả lời theo nội dung được nghe.
+ Người thuỷ thủ đã nghĩ ra điều gì để cứu đàn cá heo?
+ Tiếng nhạc đã làm cho đàn cá heo say mê như thế nào?
* Kết luận: Âm nhạc không có ảnh hưởng đối với con người mà còn có tác động tới cả một số loại vật .
- Cho h/s hát lại bài hát Con chim non , Lớp chúng ta đoàn kết
Giới thiệu tên 7 nốt nhạc .
- Các nốt nhạc có tên gọi là: đô , rê , mi , pha , sol , la , si .
a) Trò chơi: " Bảy anh em"
- g/v chỉ định 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự : đô , rê , mi , pha , sol , la , si .
- 7 em đứng cạnh nhau theo thứ tự trên . G/v gọi tên nốt nào em mang tên nốt đó phải nói " có" và nói tiếp : " tôi tên là.." theo tên nốt đã được quy định rồi giơ 1 tay lên cao . Ai nói sai" tên mình" là thua cụôc. G/v sẽ gọi em khác thay thế và cuộc chơi tiếp tục .
b) Trò chơi: " Khuông nhạc bàn tay"
- Giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay .
- Luyện tập ghi nhớ các nốt nhạc trên " Khuông nhạc bàn tay" 
- Lắng nghe.
+ Mở băng nhạc đủ các loại nhạc vui,buồn , cổ điển.
+ Thích thú , bơi theo con tàu ra biển thoát khỏi vùng băng giá nguy hiểm.
- Thực hiện trò chơi theo hướng dẫn của g/v.
- Lắng nghe.
IV
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Về tập kể lại câu chuyện Cá heo với âm nhạc .
- Tập ôn lại vị trí 5 nốt : đô , rê , mi , pha , sol trên khuông nhạc bàn tay.
- Nhận xét tiết học 
Tiết 5	Toán 
	LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
	- Giúp h/s giải toán bằng 2 phép tính thành thạo.
	- Sử dụng bộ hình để ghép hình .
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Bộ đồ dùng học toán của h/s.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
A . KIỂM TRA BÀI CŨ:
	- 1 h/s lên làm: 268 - 68 + 17	; 81 : 9 x 7
	- 1 h/s lên làm : 253 + 10 x 4 	; 93 - 48 : 8 
	- Nhận xét bài cũ 
B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI :	Luyện tập 
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Bài 4: (trang 79)
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: (trang 80)
- Gọi HS đọc đề bài. 
- Bài toán hỏi gì?
- Để biết mỗi hộp có bao nhiêu quả táo ta phải biết được điều gì?
- Sau đó làm tiếp như thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài. 
Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4: (trang 80)
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi để xếp hình.
- Tuyên dương những cặp HS xếp hình nhanh và đúng.
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Cả hai gói mì cân nặng là:
 80 x 2 = 160 (g)
 Cả hai gói mì và một hộp sữa cân nặng là:
 160 + 455 = 615 (g)
 Đáp số: 615g
- 1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Hỏi mỗi hộp có bao nhiêu quả táo.
- Phải biết được cả mẹ và chị hái được bao nhiêu quả táo.
- Sau đó lấy tổng số táo chia cho số hộp.
- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Cả mẹ và chị hái được số táo là:
 60 + 35 = 95 (quả)
 Mỗi hộp có số táo là:
 95 : 5 - 19 (quả)
 Đáp số: 19 quả
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Hôm nay học bài gì ?
- Về nhà tập giải các bài toán có 2 phép tính .
- Nhận xét tiết học .
Tiết 1	Tiết 4	Tiết 5	
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 16.doc