Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Phượng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Phượng

A. Kiểm tra bài cũ:

 - Thu một số vở HS để chấm bài về nhà. Gọi 1 HS đọc từ và câu ứng dụng

 - Gọi HS lên viết Kim Đồng, Dao sắc.

 - Nhận xét, sửa chữa.

B. Dạy bài mới:

1. Giới thiệu bài:

 - GV giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.

2. Hướng dẫn HS viết chữ hoa:

a) Quan sát và nêu quy trìmh viết chữ E, Ê hoa.

 - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào ?

 - Treo bảng các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy trình viết đã học.

- GV viết mẫu:

b) Viết bảng:

 - Yêu cầu HS viết các chữ viết hoa trên.

 - Theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS.

3. Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng:

a) Giới thiệu từ ứng dụng:

 - Gọi 1 HS đọc từ ứng dụng: Ê- đê

 - GV giới thiệu từ ứng dụng: Ê- đê là một dân tộc thiểu số, có trên 270.000 người sống chủ yếu ở các tỉnh Đắc Lắk, Phú Yên, Khánh Hoà.

b) Quan sát và nhận xét.

 - Tên dân tộc Ê-đê viết có gì khác với tên riêng của người Kinh?

 - Trong từ ứng dụng, các chữ cái có chiều cao như thế nào?

 - Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào?

c) Viết bảng:

 - Yêu cầu HS viết từ ứng dụng: Ê-đê.

 - Nhận xét, sửa chữa.

4. Hướng dẫn viết câu ứng dụng:

a) Giới thiệu câu ứng dụng:

 - Gọi HS đọc câu ứng dụng

 - GV giải thích: Câu tục ngữ ý nói anh em thương yêu nhau, sống hoà thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.

b) Quan sát và nhận xét:

 - Trong câu ứng dụng, các chữ có chiều cao như thế nào?

c) Viết bảng:

 - Yêu cầu HS viết từ Em lên bảng.

 - Theo dõi, sửa lỗi cho từng HS.

5. Hướng dẫn HS viết vào VTV:

 - Yêu cầu HS viết bài.

 - Hướng dẫn HS viết, trình bày vở.

 - Theo dõi và hướng dẫn cho HS yếu.

6. Chấm và chữa bài:

 - Thu 5 - 7 bài chấm một số vở.

IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ

 - Nhận xét tiết học.

 - Dặn HS về nhà hoàn thành bài viết trong VTV, học thuộc câu Ư/D.

 

doc 25 trang Người đăng haihahp2 Ngày đăng 07/07/2022 Lượt xem 263Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 7 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 7
Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2015
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Trận bóng dưới lòng đường
I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU.
A. TËp ®äc
 - Đọc đúng, rành mạch, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật
 - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, qui tắc chung của cộng đồng (Trả lời được các CH trong SGK). 
B. KÓ chuyÖn
 - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
 - HS khá, giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh ho¹ truyÖn trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi.
 về nội dung bài tập đọc " Nhớ lại buổi 
đầu đi học " 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
 Như SGV tr 141.
2. Luyện đọc:
 a. GV đọc mẫu. 
 b.GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Hướng dẫn đọc từng câu
- Luyện đọc phát âm các từ: dẫn bóng, sững lại, nổi nóng.
* Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó 
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trước lớp. 
- Hướng dẫn đọc 1 số câu văn: 
 + Bỗng cậu thấy cái lưng còng . vừa 
mếu máo.//
 + Ông ơi// cụ ơi!// Cháu xin lỗi cụ.//
 - Gọi HS đọc phần chú giải. 
 * HS đọc nhóm. 
 * Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. 
 * Đọc đồng thanh. 
3/ Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Các bạn nhỏ đang chơi bóng ở đâu? 
- Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu? 
- Chuyện gì khiến trận bóng phải ngừng hẳn? 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
4/ Luyện đọc lại:
- Gọi 3 nhóm HS thi đọc toàn truyện theo vai. 
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn CN và nhóm đọc tốt nhất.
+ HS tiếp nối nhau đọc 1 câu trong bài. 
 - Đọc cá nhân, ĐT
+ 4 HS tiếp nối nhau đọc.
 - Đọc cá nhân, ĐT 
+ §äc theo nhãm 3.
- Đại diÖn 3 nhãm thi ®äc.
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- 1 HS đọc.
- Các bạn nhỏ đang chơi bóng dưới lòng đường.
- Vì bạn Long mải đá bóng suýt nữa tông phải xe máy.
- Quang sút chệch lên vỉa hè, quả bóng đập vào đầu một cụ già.
- Không được đá bóng dưới lòng đường vì sẽ gây tai nạn cho chính mình, cho người qua đường.Người lớn cũng như trẻ em đều phải tôn Luật giao thông. 
- Mỗi nhóm 4 HS. 
 Kể chuyện
 1.GV nªu nhiÖm vô: 
 Nh­ SGV tr.143
2. Gióp HS hiÓu yªu cÇu cña BT.
- Gọi HS đọc c©u hái gîi ý SGV tr.143- - Câu chuyện vốn được kể theo lời của ai?
- Có thể kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của những nhân vật nào?
- Nh¾c HS thùc hiÖn ®óng yªu cÇu cña kiÓu bµi tËp “nhËp vai” mét nh©n vËt ®Ó kÓ nh­ SGV tr.143.
 - GV cho HS kể theo nhóm đôi.
- NhËn xÐt nhanh sau mçi lÇn kÓ: vÒ néi dung, vÒ diÔn ®¹t, vÒ c¸ch thÓ hiÖn.
 - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương những bạn kể hay.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
 - Em nhËn xÐt g× vÒ nh©n vËt Quang?
 - Nh¾c HS nhí lêi khuyªn c©u chuyÖn.KhuyÕn khÝch HS vÒ nhµ kÓ l¹i c©u chuyÖn cho ng­êi th©n nghe.
- HS đọc.
- Người dẫn chuyện
- Kể đoạn 1: theo lời Quang, Vũ, Long, bác đi xe máy.
 Kể đoạn 2: theo lời Quang, Vũ, Long, cụ già, bác đứng tuổi.
 Kể đoạn 3: theo lời Quang, ông cụ, bác đứng tuổi, bác xích lô.
- 1HS kÓ mÉu ®o¹n 1 theo lêi 1 nh©n vËt 
VD: Kể theo lời bác đi xe máy.
 Sáng hôm nay, tôi đi làm. Vừa rẽ vào đoạn đường gần xí nghiệp, tôi ngạc nhiên thấy mấy cậu nhỏ đem bóng ra giữa lòng đường đá. Tôi chưa kịp giảm tốc độ, đã thấy một cậu nhao đầu vào bánh trước xe tôi. May mà tôi phanh kịp. Cậu bé suýt tông phải xe, mặt tái đi, bỏ chạy. Lũ bạn cũng tớn tác chạy theo. Tôi bực mình, quát ầm lên. 
- Tõng cÆp HS thi kÓ
- 1 HS kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn.
- HS phát biểu.
TOÁN
 Bảng nhân 7
I. MỤC TIÊU
	- Bước đầu thuộc bảng nhân 7. Bài 1, 2 , 3.
	- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán .
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2 , 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Các tấm bìa có 7 chấm tròn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ
 - Gọi HS đọc bảng nhân 6.
 - Kiểm tra bài tập về nhà.
 - Nhận xét, tuyên dương.
2. Bài mới
a/ Giới thiệu:
- Nêu mục tiêu bài học, ghi đề.
b/ Hướng dẫn lập bảng nhân 7:
- Gắn 1 tấm bìa có 7 hình tròn lên bảng và hỏi: 
+ Có mấy hình tròn?
+ 7 hình tròn được lấy mấy lần?
+ 7 được lấy mấy lần?
+ 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7
- GV ghi bảng: 7 x 1 = 7
- GVHS các phép tính khác tương tự và vận dụng tính chất giao hoán để lập bảng nhân 7. Gv hỏi, ghi vào bảng.
 1 x 7 = 7 -> 7 x 1 = 7
 2 x 7 = 14 -> 7 x 2 = 14
 3 x 7 = 21 -> 7 x 3 = 21
 4 x 7 = 28 -> 7 x 4 = 28
 5 x 7 = 35 -> 7 x 5 = 35
 6 x 7 = 42 -> 7 x 6 = 42
 - Tiếp tục HS tìm các phép nhân 7
 7 x 7,  
- Chỉ vào bảng nhân 7, gọi Hs nhận xét.
 + Thừa số thứ nhất là: 
 + Thừa số thứ hai là: 
 + Tích các thừa số: 
 - HS đọc thuộc bảng nhân 7.
 - Xoá 1 số tích.
 - Xoá dần hết tích.
 - Gọi HS đọc thuộc.
c. Luyện tập:
 Bài 1: T 31- M1 
 - Gọi HS đọc đề bài. 
 - Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó 2 người ngồi cạnh nhau đổi vở để kiểm tra lẫn nhau.
 - Nhận xét.
Bài 2: T31- M2
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
 - Mỗi tuần lễ có mấy ngày?
 - Bài tập yêu cầu làm gì? 
 - Gọi HS lên bảng.
 - Tóm tắt: 
 1 tuần lễ: 7 ngày 
 4 tuần lễ: ? ngày.
 - Chữa bài .
Bài 3: T 31
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
7
14
21
42
63
- Số đầu tiên trong dãy số là số nào?
- Tiếp sau số 7 là số nào?
- Tiếp sau số 14 là số nào?
- Vậy tiếp sau số 21 là số nào?
- HS đọc dãy số đã điền.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
 - HS về nhà học thuộc bảng nhân 7.
 - 3 HS.
 - 2 HS.
+ Quan sát GV thực hiện.
 + Có 7 hình tròn.
+ 7 hình tròn được lấy 1 lần.
+ 7 được lấy 1 lần.
+ HS đọc. 
- HS trả lời.
 7 x 7 = 42 + 7 = 49
 7 x 8 = 49 + 7 = 56
 7 x 9 = 56 + 7 = 63
 7 x 10 = 63 + 7 = 70
+ Thừa số thứ nhất là : 7
+ Các số từ 1 -> 10.
+ Thêm 7 từ 7 -> 70.
 - Cá nhân.
 - Đồng thanh.
 - Đọc theo nhóm.
 - HS xung phong.
- Tính nhẩm.
- HS làm bài và kiểm tra bài bạn.
 7 x 3 = 21 7 x 8 = 56 7 x 2 = 14
 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42 7 x 10 = 70
 7 x 7 = 49 7 x 4 = 28 7 x 9 = 63 
- 2 HS đọc
- Mỗi tuần lễ có 7 ngày.
- Số ngày của 4 tuần lễ.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài giải
Cả 4 tuần lễ có số ngày là:
7 x 4 = 28 (ngày)
 Đáp số: 28 ngày.
- Đếm thêm 7 rồi viết số thích hợp vào ô trống.
 Số đầu tiên là số 7.
- 7 cộng thêm 7 bằng 14
- 14 cộng thêm 7 bằng 21.
- HS tự tìm.
- Đọc xuôi, đọc ngược.
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
Cơ quan thần kinh của chúng ta ( Tiết 1)
( Dạy theo chương trình VNEN)
Buổi chiêu: 
ÂM NHẠC
Bài: Gà gáy
( GV chuyên soạn, giảng)
ĐẠO ĐỨC
( Đ/C Nhàn soạn, giảng)
THỂ DỤC
( Đ/c Nhàn soạn, giảng)
Thø ba ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2015
THỂ DỤC
Ôn đi chuyển hướng phải, trái
Trò chơi: “Đứng ngồi theo hiệu lệnh”
(Đ/C Nhàn soạn, giảng)
ChÝnh t¶(Tập chép)
Trận bóng dưới lòng đường
I. MỤC TIÊU:
 - Chép vµ tr×nh bµy đúng bài CT .
 - Làm đúng BT( 2) a điền phụ âm tr/ ch. ( BT2).
 - §iÒn ®óng 11 ch÷ vµ tªn ch÷ vµo « trèng trong b¶ng( BT3). 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - B¶ng líp viÕt 2 lÇn néi dung BT2.
 - Bảng nhóm.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
I. KiÓm tra bµi cò:
 - KiÓm tra viÕt: ngoằn ngoèo, xào rau, sóng biển.
- Nhận xét.
II. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi: 
2. H­íng dÉn nghe – viÕt:
a/ H­íng dÉn HS chuÈn bÞ:
- GV ®äc bài 1 lÇn.
+ Vì sao Quang lại ân hận sau sự việc mình gây ra?
+ Bµi viÕt gồm mấy câu ? 
+ Những chữ nào cần viết hoa?
+ Nªn b¾t ®Çu viÕt tõ « nµo trong vë?
b/ Hướng dẫn viết từ khó.
 - GV đọc các từ khó cho HS viết: xích lô, dìu, quá quắt.
 - Nhận xét.
c/ Viết chính tả.
- GV ®äc thong th¶ tõng câu, cụm từ ®äc 2 – 3 lÇn.
- GV theo dâi, uèn n¾n.
d/ Soát lỗi.
 - GV đọc lại cả bài.
e. Chấm, chữa bài.
 - ChÊm mét sè vë, nhËn xÐt.
3. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
Bµi tËp 2( a): T 56
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Nhận xét,chèt lêi gi¶i ®óng.
Bµi tËp 3: T 56
 - Nªu yªu cÇu cña bµi. 
 - Gọi hs lần lượt lên bảng ghi chữ và tên chữ còn thiếu vào bảng.
- Chữa bài, chèt l¹i lêi gi¶i ®óng.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 - Nh¾c HS vÒ nhµ ®äc l¹i c¸c bµi tËp.
- 3 HS viÕt b¶ng líp
- C¶ líp viÕt b¶ng con .
- 2HS ®äc l¹i. C¶ líp ®äc thÇm.
+ Vì cậu nhìn thấy cái lưng còng của ông cụ giống ông nội mình. 
- 8 câu.
- Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- Viết lùi vào 1ô từ lề vở.
- 3 HS lên bảng. Cả lớp viết bảng con. 
- HS viÕt bµi vµo vë. 
- HS tù so¸t lçi.
- Tù ch÷a lçi, ghi sè lçi ra lÒ vë.
- C¶ líp ®äc thÇm yªu cÇu cña bµi.
- 2HS lªn b¶ng thi gi¶i bµi tËp. C¶ lớp làm bài vào vở: 
 M×nh trßn, mòi nhän
 Ch¼ng ph¶i bß, tr©u
 Uèng n­íc ao s©u
 Lªn cµy ruéng c¹n
 ( Lµ c¸i bót mùc)
- 1 HS nh¾c l¹i yªu cÇu cña bµi.
 - 3 HS lên bảng lớp. 
STT
Ch÷
Tªn ch÷
1
q
quy
2
	r	
e - rê
3
s
Ðt - s×
4
t
tª
5
th
tª - h¸t
6
tr
tª - e - rê
7
u
u
8
­
­
9
v
vª
10
x
Ých - x×
11
y
i dµi
TO¸n
LuyÖn tËp
I. MỤC TIÊU
 - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán.
 - Nhận xét được tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
KiÓm tra bµi cò:
 - Gọi hs đọc thuộc bảng nhân 7
 - G.v hỏi hs nêu kết quả của các phép tính theo yêu cầu của g.v
 - Nhận xét.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiÖu bµi:
2. H­íng dÉn lµm bµi tËp:
 Bµi tËp 1: T 32 – M1
- Gọi HS đọc đề bài
- GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng.
? Em có nhận xét gì về thành phần và kết quả của các phép tính trong từng cột ở câu b? 
 - GV nhËn xÐt, củng cố.
Bµi tËp 2: T 32 – M2
 - Gọi HS đọc đề bài
 - Gọi 3 hs lên bảng, lớp làm bảng con.
? Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
 GV nhËn xÐt, củng cố. 
Bµi tËp 3: T 32- M3
- Gọi HS đọc đề bài
 - Gọi 1 hs lên bảng, lớp làm vở.
 - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng. 
Bµi tËp 4: T 32 – M3
 - Gọi HS đọc đề bài
 - Gọi 2 hs lên bảng, lớp làm vở.
 - GV nhËn xÐt chèt lêi gi¶i ®óng.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
 - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 - Nh¾c HS vÒ nhµ ®äc l¹i c¸c bµi tËp.
 - 3 hs đọc
 - Nhiều hs nêu.
 Hs lần lượt nêu kết quả của từng phép tính.
7 x 1 = 7
7 x 2 = 14
7 x 3 = 21
7 x 2 = 14
2 x 7 = 14
7 x 8 = 56
7 x 9 = 63
7 x 7 = 49
4 x 7 = 28
7 x 4 = 28
 7 x 6 = 42
 7 x 4 = 28
 7 x 0 = 0
- Hs nêu: Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
- 1 HS đọc đề bài
- Gọi 3 hs lên bảng, lớp ...  nữ, người tàn tật,...
- Gv và cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất và hiểu tính khôi hài của chuyện.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
 - NhËn xÐt tiÕt häc.
 - Chuẩn bị : Kể về một người hàng xóm mà em yêu quý. 
- 3 hs đọc bài, lớp theo dõi.
- 1 hs đọc lại đề bài.
 - Cả lớp quan sát tranh, đọc thầm các gợi ý.
- Hs chú ý lắng nghe.
+ Anh ngồi, hai tay ôm mặt.
+ Bà cụ thấy vậy liền hỏi anh: “ Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không ?”
+ Anh nói nhỏ: “ Không ạ. Cháu không nỡ nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.”
- 1 hs kể lại chuyện.
- Tập kể theo cặp
- 3,4 hs kể chuyện.
- Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ cho người già và phụ nữ/ Anh rất ích kỷ, không muốn nhường chỗ lại giả vờ lịch sự.
THỦ CÔNG
Cắt, gấp, dán bông hoa ( Tiết 1)
(Đ /C Huyền soạn, giảng)
Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2015
TOÁN
Bảng chia 7
(Đ/C Nhàn soạn, giảng)
TIẾNG ANH
(Đ/C Yến soạn, giảng)
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động tuần qua, đề ra kế hoạch tuần đến.
 - GDHS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. CHUẨN BỊ: 
 - Nội dung sinh hoạt
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Đánh giá các hoạt động tuần qua:
A\ Tổ trưởng báo cáo:
a) Học tập:
 - Cả tổ đi học đầy đủ, đúng giờ. Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đên lớp, tình trạng nói chuyện riêng trong lớp không còn.
 - Một số bạn đã có tiến bộ như:Trung Kiên, Tiến, 
 - Bên cạnh đó vẫn còn một số bạn chậm tiến bộ như: Trần Thảo, Quên,
b) Lao động:
 - Thực hiện tốt việc chăm sóc bồn hoa và việc trực nhật lớp.
 - Chăm sóc thường xuyên bồn hoa, cây cảnh trong sân trường.
B\ Lớp trưởng tổng hợp ý kiến của các tổ:
a) Học tập:
 - Cả lớp đã có ý thức học bài, làm bài đầy đủ, thực hiện tốt.việc kiểm tra chéo bài làm ở nhà và truy bài trước giờ học.
 - Tổ: 2 thực hiện tốt nhất
 - Tổ: 1 thực hiện chưa tốt, còn có hiện tượng GV phải nhắc nhở.
b) Lao động:
 - Thực hiện tốt nhiệm vụ trực nhật lớp.
 - Các buổi lao động nhặt rác vệ sinh trường lớp và chăm sóc cây của trường cần đạt kết quả cao.
c) Đề nghị tuyên dương: 
- Tổ:2
- Cá nhân: Vân, Tâm, Đỗ Thảo, Minh,
C\ Giáo viên nhận xét chung:
a) Ưu điểm:
 - Học tập: 
 - Lao động: 
 - Hoạt động ngoại khóa: HS tham gia tốt các buổi sinh hoạt do Đội tổ chức; thuộc các bài múa hát tập thể.
b) Tồn tại: Học tập: 
 - Việc học bài ở nhà của HS chưa thường xuyên
 - Chữ viết của HS một số em còn chưa đẹp.
2. Tuyên dương (nhắc nhở)
3. Kế hoạch tuần tới
- Thực hiện tốt kế hoạch của trường, lớp.
- Tăng cường chuẩn bị bài và học bài ở nhà, ở lớp
- Duy trì và làm tốt nề nếp “ Rèn chữ đẹp – Giữ vở sạch – Phát âm chuẩn”.
- Các tổ có kế hoạch giúp đỡ bạn Bình trong học tập, đặc biệt là đọc và viết.
Ngày 12 tháng 10 năm 2015
TOÁN
Bảng chia 7
I. MỤC TIÊU
	- Bước đầu thuộc bảng chia 7. 
	- Vận dụng được phép chia 7 trong giải toán có lời văn (có một phép chia 7). 
 - Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
II. ĐỒ DÙNG.
 - Các tấm bìa có 7 chấm tròn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc thuộc bảng nhân 7
 - Kiểm tra Vở bài tập về nhà.
 - GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu
- Giới nêu mục tiêu bài học, ghi đề bài. 
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
a) Lập bảng chia 7:
* GV gắn lên bảng 1 tấm bìa có 7 chấm tròn và hỏi: Lấy 1 tấm bìa có 7 chấm tròn. Vậy 7 lấy 1 lần được mấy?
+ Hãy viết phép tính tương ứng với 7 được lấy 1 lần được 7.
+ Trên tất cả các tấm bìa có 7 chấm tròn, biết mỗi tấm có 7 chấm tròn. Hỏi có bao nhiêu tấm bìa?
+ Hãy nêu phép tính để tìm số tấm bìa?
+ Vậy 7 chia 7 được mấy?
+ GV viết bảng: 7 : 7 = 1 và yêu cầu HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập được. 
* GVHDHS các phép tính còn lại tương tự như lập phép chia 7 : 7 = 1. 
- 14 : 7 = ? Vì sao? HS nêu, GV ghi lên bảng. 
- Hỏi tiếp: 21 : 7 = ? Vì sao? Ghi vào bảng chia.
* Nhận xét: HS tìm điểm chung của các phép tính chia trong bảng chia 7.
 - Nhận xét số bị chia trong bảng chia 7.
- Em có nhận xét gì về các số chia trong bảng chia 7? 
- Em có nhận xét gì về kết quả các phép chia trong bảng chia 7 ?
- Yêu cầu HS học thuộc lòng bảng chia.
- Tổ chức thi hoặc thuộc lòng bảng 
chia 7.
- Lớp đọc đồng thanh.
3. Luyện tập 
Bài 1: T 35- M1
 - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
 - Yêu cầu mỗi HS nhẩm nêu KQ của một phép tính..
 - Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: T 35- M2
 - Xác định yêu cầu của bài. HS tự làm.
 - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Hỏi: Khi viết 5 x 7 = 35, có thế ghi ngay kết quả của 35 : 7 và 35 : 5 được không? Vì sao?
- HS giải thích tương tự với trường hợp còn lại.
 Bài 3: T35- M2
 - Gọi HS đọc đề bài. 
 - Bài toán cho biết những gì?
 - Bài toán hỏi gì?
 - HS suy nghĩ và giải bài toán.
 Tóm tắt:
 7 hàng : 56 HS
 1 hàng : ... HS?
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
Bài 4: T35- M3
 - Gọi HS đọc đề bài. 
 - Yêu cầu HS tự làm.
 - Nhận xét, chốt lời giải đúng.
III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ.
 - Gọi vài HS đọc thuộc lòng bảng chia
 - Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng bảng chia 7.
 - GV nhận xét giờ học 
 - 3 HS lên đọc.
 - 2 HS.
- HS đọc .
+ 7 được lấy 1 lần.
+ Viết phép tình: 7 x 1 = 7
+ Có 1 tấm bìa.
+ Phép tính 7 : 7 = 1( tấm bìa)
+ 7 chia 7 bằng 1
+ HS đọc: 7 nhân 1 bằng 7 và 7 chia 7 bằng 1.
 - 14 : 7 = 2. vì 7 x 2 = 14
 - 21 : 7 = 3. Vì 7 x 3 = 21.
 - HS trả lời.
+ Đây là dãy số đếm thêm 7, bắt đầu từ 7 đến 70.
- Các phép chia trong bảng đều chia cho 7.
 - Các kết quả lần lượt là 1, 2, 3, 4, 5, 6  10.
- 3, 4 HS đọc.
- Các tổ thi đọc.
- Các bàn thi đọc.
- Đọc ĐT, cá nhân.
- Tính nhẩm.
- Nối tiếp nhau đọc tiếp phép tính.
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS lên bảng, lớp làm vào vở. 
- HS dưới lớp nhận xét.
 7 x 5 = 35 7 x 6 = 42
 35 : 7 = 5 42 : 7 = 6
 35 : 5 = 7 42 : 6 = 7..
- Khi viết 5 x 7 = 35 có thể ghi ngay 
 35 : 7= 5, 35 : 5 = 7 vì: Lấy tích chia cho thừa số này thì sẽ được thừa số kia.
 - 2 HS đọc.
 - Có 56 HS xếp đều 7 hàng.
 - Mỗi hàng có ? HS.
 - 1 HS lên bảng làm.
 - Lớp làm vào vở bài tập.
Bài giải
Số HS một hàng là:
56 : 7 = 8 (HS)
 Đáp số: 8 HS.
- 1 HS đọc đề bài.Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số hàng xếp được là: 
56 : 7 = 8 (hàng)
 Đáp số: 8 (hàng)
..
THỂ DỤC
Tập hợp hàng ngang, dóng hàng. Di chuyển hướng phải, trái. Trò chơi: Mèo đuổi chuột
GV chuyên soạn
THỦ CÔNG
Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ Tổ quốc( Tiết 1)
I. MUÏC TIEÂU:
- Bieát caùch gaáp, caét, daùn boâng hoa .
- Gaáp, caét, daùn ñöôïc boâng hoa. Caùc caùnh cuûa boâng töông ñoái ñeàu nhau.
Vôùi HSkheùo tay :
- Gaáp,caét, daùn ñöôïc boâng hoa naêm caùnh, boán caùnh, taùm caùnh. Caùc caùnh cuûa moãi boâng hoa ñeàu nhau.
- Coù theå caét ñöôïc nhieàu boâng hoa ñeïp.
II. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
- Maãu caùc boâng hoa 5 caùnh, 4 caùnh, 8 caùnh ñöôïc gaáp, caét töø giaáy maøu.
 - Giaáy thuû coâng caùc maøu, giaáy traéng laøm neân, keùo, hoà daùn.
III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC CHUÛ YEÁU:
1. Khôûi ñoäng (oån ñònh toå chöùc).
2. Kieåm tra baøi cuõ:
- Kieåm tra ÑDHT , söï chuaån bò cuûa hoïc sinh.
3. Baøi môùi:
* Hoaït ñoäng 1. Höôùng daãn HS quan saùt.
+ Giaùo vieân höôùng daãn hoïc sinh quan saùt vaø nhaän xeùt.
+ Giaùo vieân giôùi thieäu maãu moät soá boâng hoa 5 caùnh, 4 caùnh, 8 caùnh (caét baèng giaáy maøu).
- Caùc boâng hoa coù maøu saéc nhö theá naøo?
- Caùc caùnh hoa cuûa boâng hoa coù gioáng nhau khoâng?
- Khoaûng caùch giöõa nhöõng caùnh hoa nhö theá naøo?
+ Giaùo vieân neâu caâu hoûi vaø gôïi yù ñeå hoïc sinh quan saùr traû lôøi veà gaáp, caét boâng hoa 5 caùnh treân cô sôû nhôù baøi hoïc tröôùc.
- Aùp duïng caùch gaáp ngoâi sao ñeå gaáp boâng hoa 5 caùnh.
- Muoán gaáp boâng hoa 4 caùnh ta laøm nhö theá naøo? (8 caùnh laøm nhö theá naøo?).
+ Giaùo vieân lieân heä : Trong thöïc teá cuoäc soáng coù raát nhieàu loaïi hoa. Maøu saéc, hình daïng soá caùnh hoa cuûa caùc loaïi hoa raát ña daïng (hoa hoàng, hueä, lan, rau muoáng, thieân lyù ...)
* Hoaït ñoäng 2:Giaùo vieân höôùng daãn maãu.
- Böôùc 1: Gaáp, caét boâng hoa 5 caùnh.
+ Cuûng coá laïi phaàn gaáp, caét ngoâi sao 5 caùnh.
+ Giaùo vieân höôùng daãn gaáp, caét boâng hoa 5 caùnh theo caùc böôùc sau:
- Caét tôø giaáy hình vuoâng coù caïnh 6 oâ.
- Gaáp giaáy ñeå caét boâng hoa 5 caùnh. Caùch gaáp gioáng nhö caùch gaáp giaáy ñeå caét ngoâi sao 5 caùnh.
- Veõ ñöôøng cong nhö hình 1/ SGV/ 207.
- Duøng keùo caét löôïn ñöôøng cong ñeå ñöôïc boâng hoa 5 caùnh. Coù theå caét löôïn vaøo saùt goùc nhoïn ñeå laøm nhuïy hoa (hình 2/207).
- Giaùo vieân coù theå höôùng daãn hoïc sinh saùng taïo theâm.
- Böôùc 2: Gaáp, caét boâng hoa 4 caùnh, 8 caùnh.
+ Nhaèm reøn kyõ naêng gaáp caét nhieàu loaïi hoa duøng ñeå trang trí, söû duïng nhieàu muïc ñích khaùc nhau.Gaáp tôø giaáy hình vuoâng laøm 4 phaàn (hình 5a). Tieáp tuïc gaáp ñoâi ta ñöôïc 8 phaàn baèng nhau (hình 5b). Veõ ñöôøng cong ñeå ñöôïc boâng hoa 4 caùnh, Caét löôïn vaøo saùt goùc nhoïn ñeå ñöôïc nhuïy.
+ Töông töï caùch gaáp 4 caùnh, 5 caùnh, 8 caùnh (hình 6).
- Böôùc 3: Daùn hình caùc boâng hoa.
+ Boá trí caùc boâng hoa vöøa caét ñöôïc vaøo caùc vò trí thích hôïp treân tôø giaáy traéng.
+ Nhaéc töøng boâng hoa, laät maët sau boâi hoà sau ñoù daùn ñuùng vò trí ñaõ ñònh.
+ Veõ theâm caønh, laù ñeå trang trí hoaëc taïo thaønh boù hoa, loï hoa, gioû hoa tuøy yù thích cuûa mình (hình 7).
- Yêu cầu HS gấp vào giấy nháp.
IV. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
+ Giaùo vieân goïi 1 vaøi hoïc sinh thöïc hieän laïi thao taùc gaáp, caét boâng hoa 5 caùnh, 4 caùnh, 8 caùnh. Sau ñoù toå chöùc cho hoïc sinh taäp gaáp, caét boâng hoa 5 caùnh, 4 caùnh, 8 caùnh ( giaáy nhaùp).
+ Nhaän xeùt tieát hoïc, daën doø chuaån bò tieát sau thöïc haønh treân giaáy thuû coâng.
+ Hoïc sinh quan saùt maãu vaø neâu nhaän xeùt.
+ maøu hoàng, ñoû, vaønf.
+ gioáng nhau.
+ baèng nhau.
+ Phaûi gaáp tôø giaáy ban ñaàu laøm 4 phaàn ñeå caét ñöôïc boâng hoa 4 caùnh, gaáp tôø giaáy laøm 8 phaàn ñeå gaáp boâng hoa 8 caùnh.
+ 2 hoïc sinh leân baûng thöïc hieän thao taùc gaáp, caét ngoâi sao 5 caùnh vaø nhaän xeùt.
+ Hoïc sinh quan saùt, theo doõi höôùng daãn vaø thao taùc maãu cuûa giaùo vieân.
- HS thực hành trên giấy nháp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_7_nam_hoc_2015_2016_nguyen_thi_phuong.doc