Môn: Âm nhạc
Tiết 16 Bài: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC - GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI.
I – MỤC TIÊU
Biết nội dung cu chuyện.
Qua truyện kể, các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật.
Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi.
Học sinh yêu thích âm nhạc.
II - - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ:
Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc.
Hướng dẫn các nốt trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc.
Ngày soạn : 7 / 12/ 2009 Ngày dạy: Thứ tư: 9 / 12 / 2009 TUẦN 16 + TIẾT TRONG NGÀY MÔN BÀI 1 Âm nhạc Kể chuyện âm nhạc - Cá heo với âm nhạc - Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. 2 Thủ công Cắt dán chữ E ( Cô Thủy dạy) 3 Luyện từ và câu Từ ngữ về thành thị – nông thôn – Dấu phẩy. 4 Toán Tính giá trị biểu thức. 5 Tập viết Ôn chữ hoa M. Môn: Âm nhạc Tiết 16 Bài: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC - CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC - GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI. TUẦN 16 I – MỤC TIÊU Biết nội dung câu chuyện. Qua truyện kể, các em biết âm nhạc còn có tác động tới loài vật. Biết tên gọi các nốt nhạc và tìm vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. Học sinh yêu thích âm nhạc. II - - GIÁO VIÊN CHUẨN BỊ: Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc. Hướng dẫn các nốt trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định: Hát + điểm danh. 2. Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên hát và vỗ tay theo tiết tấu bài Ngày mùa vui. Giáo viên nhận xét – Đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc. Giáo viên đọc cho học sinh nghe chuyện Cá heo với âm nhạc. Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung được nghe. Câu chuyện xảy ra ở đâu ? Đàn cá heo sống ở đâu ? Có nguy cơ gì ? Làm thế nào để cứu cá heo ? Kết quả như thế nào ? Cá heo sống trong nước đóng băng gần hết như thế nào? Cuối cùng tàu phá băng quay trở lại sau khi được máy bay thăm dò dẫn đến với đàn cá và tìm cách dẫn chúng ra biển cả . Đàn cá heo phản ứng như thế nào ? Tác dụng của âm nhạc đối với cá heo như thế nào ? Âm nhạc có ảnh hưởng đến những gì ? Kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng tới con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật. Cho học sinh hát lại 1, 2 bài hát đã học. Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. Các nốt nhạc có tên gọi là: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La - Si. Trò chơi : « Bảy anh em ». Giáo viên chỉ 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự : Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La - Si. Giáo viên gọi tên một nốt nhạc vào, học sinh mang tên nốt đó phải nói « có » và nêu tên nốt nhạc mình mang. Ai nói sai « tên mình » là thua cuộc. Trò chơi : « Khuông nhạc bàn tay ». Giáo viên giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay. Học sinh lắng nghe. Học sinh nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. Ở vùng biển Bắc Cực . Sống ở trong khu vực nước bị đóng băng nhiều. Có nguy cơ bị chết vì băng giá. Lúc đầu dùng tàu phá băng. Băng bị phá lại liền lại vì trời quá lạnh. Vài phút lại phải nhô lên khỏi mặt nước để thở chúng chậm chạp dần và 1 số con yếu nước đã bị chết . Đàn cá bơi quẫy ríu rít nhưng nhất định không chịu bơi theo con kênh do tàu phá băng dẫn ra biển . Đàn cá thích nghe nhạc cổ điển của nhạc sĩ Trai – cốp – xki thì say mê bơi theo con tàu ra biển , thoát khỏi vùng băng giá nguy hiểm . Âm nhạc có ảnh hưởng đến con người và một số loài vật. Học sinh hát bài Bài ca đi học, lớp chúng ta đoàn kết 7 học sinh nhận tên nốt nhạc và nhớ mình mang tên nốt nào. Học sinh mang tên nốt giáo viên vừa gọi phải nói « có » và nói tiếp « tên tôi là » theo tên nốt đã được quy định và giơ 1 tay lên cao. Học sinh theo dõi, làm theo và ghi nhớ vị trí 5 nốt Đô – Rê – Mi – Pha - Son. 4. Củng cố : Âm nhạc có ảnh hưởng đến những gì ? Âm nhạc có ảnh hưởng đến con người và một số loài vật. 5. Dặn dò : Về ôn 3 bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui Nhận xét tiết học : Tuyên dương – nhắc nhở. --------------------------------------0-------------------------------- Môn : Luyện từ và câu Tiết 16 Bài: TỪ NGỮ VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN, DẤU PHẨY. TUẦN 16 I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Nêu được một số từ ngữ nĩi về chủ điểm Thành thị và Nông thôn (BT 1, BT2 )(tên một số thành phố và vùng quê ở nước ta : tên các sự vật và công việc thường thấy ở thành phố, nông thôn ). Đặt được dấu phẩy chỗ thích hợp trong đoạn văn(BT3). Rèn cho học sinh kỹ năng dùng dấu phẩy. Học sinh có ý thức học tập tốt. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Bản đồ Việt Nam có tên các tỉnh, huyện, thị. 4 bảng nhĩm cho hs làm BT2. 2 bảng phụ viết đoạn văn trong bài tập 3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Kiểm tra bài cũ : học sinh làm miệng bài tập 1,3 tiết LTVC tuần 15; mỗi em một bài. Giáo viên nhận xét. Ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Bài tập 1: Hãy kể tên : a. Một số thành phố ở nước ta. b. Một vùng quê mà em biết. Giáo viên cho học sinh đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu nêu tên các thành phố, Cho hs lên chỉ bản đồ. Giáo viên lưu ý yêu cầu: Chỉ nêu tên các thành phố (không nhầm với thị xã), Cho học sinh đọc lại tên các thành phố. Giáo viên nhận xét, bổ sung. Gọi 1 số học sinh kể tên 1 vùng quê mà em biết. Giáo viên nhận xét - chốt lại lời giải đúng ở bản đồ.. Bài tập 2: Hãy kể tên các sự vật và công việc: Thường thấy ở thành phố. Thường thấy ở nông thôn. Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Suy nghĩ, trao đổi, làm nhóm. Làm 4 nhóm 2 nhóm làm ở thành phố sự vật – công việc. 2 nhóm làm ở nông thôn sự vật – công việc. So sánh ghép lại thành một bài. Giáo viên nhận xét chốt lại tên một số sự vật và công việc tiêu biểu. Liên hệ chúng ta đang ở thành phố hay nông thôn ? Chốt: Chúng ta đang ở thành phố phường, thị xã là ở thành phố. Bài tập 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài Giáo viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng thi làm bài đúng, nhanh. Đọc kết quả. - Lớp làm bài cá nhân vào vở. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Bài tập 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - Học sinh lên chỉ bản đồ nói . 1 học sinh nhắc lại tên các thành phố trên đất nước ta theo vị trí từ phía Bắc đến phía Nam. Giải: Thành phố lớn tương một tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, thành phố HCM, Cần Thơ. Các thành phố thuộc tỉnh tương đương một quận, huyện: Điện Biên, Thái Nguyên, Việt Trì, Nam Định, Hải Dương, Hạ Long, Thanh Hóa, Vinh, Quy Nhơn, Nha Trang, Đà Lạt,... - Mỗi học sinh kể tên 1 làng, xã, quận huyện. VD: Thôn Tân Thanh- Xã Lộc Thanh – Bảo Lộc – Lâm Đồng. Thôn 5 - Xã Lộc Ngãi – Huyện Bảo Lâm – Tỉnh Lâm Đồng. Thôn Thạch Đài - xã Định Tăng – Huyện Yên Định - Tỉnh Thanh Hóa. - 1 số học sinh đọc lại. Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập, suy nghĩ, trao đổi, làm nhóm. 2 nhóm làm ở thành phố sự vật – công việc. 2 nhóm làm ở nông thôn sự vật – công việc. a) Ở thành phố : - Sự vật. - Công việc. - Đường phố, nhà cao tầng, đèn cao áp, công viên, rạp xiếc, rạp chiếu bóng, bể bơi, cửa hàng lớn, trung tâm văn hoá, bến xe buýt... - Kinh doanh, chế tạo máy móc, chế tạo ô tô, lái xe, nghiên cứu khoa học, biểu diễn nhệ thuật, trình diễn thời trang. b) Ở nông thôn - Sự vật - Công việc - Nhà ngói, nhà lá, ruộng vườn, cánh đồng, luỹ tre, cây đa, giếng nước, ao cá, hồ sen, trâu, bò, lợn, gà, ngan, ngỗng, liềm, hái, cào cỏ, quang gánh, rổ xảo, cày, bừa... - Cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt rạ, phơi thóc, xay thóc, giã gạo, phun thuốc sâu bảo vệ lúa, chăn trâu... - Chúng ta đang ở thành phố. Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh lên bảng làm . Đọc kết quả. - Lớp làm bài cá nhân vào vở. - Lớp nhận xét, sửa bài. Lời giải: Nhân dân ta luôn ghi sâu lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh : Đồng bào Kinh hay Tày, Mường hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba-na và các dân tộc anh em khác đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau. 3. Củng cố: Dấu phẩy có tác dụng gì? – Dấu phẩy dùng để ngăn cách các cụm từ tương đương nhau. Dùng trong trường hợp nào? – Ngăn cách các sự vật, hiện tượng tương đương nhau. 4. Dặn dò: Về đọc lại đoạn văn của bài tập 3. Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. --------------------------------0--------------------- Môn: Toán Tiết 78 Bài: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC TUẦN 16 I – MỤC TIÊU Giúp học sinh: Biết tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép cộng, phép trừ hoặc chỉ có phép nhân, phép chia. Aùp dụng tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “=” , “ ”. Rèn cho học sinh kỹ năng tính nhẩm và giải toán. Giáo dục học sinh làm bài cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ghi nội dung bài 1, 2, 3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. 1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 học sinh lên tìm giá trị của mỗi biểu thức sau: 52 + 23 ; 161 – 45 ; 52 x 4 ; 69 : 3 ; Giáo viên kiểm tra vở bài tập của học sinh. Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy Giáo viên nêu hai quy tắc tính giá trị của các biểu thức: a) Đối với biểu thức chỉ có phép tính cộng trừ người ta quy ước thực hiện các phép tính theo thứ tự từ trái sang phải. Cô có biểu thức: 60 + 20 - 5 Nêu cách làm. Muốn tính giá trị của biểu thức 60 + 20 - 5 ta làm thế nào? Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính cộn ... h xác, biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi tương đối chủ động. - Học sinh học nghiêm túc, tự giác, tích cực. II - ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : - Sân trường, còi, kẻ sẵn vạch chuẩn bị cho tập đi chuyển hướng phải, trái. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Phần Nội dung giảng dạy Định lượng Tổ chức lớp Mở đầu Cơ bản Kết thúc 1. Ổn định : - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung bài học : Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật; đi chuyển hướng phải, trái, chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời . - Cho học sinh chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân. - Cho học sinh khởi động : Xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, gối, cánh tay. - Cho học sinh chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. 2. Kiểm tra bài cũ: Cho 1 tổ tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp ; đi chuyển hướng phải, trái. Giáo viên nhận xét - Đánh giá. 3. Bài mới: * Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp ; đi chuyển hướng phải, trái. - Cho cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của cán sự lớp, giáo viên theo dõi giúp đỡ. - Cho học sinh tập luyện theo tổ, các tổ trưởng điều khiển. - Giáo viên đi đến từng tổ nhắc nhở, sửa sai cho học sinh. - Biểu diễn thi đua giữa các tổ : Cho các tổ lần lượt biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số đi vượt chướng ngại vật thấp ; đi chuyển hướng phải, trái. * Chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. - Giáo viên hướng dẫn cách chơi, tổ chức cho học sinh chơi. - Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố: - Cho học sinh hồi tỉnh, đứng tại chỗ vỗ tay, hát. - Giáo viên cùng học sinh hệ thống lại bài. 5. Dặn dò: Về ôn lại bài thể dục phát triển chung. Nhận xét tiết học: Tuyên dương- nhắc nhở. 1’ 1’ 2’ 1’ 3’ 10 - 12’ 2- 3 lần 5-7’ 5 – 7’ 1’ 1’ 1’ *LT * * * * * * * * TT XP CB * LT TUẦN 16 I – MỤC TIÊU II - TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Môn: Tập viết Tiết 16 Bài: ÔN CHỮ HOA M I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU. - Củng cố cách viết chữ viết hoa M (viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định) thông qua bài tập ứng dụng.). - Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi bằng chữ cỡ nhỏ. - Viết câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ. - Học sinh viết đúng quy trình, đẹp, đều nét, nối nét đúng quy định và viết đúng độ cao. - Học sinh có ý thức rèn chữ viết và giữ vở sạch đẹp. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Mẫu chữ hoa M. - Mẫu chữ tên riêng Mạc Thị Bưởi. - Giáo viên viết sẵn lên bảng tên riêng Mạc Thị Bưởi và câu tục ngữ Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao bằng chữ cỡ nhỏ. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà tổ 2. 1 học sinh nhắc lại từ và câu ứng dụng tiết trước. 2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con: Lê Lợi--Lựa lời. - Giáo viên nhận xét – Ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi đề. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò *Hướng dẫn học sinh viết trên bảng con. - Luyện viết chữ hoa. - Tìm các chữ hoa có trong bài. - Giáo viên viết mẫu chữ M, kết hợp nhắc lại cách viết. Nét 1 : ĐB trên ĐK 2 , viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải dừng bút ở nữa dòng li thứ 3 tính từ dưới lên. Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xuống ĐK 1. Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút viết 1 nét thẳng đứng xiên ( hơi lượn ở hai đầu) lên nữa dòng li thứ 3 tính từ dưới lên. Nét 4: Từ điểm dừng bút của nét 3, đổi chiều bút viết nét móc ngược phải dừng bút trên nữa dòng li thứ nhất tính từ dưới lên. - Cho học sinh viết bảng con chữ M , B, T . - Giáo viên nhận xét, sửa sai. - Luyện viết từ ứng dụng, tên riêng. - Giáo viên giới thiệu Mạc T .hị Bưởi. Giảng: Mạc Thị Bưởi quê ở Hải Dương, là 1 nữ du kích hoạt động ở vùng địch tạm chiếm trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp. Bị địch bắt, tra tấn dã man, chị vẫn không khai. Bọn giặc tàn ác đã cắt cổ chị. - Luyện viết câu ứng dụng. - Cho học sinh đọc câu ứng dụng . + Em hiểu gì về câu tục ngữ trên ? *Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết. -Viết chữ M: 1 dòng. -Viết chữ T, B:1 dòng -Viết tên riêng Mạc Thị Bưởi: 2 dòng. -Viết câu tục ngữ : 2 lần. *Chấm, chữa bài - Giáo viên thu và chấm một số bài. - Giáo viên nhận xét bài viết của học sinh và sửa sai. - Các chữ hoa có trong bài là: M, T . B. - Học sinh tập viết chữ M, T . B trên bảng con. - Học sinh đọc từ ứng dụng: tên riêng Mạc T .hị Bưởi. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh tập viết bảng con. Mạc Thị Bưởi. - Học sinh đọc câu ứng dụng: Một cây làm chẳng nên non/ Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. - Khuyên con người phải biết đoàn kết. Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. - Học sinh viết bảng con chữ Một, Ba. Học sinh viết bài vào vở. 3.Củng cố: Giáo viên củng cố lại cách viết chữ hoa M. 4. Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm. Học thuộc lòng câu tục ngữ. Nhận xét tiết học: Tuyên dương – nhắc nhở. ---------------------------------------0--------------------------------- CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC. Ở vùng biển Bắc Cực trời rét đậm. Băng giá ngày càng nhiều, diện tích mặt nước chưa đóng băng dần dần bị thu hẹp lại. Đàn cá heo sống trong khu vực đó vùng vẫy và có nguy cơ bị chết vì băng giá. Làm thế nào để cứu chúng bây giờ? Tàu phá băng được phái đến . Tàu làm việc liên tục nhưng kết quả không được là bao. Những tảng băng bị phá lại liền lại vì trời quá lạnh.Tàu đành phải quay về . Những người ở đây thay nhau cuốc những tảng băng để cố giữ lại diện tích nước cho đàn cá bơi lội vì chúng không thể sống trong nước đóng băng cứ chừng vài phút lại phải nhô lên khỏi mặt nước để thở . Chúng chậm chạp dần và một số con yếu nước đã bị chết . Giữa lúc này, tàu phá băng quay trở lại sau khi được máy bay thăm dò dẫn đi theo một con đường hợp lí nhất . Tàu đã vào được với đàn cá và đang loay hoay tìm cách dẫn chúng đi ra biển cả . Đàn cá bơi quẫy ríu rít nhưng nhất định không chịu bơi theo con kênh do tàu phá băng dẫn ra biển . Lúng túng mãi, mọi người tưởng như đành bó tay thì một thủy thủ nhớ ra rằng cá heo rất nhạy cảm với âm nhạc . Anh ta liền mở băng nhạc và giữa biển khơi mênh mông trắng toát của miền Bắc cực , tiếng nhạc vút lên như lay động không gian bao la . Sự căng thẳng của mọi người như tan biến và đàn cá cũng như reo vui với tiếng nhạc . Đủ các loại nhạc vui, buồn được phát ra nhưng chỉ khi nghe nhạc cổ điển nhất là khi nghe những giai điệu đẹp của nhạc sĩ Trai – cốp – xki thì đàn cá tỏ ra rất thích thú . Tiếng nhạc đã làm cho đàn cá heo say mê bơi theo con tàu ra biển , thoát khỏi vùng băng giá nguy hiểm . Theo Spút - nhích , Liên xô ( cũ) Hoạt động 1: Kể chuyện âm nhạc. - Giáo viên đọc cho học sinh nghe chuyện Cá heo với âm nhạc. - Đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung được nghe. - Câu chuyện xảy ra ở đâu ? - Đàn cá heo sống ở đâu ? Có nguy cơ gì ? Làm thế nào để cứu cá heo ? - Kết quả như thế nào ? Cá heo sống trong nước đóng băng gần hết như thế nào? Cuối cùng tàu phá băng quay trở lại sau khi được máy bay thăm dò dẫn đến với đàn cá và tìm cách dẫn chúng ra biển cả . Đàn cá heo phản ứng như thế nào ? Tác dụng của âm nhạc đối với cá heo như thế nào ? - Âm nhạc có ảnh hưởng đến những gì ? Kết luận: Âm nhạc không chỉ có ảnh hưởng tới con người mà còn có tác động tới cả một số loài vật. Cho học sinh hát lại 1, 2 bài hát đã học. Hoạt động 2: Giới thiệu tên 7 nốt nhạc. Các nốt nhạc có tên gọi là: Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La - Si. Trò chơi : « Bảy anh em ». Giáo viên chỉ 7 em, mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự : Đô – Rê – Mi – Pha – Son – La - Si. Giáo viên gọi tên một nốt nhạc vào, học sinh mang tên nốt đó phải nói « có » và nêu tên nốt nhạc mình mang. Ai nói sai « tên mình » là thua cuộc. - Trò chơi : « Khuông nhạc bàn tay ». Giáo viên giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh nghe, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - Ở vùng biển Bắc Cực . - Sống ở trong khu vực nước bị đóng băng nhiều. Có nguy cơ bị chết vì băng giá. - Lúc đầu dùng tàu phá băng. - Băng bị phá lại liền lại vì trời quá lạnh. - Vài phút lại phải nhô lên khỏi mặt nước để thở chúng chậm chạp dần và 1 số con yếu nước đã bị chết . - Đàn cá bơi quẫy ríu rít nhưng nhất định không chịu bơi theo con kênh do tàu phá băng dẫn ra biển . - Đàn cá thích nghe nhạc cổ điển của nhạc sĩ Trai – cốp – xki thì say mê bơi theo con tàu ra biển , thoát khỏi vùng băng giá nguy hiểm . - Âm nhạc có ảnh hưởng đến con người và một số loài vật. - Học sinh hát bài Bài ca đi học, lớp chúng ta đoàn kết - 7 học sinh nhận tên nốt nhạc và nhớ mình mang tên nốt nào. - Học sinh mang tên nốt giáo viên vừa gọi phải nói « có » và nói tiếp « tên tôi là » theo tên nốt đã được quy định và giơ 1 tay lên cao. - Học sinh theo dõi, làm theo và ghi nhớ vị trí 5 nốt Đô – Rê – Mi – Pha - Son. Ngày soạn: 8 / 12 / 2008 Ngày dạy: Thứ tư, 10/ 12 / 2008
Tài liệu đính kèm: