Mĩ thuật: Bài 16: Vẽ trang trí
VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(Đấu vật - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I/ Mục tiêu:
- Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó.
- Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt- Học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc.
II/Chuẩn bị:
GV: - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, .)
- Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trước.
HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu.
nông nghiệp. + Cách tiến hành: Bước 1: Chia lớp thành 3 hoặc 4 nhóm. Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ Ao. Tranh của các nhóm được trình bày theo cách nghĩ và thảo luận của từng nhóm. Bước 2: Từng nhóm bình luận về tranh của các nhóm xoay quanh nghề nghiệp và lợi ích của các nghề đó. GV có thể chấm điểm cho các nhóm và khen nhóm làm tốt nhất. Nhận xét tiết học *Củng cố - Dặn dò - Lớp làm theo hướng dẫn của giáo viên Bình luân tranh của nhóm ====================================== LỊCH BÁO GIẢNG Lớp:3A TUẦN: 16 Từ : 3/12 - 7/ 12/ 2012 THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY SÁNG THỨ HAI MT 1 Vẽ màu vào hình có sẵn T ĐỌC 2 Đôi bạn TĐ- KC 3 Đôi bạn TOÁN 4 Luyện tập chung CHIỀU THỨ BA TOÁN 1 Làm quen với biểu thức CT 2 N-V : Đôi bạn TNXH 3 Hoạt động công nghiệp – thương mại T D 4 CHIỀU THỨ TƯ T ĐỌC 1 Về quê ngoại TOÁN 2 Tính giá trị của biểu thức LTVC 3 TN về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy T ÊĐÊ 4 T ÊĐÊ 5 CHIỀUTHỨ NĂM  N 1 Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc. Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi T.VIẾT 2 Ôn chữ hoa : M TOÁN 3 Tính giá trị của biểu thức (TT) TNXH 4 Làng quê và đô thị TD 5 Giáo viên soạn bài chú ý điều chỉnh số 5842 BGD&ĐT TUẦN 16 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 Mĩ thuật: Bài 16: Vẽ trang trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN (Đấu vật - phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ) I/ Mục tiêu: - Học sinh hiểu biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẻ đẹp của nó. - Vẽ màu theo ý thích có độ đậm, nhạt- Học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc. II/Chuẩn bị: GV: - Sưu tầm một số tranh dân gian có đề tài khác nhau (của các dòng tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, ...) - Một số bài tập vẽ màu của học sinh các lớp trước. HS : - Giấy vẽ, vở tập vẽ 3, bút chì,tẩy,màu. III/Hoạt động dạy-học chủ yếu 1.Tổ chức. (2’) 2.Kiểm tra đồ dùng. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: 07’ Giới thiệu tranh d/gian - GV giới thiệu một số tranh và tóm tắt để HS biết: + Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: Tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ngợi ca các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí, ... Hoạt động 2: 08’Cách vẽ màu - GV cho HS xem tranh đấu vật. - Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền, ... - Có thể vẽ màu nền trước, sau đó vẽ màu có các hình người sau hoặc ngược lại, ... Hoạt động 3: 15’ Thực hành - GV yêu cầu HS. - GV đến từng bàn để h/ dẫn. + Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được vẽ, in, bán và dịp Tết nên còn gọi là tranh Tết. + Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền thống từ đời này qua đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở tỉnh Bắc Ninh. + Học sinh nêu một số tranh dân gian mà các em biết, có thể là có ở địa phương. + Để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh: các dáng người ngồi, các thế vật, - Học sinh tự vẽ màu vào hình theo ý thích. - Vẽ màu đều, không ra ngoài hình vẽ. Hoạt động 4: 03’ Nhận xét,đánh giá. - GV gợi ý HS nhận xét,xếp loại bài vẽ. - GV nhận xét chung giờ học. Dặn dò HS: - Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau. - Tìm tranh, ảnh về đề tài bộ đội. ----------------------------------------------------------- Tập đọc: ĐÔI BẠN I. Mục tiêu: A - Tập đọc - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời của các nhân vật. Đọc trôi chảy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ khó khăn * GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức bản thân, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng lắng nghe tích cực. B - Kể chuyện - Dựa vào gợi ý kể lại được toàn bộ câu chuyện. II. Đồ dùng:- Tranh - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc bài “Nhà rông ở Tây Nguyên”. - Gian đầu nhà rông dùng để làm gì? - Nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài - Yêu cầu HS mở SGK trang 129 và đọc tên chủ điểm, gv giới thiệu bài : 2. Luyện đọc a) Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài một lượt, b) HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc nối tiếp câu - Gọi HS nêu và đọc từ khó đọc - HD đọc câu dài Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.// Lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa.// Cứu người,/ họ không hề ngần ngại.// - Luyện đọc đoạn - Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. - Luyện đọc đoạn theo nhóm. - Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - GV cùng học sinh nhận xét. 3. HD tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ? - Mến thấy thị xã có gì lạ ? TN: Sao sa, san sát - Ra thị xã Mến thấy cái gì cũng lạ nhưng em thích nhất là ở công viên. Cũng chính ở công viên, Mến để lại trong lòng những người bạn thành phố sự khâm phục. Vậy ở công viên, Mến đã có hành động gì đáng khen ? TN: thất thanh * Qua hành động này, em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ? - Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố ? TN: sẻ nhà sẻ cửa * Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành đối với những người giúp đỡ mình? GV Kết luận : * Luyện đọc lại : (Tiết 2) - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS đọc thể hiện - Nhận xét và cho điểm HS. Kể chuyện * Xác định yêu cầu - Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể chuyện trang SGK. - Gọi HS kể mẫu đoạn 1. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. - Kể trong nhóm - Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét và ghi điểm HS. 4. Củng cố, dặn dò - * Em có suy nghĩ gì về người thành phố (người nông thôn)? - Nhận xét tiết học - HS đọc - Gian đầu nhà rông dùng để thờ thần làng - Đọc tên chủ điểm và nghe GV giới thiệu bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. - HS nêu và đọc: sơ tán, sao sa, nườm nượp, san sát, - HS luyện đọc theo yêu cầu của GV - HS Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó - HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. - HS luyện đọc theo nhóm đôi - Mỗi nhóm 1 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm. - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK. - Thành và Mến kết bạn với nhau từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn. - Mến thấy cái gì ở thị xã cũng lạ, thị xã có nhiều phố, phố nào nhà ngói cũng san sát, - Khi chơi ở công viên, nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng. - Mến dũng cảm và sẵn sàng cứu người, bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người. - Câu nói của người bố khẳng định phẩm chất tốt đẹp của người làng quê, họ sẵn sàng giúp đỡ, chia sẻ - Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. - Tự luyện đọc, sau đó 3 đến 4 HS đọc một đoạn trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý. - 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét - Kể chuyện theo cặp. - HS kể - 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS nhận xét ------------------------------------------------------------------------------------ Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết làm tính và giải toán có 2 phép tính II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 4 (trang 76) - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện tập - Thực hành . Bài 1 - Gọi hs nêu y/c của bài - Y/c hs tự làm bài - Y/c hs nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân . - Chữa bài và cho điểm hs Bài 2: -Yêu cầu HS yếu chỉ làm mục a,b. - Lưu ý hs phép chia c, d là các phép chia có chữ số 0 ở tận cùng của thương. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Y/c HS cả lớp tự làm bài - GV hướng dẫn thêm cho hs yếu. - Chữa bài và cho điểm hs Bài 4: Yêu cầu hs yếu chỉ làm 3 cột - Y/c hs làm bài - Gọi hs nhận xét bài - Chữa bài và cho điểm hs Bài 5: Yêu cầu HS khá, giỏi làm thêm vào nháp. - Gọi hs nêu - Chữa bài và cho điểm hs 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - 1 hs lên bảng giải - 1 hs nêu - Hs làm vào vở nháp, 2 hs lên bảng làm bài Thừa số 324 3 150 4 Thừa số 3 324 4 150 Tích 972 972 600 600 - Hs nhắc lại - Hs cả lớp làm vào vở, 4 hs lên bảng làm bài 684 6 845 7 630 9 . 6 114 7 120 63 70 08 14 00 6 14 0 24 05 0 24 0 0 5 - 1 hs đọc đề bài. - Hs cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm bài Bài giải Số máy bơm đã bán là: 36 : 9 = 4 (chiếc) Số máy bơm còn lại là: 36 – 4 = 32 (chiếc) Đáp số: 32 chiếc - Hs làm bài vào nháp, hs lên bảng làm Số đã cho 8 12 20 56 4 Thêm 4 đơn vị 12 16 24 60 8 Gấp 4 lần 32 48 80 224 16 Bớt 4 đơn vị 4 8 16 52 0 Giảm 4 lần 2 3 5 14 1 - Hs nhận xét + Góc vuông: đồng hồ A + Góc không vuông: đồng hồ B, C --------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012 Toán: LÀM QUEN VỚI BIỂU THỨC I. Mục tiêu: - Làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức - Biết tính giá trị các biểu thức đơn giản II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs lên bảng làm bài 2 - Nhận xét, chữa bài và cho điểm hs B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Giới thiệu về biểu thức - Gv viết lên bảng 126 + 51 - Giới thiệu : 126 + 51 được gọi là 1 biểu thức. Biểu thức 126 cộng 51 - Viết tiếp lên bảng 62 - 11 và giới thiệu 62 trừ 11 cũng gọi là 1 biểu thức, biểu thức 62 trừ 11 - Làm tương tự với các biểu thức còn lại Kết luận: Biểu thức là 1 dãy các số, dấu phép tính viết xen kẽ với ... iều khiển - GV quan sát, sửa sai cho HS. - GV cho các tổ thi đua biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, (1 lần) - GV nhận xét đánh giá. * Chơi trò chơi: Đua ngựa - GV cho HS khởi động kĩ các khớp, nhắc lại cách phi ngựa. - HS chơi trò chơi. - GV quan sát sửa sai. 3. Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát - GV cùng HS hệ thống bài - GV cùng HS hệ thống bài - GV giao bài tập về nhà 4' x x x x x x x x x x x x x x x x CB XP x x x x x x x x Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2011. Mĩ thuật Bài 16: VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN ( Đấu vật phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ ) I. Mục tiêu: - Học sinh biết hơn về tranh dân gian Việt Nam và vẽ đẹp của nó. - Vẽ màu theo ý thích có độ đậm nhạt. - Học sinh yêu thích hơn nghệ thuật dân tộc. II. Chuẩn bị: - Tập tranh dân gian Việt Nam - Tranh đấu vật (phóng to) - Ba bài của học sinh khoá trước. III. Các hoạt động dạy học * Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Giới thiệu tranh dân gian - Tranh dân gian là các dòng tranh cổ truyền của Việt Nam có tính nghệ thuật độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được in bán vào dịp tết nên còn gọi là tranh tết. - Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền nghề từ đời này sang đời khác, nỗi bật nhất là dòng tranh Đông hồ ở tỉnh Bắc Ninh và tranh Hàng trống ở Hà Nội. - Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như: tranh sinh hoạt xã hội, lao động sản xuất, ca ngợi các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thờ, tranh trang trí. Hoạt động 2: Cách vẽ màu - Cho học sinh quan sát tranh đấu vật phóng to để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh. Các dáng người ngồi, các thế vật. - Em chọn màu để vẽ người, khố, đai thắt lưng, tràng pháo và màu nền... - Có thể vẽ màu nền trước sau đó vẽ màu ở các hình nhân vật. - Vẽ màu thoải mái, ít chờm ra ngoài hình vẽ. Hoạt động 3: Thực hành - Cho học sinh xem bài vẽ của anh chị khoá trước. - Em vẽ màu vào bức tranh đấu vật ( vẽ nét) ở vở tập vẽ. - Cố gắng vẽ màu làm nỗi nhân vật ở bức tranh. - Giáo viên theo dõi, gợi ý những học sinh còn lúng túng. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá. - Giáo viên cùng học sinh nhận xét bài Thứ 5 ngày 15 tháng 12 năm 2011 Thể dục: Bài 32 I. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm đúng số của mình. - Biết cách đi vượt chướng ngại vật thấp, - Biết cách đi chuyển hướng phải đúng cách. - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. II. đồ dùng dạy học: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập. - Phương tiện: Còi, kẻ sẵn các vạch cho bài tập. III, các hoạt động dạy học: Nội dung TG Phương pháp 1. Phần mở đầu: 6' - Cán sự tập trung, báo cáo sĩ số. x x x x - GV nhận lớp, phổ biến ND bài học x x x x - Lớp khởi động. x x x x - Khởi động xoay các khớp . - Chạy chậm theo hàng dọc 2. Phần cơ bản 25' 1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vựơt chướng ngại vật thấp, di chuyển hướng phải, trái. x x x x x x x x + Cả lớp thực hiện dưới sự chỉ huy của GV (mỗi ND tập 3 lần) + GV chia tổ: HS tập luyện - GV quan sát, sửa sai cho HS. * Biểu diễn thi đua giữa các tổ x x x * x x x * - GV nhận xét, tuyên dương. x x x * 2. Tập phối hợp các động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, đi đều 1 -4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái 3. Chơi trò chơi : Con cóc là cậu ông trời - HS chơi trò chơi: - GV nhận xét. 3. Phần kết thúc 6' - Đứng tại chỗ vỗ tay, hát x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x - GV nhận xét giờ học, giao BTVN. Thủ công Cắt, dán chữ E I. Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt dán chữ E. - Kẻ, cắt, dán được chữ E . Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳnh. II. đồ dùng dạy học: - Mẫu chữ E đã cắt dán và mẫu chữ dán. - Tranh qui trình kể, dán chữ E. - Giấy TC, thước, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra: KT đồ dùng của hs 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Hoạt động 1:Hướng dẫn quan sát và nhận xét. - GV giới thiệu mẫu chữ E - HS quan sát - GV hướng dẫn nhận xét + Nét chữ rộng mấy ô ? + Nét chữ rộng 1 ô. + Có đặc điểm gì giống nhau ? + Nửa phía trên và phía dưới giống nhau. - GV dùng chữ mẫu gấp đôi theo chiều ngang. - HS quan sát Hoạt động 2: Hướng dẫn cắt, dán. - Bước 1: Kẻ chữ E - Lật mặt sau tờ giấu TC, kẻ, cắt 1 hình chữ nhật dài 5 ô, rộng 2 ô rưỡi. - HS quan sát - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ E vào HCN. Sau đó kẻ chữ E theo các điểm đã đánh dấu. - HS quan sát - Bước 2: Cắt chữ E - Gấp đôi hình chữ nhật kẻ chữ E theo dấu giữa. Sau đó cắt theo đường kẻ nửa chữ E, bỏ phần gạch chéo. - HS quan sát - Bước 3: Dán chữ E - Thực hiện dán tương tự như bài trước - HS quan sát - GV tổ chức cho HS kẻ, cắt chữ E. - HS thực hành. Hoạt động 3:Thực hành Học sinh thực hành cắt,dán chữ E - Hãy nhắc lại cách kẻ, cắt, dán chữ E - HS nhắc lại - GV nhận xét và nhắc lại các bước + B1: Kẻ chữ E + B2: Cắt chữ E + B3: Dán chữ E - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành CN - GV quan sát, uấn nắn cho HS. * Trưng bày SP - GV tổ chức cho HS trưng bày SP - HS trưng bày SP - GV đánh giá SP thực hành của HS - HS nhận xét 3. Nhận xét - dặn dò. - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng thực hành của HS. - Dặn dò giờ học sau. Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2011 Chính tả (nhớ viết) Về quê ngoại I. Mục tiêu: - Nhớ -viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. - Làm đúng các bài tập 2 a/b. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng con. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra: - GV đọc: Châu chấu, chật chội, trật tự - GV nhận xét. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. HD học sinh nhớ, viết : - HD học sinh chuẩn bị - GV đọc 10 dòng đầu bài thơ về quê ngoại + Nêu cách trình bày thể thơ lục bát? - GV đọc 1 số tiếng khó: hương trời, ríu rít, rực màu, lá thuyền. - GV quan sát, sửa sai cho HS c. HD học sinh viết bài . - GV cho HS ghi đầu bài - GV cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. * Chấm chữa bài. - GV đọc lại bài - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết d. HD làm bài tập Bài 2: (a) Gọi HS nêu yêu cầu - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. + Công cha - trong nguồn - chảy ra - kính cha - cho tròn - chữ hiếu 3. Củng cố - dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học - HS viết bảng con. - HS nghe - 2 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ, cả lớp đọc thầm. - Câu sáu lùi vào 1 ô so với lề vở. - Câu 8 lùi vào sát lề vở - HS đọc thầm lại đoạn thơ. - HS luyện viết vào bảng con. - HS ghi đầu bài - HS đọc thầm lại 1 lần đoạn thơ. - HS gấp SGK, nhớ viết bài - HS đổi vở soát lỗi - 2HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - 3 tốp HS (nối tiếp 6 em) nối tiếp nhau làm bài tập. - HS nhận xét. - HS chữa bài đúng vào vở. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ có các phép tính cộng, trừ; chỉ có các phép tính nhân, chia;có các phép cộng, trừ,nhân, chia II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra: Nêu quy tắc tính giá trị biểu thức khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia? - 3 HS nêu. - HS + GV nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs làm bài tập: Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm - GV yêu cầu HS làm vào vở + 1 HS lên bảng làm. 125 - 85 + 80 = 40 + 80 = 120 - GV theo dõi và giúp đỡ hs yếu. 21 x 2 x 4 = 42 x 4 = 168 - GV gọi HS nhận xét ? Đối với biểu thức chỉ có phép cộng, trừ hoặc nhân, chia ta làm như thế nào? - HS nhận xét bài bạn - GV nhận xét - ghi điểm Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu Gọi HS nêu cách tính ? - 1HS nêu Yêu cầu HS làm vào bảng con 375 - 10 x 3 = 375 – 30 = 345 - GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ 306 + 93 : 3 = 306 + 31 bảng. ? Đối với biểu thức có cả phép cộng, trừ, nhân, chia ta làm như thế nào? = 337 Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu BT - 2HS nêu yêu cầu BT Gọi HS nêu cách tính ? - 1HS Yêu cầu làm vào nháp 81 : 9 + 10 = 9 + 10 = 19 20 x 9 : 2 = 180 : 2 = 90.... - GV gọi HS đọc bài, nhận xét. - 2HS đọc bài; - HS khác nhận xét. - GV nhận xét - ghi điểm Bài 4: (Dành cho hs khá giỏi) - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài + 1HS lên bảng lớp làm 50 + 20 x 4 80 : 2 x 3 90 39 130 11 x 3 + 6 70 + 60 : 3 120 68 - GV gọi HS nhận xét - GV nhận xét, ghi điểm 81 - 20 +7 3. Cñng cè - dÆn dß: - HS nhận xét bài bạn - GV hÖ thèng bµi. - VÒ nhµ häc bµi, chuÈn bÞ bµi sau - §¸nh gi¸ tiÕt häc - 1HS TËp lµm v¨n Nói về thành thị, nông thôn I. Mục tiêu: - Bước đầu biết kể về thành thị, nông thôn dựa theo gợi ý(BT2). - GD ý thức tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv Hoạt động của hs 1. Kiểm tra: HS thực hiện theo yêu cầu của gv. - HS thực hiện theo yêu cầu của gv. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : b. HD học sinh làm bài tập Bài tập 2: Gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập + gợi ý SGK - HS nói mình chọn nói về đề tài gì - GV mở bảng phụ đã viết gợi ý và giúp HS hiểu gợi ý (a) của bài - HS nghe - 1 HS làm mẫu - HS nhận xét - GV gọi HS trình bày - 1số HS trình bày bài trước lớp - GV nhận xét, ghi điểm - HS nhận xét, bình trọn 3. Củng cố - dặn dò: - GV hệ thống bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - HS nhận thấy ưu khuyết điểm trong tuần. Từ đó biết phát huy ưu điểm và khắc phục nhược điểm. - Đề ra phương hướng tuần 17. II. Nội dung. a, Các tổ trưởng lên báo cáo tình hình của tổ - HS cả lớp bổ sung ý kiến. - Lớp trưởng điều hành và nhận xét. b, GV nhận xét: + Đạo đức: các em ngoan ngoãn, lễ phép vâng lời thầy cô giáo. + Học tập: có nhiều cố gắng trong học tập, tích cực xây dựng bài + Các công tác khác: phong trào học nhóm giúp nhau cùng học tập có nhiều tiến bộ c, Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm đã có, tiếp tục học và ôn tập tốt chuẩn bị cho kiểm tra cuối kì 1.
Tài liệu đính kèm: