Mơn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bi : ĐÔI BẠN ( 2 tiết )
I. Mục đích , yêu cầu
-KT: Bước đầu biết đọc phn biệt lời người dẫn chuyện với lời cc nhn vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn v tình cảm thuỷ chung của người thnh phố với những người đ gip mình lc gian khổ, khĩ khăn (trả lời được cc cu hỏi 1,2,3,4)
-KC: Kể lại được từng đoạn cu chuyện theo gợi ý.
-KN:Thực hiện được kiến thức trên .
-TĐ: Có tình cảm bạn bè.
LỊCH GIẢNG DẠY TUẦN 16 5 / 11 – 9 / 11 / 2011 Thứ Phân môn Tên bài HAI TĐ – KC Đôi bạn (T 1) TĐ – KC Đôi bạn (T2) Toán T71: Luyện tập chung Đạo đức Bài 8: Biết ơn thương binh, liệt sĩ (T1) Chào cờ BA Toán T72: Làm quen với biểu thức TN-XH Bài 31: Hoạt động công nghiệp, thương mại Chính tả Nghe – Viết : Đôi bạn Thủ công Cắt, dán chữ E Thể dục Bài 31: Ôn BTRL tư thế và KNvận động cơ bản – ĐHĐN TƯ Tập đọc Về quê ngoại TN-XH Bài 32: Làng quê và đô thị Toán T78 :Tính giá trị biểu thức Tập viết Bài 16 : Ôân chữ hoa M NĂM Mĩ thuật Vẽ màu vào hình có sẵn Toán T79: Tính giá trị biểu thức (TT) Chính tả Nhớ – Viết : Về quê ngoại LT & câu Từ ngữ về thành thị, nông thôn - Dấu phẩy Thể dục Bài 32: Ôn BT RLtư thế và KN vận động cơ bản –ĐHĐN SÁU Tập làm văn Nghe – Kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị,nông thôn . Toán T80: Luyện tập Aâm nhạc KC Â/nhạc :Cá heo với Â/nhạc . GT tên nốt nhạc qua T/chơi HĐNG SHTT Thứ 2 , 5 / 11 / 2011 Mơn: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Bài : ĐÔI BẠN ( 2 tiết ) I. Mục đích , yêu cầu -KT: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nơng thơn và tình cảm thuỷ chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khĩ khăn (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4) -KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý. -KN:Thực hiện được kiến thức trên . -TĐ: Có tình cảm bạn bè. * KNS:Tự nhận thức bản thân –Xác định giá trị –Lắng nghe tích cực . II.Chuẩn bị: - GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3 , tập một. -Bảng phụ có viết sẵn câu , đoạn cần HD luyện đọc. - HS:SGK, * KNS:Trình bày ý kiến cá nhân –Trải nghiệm -Trình bày 1 phút. III. Hoạt động dạy chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS TẬP ĐỌC ( 1,5 tiết ) 1.Ổn định lớp : Cho lớp hát 1 bài 2.Kiểm tra bài cũ: *. Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV gọi HS đọc bài và yêu cầu HS trả lời nội dung bài tập đọc . - GV N/xét – Ghi điểm-N/ xét chung . 3.Bài mới . a.Giới thiệu : -HS thực hiện . Bài tập đọc mở đầu chủ điểm là bài “Đôi bạn”. Qua bài cho ta thấy về tình bạn của Thành và Mến, chúng ta sẽ biết rõ hơn về những phẩm chất tốt đẹp của người thành phố và người làng quê. - GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại. b.Luyện đọc : @. Đọc mẫu - GV đọc mẫu bài. - HS chú ý lắng nghe. @. HD luyện đọc + HD đọc từng câu GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu . -GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu , đọc từ đầu cho đến hết.(2 lượt) GV th/dõi và sữa lỗi ph/ âm sai cho HS (giặc Mĩ, thị xã, san sát, nườm nượp, lăn tăn, vùng vẫy,) - HS đọc. -HS sửa lỗi theo hướng dẫn câu GV + HD đọc từng đoạn . -Bài này được chia thành mấy đoạn ? -3 đoạn GV nhắc HS ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ,tạo nhịp đọc thong thả chậm rãi .Đọc nhanh hơn ở đoạn 2 bạn nghe thấy tiếng kêu thất thanh ,Mến lao xuống hồ cứu ngưởi bị nạn . -GV treo bảng phụ yêu cầu HS nêu cách ngắt nhịp câu dài . Mến rất thích chơi ở ven hồ .//Hồ này rộng hơn cái đầm ở làng của Mến /nhưng không trồng sen . *Người làng quê như thế đấy,/ con ạ.// lúc đất nước có chiến tranh,/ họ sẵn lòng sẻ nhà/ sẻ cửa.// Cứu người/ họ không hề ngần ngại.// 2 HS đọc câu dài - GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt) - 3 HS đọc nối tiếp – Lớp theo dõi – N/ xét - HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài ( sơ tán ,sao sa ,công viên ,tuyệt vọng ) - HS đọc chú giải SGK -Y/cầu HS đặt câu với các từ “sơ tán , tuyệt vọng “ Vài HS đặt .. - GV Nhận xét . + HD đọc theo nhóm - GV chia nh/ 3 HS và đọc bài từng đoạn th/ nhóm. - Lần lượt từng HS đọc bài trước nh/ mình . - GV th/dõi và chỉnh sửa cách đọc cho từng nhóm. + Đọc đồng thanh : Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 . 2 HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2 và 3 . - GV nhận xét – Tuyên dương c.Tìm hiểu bài *Đoạn 1 : Lớp đọc thầm . *. Thành và Mến kết bạn với nhau vào dịp nào ? -Giảng thêm :Thời kì những năm 1965-1973,giặc Mĩ từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc,gia đình Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn. *. Mến thấy thị xã có gì lạ ? gì ở thị xã cũng lạ:có nhiều phố ,phố nào cũng nhà ngói san sát ,cái cao cái thấp không giống nhà ở que,â những dòng xe đi lại n/nượp, đêm đèn điện sáng như sao sa. -Đoạn 2 -Ở công viên có những trò chơi gì ? GV cho HS quan sát tranh *. Vậy ở công viên, Mến có hành/đ gì đáng khen ? * Qua hành/đ này ,em thấy Mến có đức/t gì đáng quý ? HS đọc thầm -Có cầu trượt ,đu quay . -Nghe tiếng kêu cứu ,Mến d/cảm sẵn sàng cứu người,cứu 1 em bé đang vùng vẫy tuyệt vọng , bạn còn rất khéo léo trong khi cứu người. - Dũng cảm ,sẳn sàng giúp đỡ người khác .. GV : Cứu người sắp chết đuối phải rất thông minh ,khôn khéo nếu không có thể nguy hiểm vì người sắp hết đuối sợ hãi sẻ túm chặt lấy mình làm mình cũng chìm theo .Bạn mến rất biết cách cứu người +Đoạn 3 : HS đọc thầm *. Hãy đọc câu nói của người bố và cho biết em hiểu như thế nào về câu nói của bố ? câu nói của bố khẳng định ph/chất tốt đẹp của người làng quêCa ngợi bạn Mến rất d/cảm không sợ nguy hiểm đến tính mạng - Câu 5 dành cho HS khá ,giỏi GV yêu cầu HS đọc câu hỏi 5 và thảo luận - các nhóm thảo luận câu hỏi 5 - GV yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận * GV chốt lại : bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ rất tốt đẹp về người nông dân - các nhĩm trình bày kết quả : Gia đình Thành tuy đã về thị xã nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về lại nơi sơ tán đón mến ra chơi. Khi Mến ở thị xã chơi, Thành đưa Mến đi thăm khắp nơi trong thị xã * GV kết luận : Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ. Không đủ can đảm để xin lỗi. d.Luyện đọc lại GV đọc mẫu đoạn 3 trong bài -Hướng dẫn HS đọc đoạn 3 :Đọc lời bố Thành với giọng trầm ,cảm động nhấn giọng 1 số từ ngữ làm nổi bật phẩm chất của người làng quê “như thế đấy ,sẻ nhà sẻ cửa ,cứa người ,không hề “ - HS lắng nghe GV yêu cầu HS đọc bài - 3 đến 4 HS đọc đoạn 3 trước lớp - GV Nhận xét – Tuyên dương KỂ CHUYỆN ( 0,5 tiết ) a.Định hướng - GV gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện . - 1 HS đọc thành tiếng – Lớp đọc thầm. b. Kể mẫu -GV mở bảng phụ đã ghi trước gợi ý kể từng đoạn Vài HS nhìn bảng đọc lại . - GV gọi HS kể mẫu đoạn 1 - 1 HS kể – Lớp theo dõi - GV nhận xét phần kể chuyện của HS c. Kể trong nhóm - GV yêu cầu HS kể chuyện - HS kể chuyện theo cặp đôi trong nhóm. - GV theo dõi – nhắc nhở. d. Kể trước lớp - GV gọi HS kể trước lớp - 3 HS kể mỗi em 1 đ – Lớp th/dõi – N/xét GV yêu cầu kể lại tồn bộ câu chuyện Dành cho HS khá ,giỏi . 1-2 HS kể lại tồn bộ câu chuyện - GV nhận xét – Ghi điểm . 4.Củng cố - Dặn dị : *. Chúng ta vừa học bài gì ? Đôi bạn *. Em có suy nghĩ về người thành phố ? 2 đến 3 HS trả lời. *. Qua phần đọc và tìm hiểu câu chuyện , em rút ra được bài học gì ? Câu chuyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của những người dân làng quê sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác và lòng thuỷ chung của người thành phố với những người sẵn sàng giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ. - Giáo dục và Nhận xét . - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài học tiết sau. - Về nhà ch/bị bài h tiết sau -N/xét tiết học . -Về thực hiện . Điều chỉnh ,bổ sung Mơn: TOÁN Bài 76 : LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục đích yêu cầu : -KT: Biết làm tính và giải tốn cĩ hai phép tính -KN:Thực hiện được các bài tập 1,2,3 & BT4 (cột 1,2,4) . -TĐ: Rèn tính toán cẩn thận . II.Chuẩn bị: - GV: Ghi bài tập HS cần làm - HS:SGK,vở ,bảng con ... III. Hoạt động dạy chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp : Cho lớp hát 1 bài 2.Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS làm các bài tập ở tiết trước - GV kiểm tra chấm 1 số vở trắng - GV Nhận xét – Ghi điểm. -Nhận xét chung . 3.Bài mới . a.Giới thiệu : -HS làm BT Trong giờ học toán này , chúng ta cùng “Luyện tập chung” về kĩ năng thực hiện nhân, chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số - GV ghi tựa bài Vài HS nhắc tựa b.Luyện tập +Bài 1: số - GV y/c HS nhắc lại cách tìm tích và tìm thừa số . HS trả lời -GV yêu cầu HS làm bài 4 HS lên b làm bài –Lớp làm vào vở nháp - GV chữa bài – Ghi điểm -Củng cố cách tìm thừa số chưa biết và tìm tích + Bài 2: Đặt tính rồi tính *. Bài toán yêu cầu gì ? Đặt tính và tính - GV gọi HS lần lượt tính - 4 HS làm bảng – Lớp làm bảng con - GV nhận xét – Ghi điểm -Củng cố cách đặt tính chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số + Bài 3 . - GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc . - GV yêu cầu HS làm bài - 1 HS làm bảng – Lớp làm vở Bài giải Số máy bơm đã bán là : 36 : 9 = 4 (chiếc) Số máy bơm còn lại : 36 – 4 = 32 (chiếc) Đáp số : 32 chiếc máy bơm . - GV chữa bài – Ghi điểm -Củng cố cách giải toán bằng hai phép tính + Bài 4 (Cột 1,2,4) .Số - GV yêu cầu HS đọc cột đầu tiên - 1 HS đọc - Lớp đọc thầm. *. Muốn thêm 4 đơn vị ... ït động của GV Hoạt động của HS A. Phần mở đầu - GV tập trung HS và phổ biến nội dung bài học : -Ôân tập hàng ngang , dóng hàng, đi vượt chướng ngại vật ,đi chuyển hướng phải ,trái . + Chơi trò chơi : “Con cóc là cậu ông Trời” . - HS tập hợp theo hàng ngang. 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 - GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay , hát . - HS tập hợp theo hàng ngang. - GV tổ chức cho HS chạy xung quanh sân tập - Lớp thực hiện . - GV cho HS chơi trò chơi “Tìm người chỉ huy”. - Từ đội hình 1 hàng dọc HS chuyển về đội hình hàng ngang để chơi trò chơi - GV tiến hành cho HS khởi động các khớp cổ tay, chân, gối, - HS thực hiện trên đội hình hàng ngang B. Phần cơ bản @. Ôân tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi vượt chướng ngại vật thấp ,đi ch/hướng phải trái . - Lớp thực hiện dưới sự chỉ đạo của GV . - GV chia tổ nhóm và yêu cầu các nhóm thực hiện theo tổ nhóm - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các tổ về cách thực hiện nội dung bài. - HS chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình hàng dọc để thực hiện nội dung bài học @. Tập phối hợp động tác - GV tổ chức cho HS tập các động tác đi rẽ phải, trái, - Nhắc nhở và Tuyên dương . - HS thực hiện động tác trên đội hình 4 hàng dọc. @. GV tổ chức trò chơi “Con cóc là cậu ông Trời”. - GV nêu tên trò chơi . Giải thích cách chơi. - Tiến hành cho HS chơi thử vài lần ( 1 -2 lần ). - Tiến hành cho HS chơi chính thức. - GV Nhận xét - Tuyên dương. - HS thực hiện chơi trò chơi trên đội hình 4 hàng dọc . C. Phần kết thúc - GV yêu cầu HS hát và vỗ tay theo nhịp. - HS thực hiện trên đội hình hàng dọc. - GV hệ thống bài học . - HS xoay lại thành đội hình hàng ngang. - GV giao bài tập về nhà : Ôn luyện các nội dung để chuẩn bị KT . - HS tập hợp trên đội hình hàng ngang. - GV nhận xét tiết học . Điều chỉnh ,bổ sung Thứ 6 , 9 / 12 / 2011 Mơn: TẬP LÀM VĂN Bài : NÓI VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. Mục đích , yêu cầu : - KT: Bước đầu biết kể về thành thị, nơng thơn dựa theo gợi ý (BT2) . -KN: Thực hiện được kiến thức trên . -TĐ: Yêu cuộc sống nơng thơn * GD BVMT : GD ý thức tự hào về cảnh quan mơi trường trên các vùng đất quê hương . II.Chuẩn bị: - GV: Nội dung các câu gợi ý và bài tập 2 viết sẵn trên bảng. - HS:SGK,vở III. Hoạt động dạy chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp :Cho lớp hát 1 bài 2.Kiểm tra bài cũ: *. Tiết trước chúng ta học bài gì ? - GV gọi HS lên bảng và kể lại câu chuyện “giấu cày” , đọc đoạn văn kể về tổ em - GV Nhận xét – Ghi điểm. Nhận xét chung . 3.Bài mới . a.Giới thiệu : -HS kể Trong giờ học TLV hôm nay ,chúng ta dựa vào gợi ý kể lại những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. -GV ghi tựa bài Vài HS nhắc tựa b.Nội dung @.Bài tập 2: Kể về thành thị, nông thôn . GV yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS nói về đề tài mình chọn . -GV khuyến khích HS ở nông thôn thì kể về thành thị và ngược lại ..,Nhưng vẫn đồng ý nếu những HS ở nông thôn mà muốn kể vể nông thôn . - 1 HS đọc - Vài HS trả lời . -GV mở bảng phụ đã viết các gợi ý .Giúp HS hiểu gợi ý a :Các em có thể kể những điều mình biết về nông thôn (hay thành thị ) nhờ 1 chuyến đi chơi (về thăm quê ,đi thăm quan ) hay xem ti vi ,nghe ai đó kể .. - GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài - HS làm bài - GV yêu cầu HS kể mẫu trước lớp . - 1 HS dựa vào bài làm của mình, kể trước lớp về thành thị hay nông thôn - GV yêu cầu HS kể theo cặp - HS kể cho bạn nghe ( 2 HS ngồi cạnh nhau và kể cho nhau nghe) - GV gọi HS kể trước lớp – Nhận xét – Tuyên dương . - 5 HS kể trước lớp * GV tích hợp GDBVMT : + Sau khi nghe các bạn kể về nơng thơn hoặc thành thị thì các em cĩ suy nghĩ gì ? 4. Củng cố .Dặn dị : - Gọi kể lại câu chuyện” Kéo cây lúa lên” trước lớp . - Về nhà tập kể lại câu chuyện , suy nghĩ thêm về nội dung ,cách diễn đạt của bài kể về thành thị hoặc nông thôn ,chuẩn bị tốt cho bài TLV tuần 17 . - Về chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học . -Cảnh vật con người ở đĩ thật đáng yêu làm cho em rất tự hào về cảnh quan mơi trường trên các vùng đất quê hương . -HS kể -Về thực hiện . Điều chỉnh ,bổ sung Mơn: TOÁN Bài 80 : LUYỆN TẬP I. Mục đích , yêu cầu : - KT: Biết tính giá trị của biểu thức các dạng: chỉ cĩ phép cộng, phép trừ; chỉ cĩ phép nhân, phép chia; cĩ các phép cộng, trừ, nhân, chia . -KN: Làm được BT 1,2,3/81 -TĐ: Chăm luyện tập . II.Chuẩn bị: - GV:Ghi bài tập cần hướng dẫn HS làm - HS:SGK,vở ,bảng con .. III. Hoạt động dạy chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp : Cho lớp hát 1 bài 2.Kiểm tra bài cũ: - 3 HS thực hiện – Lớp làm bảng con . 54 : 9 + 245 27 x 3 – 68 34 + 67 -21 - GV kiểm tra 1 số vở trắng - GV Nhận xét – Ghi điểm. -Nhận xét . 3.Bài mới . a.Giới thiệu : Giờ học toán này , chúng ta cùng “Luyện tập”. GV ghi tựa bài Vài HS nhắc tựa b.Nội dung + Bài 1.Tính giá trị của biểu thức . GV HD HS khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức ,em cần đọc kĩ biểu thức để xem biểu thức có những dấu tính nào và áp dụng quy tắc nào để tính cho đúng . -Chẳng hạn : 125- 85 + 80 Em hãy nêu các phép tính có trong biểu thức ? Em hãy vận dụng quy tắc tương ứng nêu cách làm cụ thể 4 HS lần lượt tính bảng – Lớp làm bảng con Phép trừ và cộng . -Lấy 125 trừ 85 trước ,sau đó lấy kết quả vừa tìm được cộng với 80 . -HS tính nháp rồi sau đó thông báo kết quả -Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại Vài HS lên bảng làm –lớp làm bảng con - GV chữa bài – Ghi điểm. + Bài 2 .Tính giá trịcủa biểu thức - GV tiến hành tương tự bài 1 - GV yêu cầu nhắc lại cách tính khi có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia. -GV yêu cầu HS làm bài HS nhắc Vài HS lên bảng làm –lớp làm bảng con . + Bài 3 .Tính giá trị của biểu thức - GV yêu cầu HS tự làm bài và tự KT bài lẫn nhau - HS làm bài vào vở và tự KT lẫn nhau. - GV chữa bài. -Bài 1,2,3 củng cố cách tính giá trị biểu thức . 4. Củng cố : - GV nêu : 89 + 45 x 7 123 – 45 + 32 2 HS thực hiện tính giá trị của biểu thức lớp làm b/con 5.Dặn dị : - GV HD cho HS khá ,giỏi về làm bài 4 : Đọc biểu thức ,tính giá trị của biểu thức ra giấy nháp ,tìm số chỉ giá trị của biểu thức trong bài ,sau đó nối biểu thức với số đó , và yêu cầu HS làm bài . - Về nhà chuẩn bị bài học tiết sau –NX tiết học . -HS thực hiện . Điều chỉnh ,bổ sung Mơn: ÂM NHẠC Bài : KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC :CÁ HEO VỚI ÂM NHẠC GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI I. Mục đích , yêu cầu : -KT: Biết nội dung câu chuyện . -KN: Thực hiện được KT nêu trên . -TĐ: Chăm học hát . II.Chuẩn bị: - GV: Đọc kĩ câu chuyện Cá heo với âm nhạc -Hướng dẫn các nốt nhạc trên bàn tay tượng trưng cho khuông nhạc - HS: SGK, III. Hoạt động dạy chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định lớp : Cho lớp hát 1 bài 2.Kiểm tra bài cũ: - GV kiểm tra vài HS hát bài :Ngày mùa vui 3 HS hát kết hợp động tác phụ hoạ cho bài hát - GV Nhận xét – Ghi điểm. - Nhận xét . 3.Bài mới . a.Giới thiệu : -HS hát Trong giờ học hát hôm nay cô sẽ kể cho các em nghe câu chuyện Cá heo với âm nhạc và giới thiệu tên nốt nhạc thông qua trò chơi. - GV ghi tựa bài . - Vài HS nhắc tựa . b.Nội dung + HOẠT ĐỘNG 1. * Kểû chuyện âm nhạc GV đọc cho HS nghe chuyện Cá heo với âm nhạc - GV đọc lại từng đoạn ngắn và đặt câu hỏi để HS trả lời theo nội dung được nghe . HS lắng nghe và trả lời GV kết luận : Aâm nhạc không chỉ có ảnh hưởng đối với con người mà còn tác động tới 1 số loài vật . - Yêu cầu HS hát đồng thanh bài :lớp chúng ta đoàn kết và bài Con chim non . - Lớp hát theo yêu cầu . + HOẠT ĐỘNG 2 . * Giới thiệu tên 7 nốt nhạc - GV giới thiệu các nốt nhạc có tên gọi là : ĐÔ-RÊ-MI-PHA-SON-LA-SI . GV hướng dẫn trò chơi :Bảy anh em . Cô chỉ 7 em ,mỗi em mang tên một nốt nhạc theo thứ tự ĐôBảy em đứng cạnh nhau theo thứ tự trên .Cô gọi tên nốt nào ,em mang tên nốt đó phải nói “có “ và nói tiếp “Tên tôi là ”theo tên nốt đã quy định rồi giơ 1 tay lên cao .Ai nói sai “tên mình “là thua cuộc .Cô sẽ gọi em khác thay thế và cuộc chơi tiếp tục .Càng về sau cô sẽ gọi tên nhanh hơn và Hs “xưng tên “ cũng phải nhanh chóng nói đúng tên mình . - GV cho HS chơi . - HS chơi theo hướng dẫn . + Trò chơi: Khuông nhạc bàn tay . - Gv giới thiệu các nốt nhạc trên khuôn tượng trưng qua bàn tay (Theo hướng ở phần chuẩn bị ) - GV làm mẫu - GV làm cho HS làm theo . 4. Củng cố .Dặn dị : - Yêu cầu vài HS lên giới thiệu các nốt nhạc trên khuông tượng trưng qua bàn tay . - Về nhà chuẩn bị bài học tiết sau -Nhận xét tiết học. - HS quan sát - HS làm theo . Điều chỉnh ,bổ sung SINH HOẠT TẬP THỂ 1 . Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : *Về lao động ,vệ sinh:Vệ sinh lớp sạch sẽ . * Về học tập : -Giờ học thụ động ít phát biểu bài như: -Phê bình những em không học bài ,làm bài ở nhà :. -Phê bình những em hay quên đồ dùng ở nhà: -Phê bình những em hay đi trễ: -Tuyên dương những em tích cực trong học tập ở lớp ,ở nhà ,có tiến bộ trong học tập:. -Tuyên dương những em làm việc tốt :.. 2 .Kế hoạch tuần tới : -Thực hiện LBG tuần 18 -Thi đua học tốt, thực hiện tốt nội qui của lớp của trường - Thi đua nói lời hay làm việc tốt. Phân công trực nhật.
Tài liệu đính kèm: