Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Trường Tiểu học IaLy

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Trường Tiểu học IaLy

I/ Mục đích, yêu cầu:

a/ tập đọc:

1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

 - Đọc đúng các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh,.

 - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật( lời kêu cứu, lời bố)

2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ trong bài:Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,.

- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác) và tình cảm huỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình những lúc gian khổ, khó khăn.

B/ kể chuyện:

- Rèn kĩ năng nói: Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý

- Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn

- Rèn kĩ năng nói

II/ Đồ dùng dạy học:

- Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK

- Tranh ảnh cầu trượt, đu quay

- Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn( SGK)

 

doc 92 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 974Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Trường Tiểu học IaLy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 16
Thứ hai ngày thỏng năm 20 
Tập đọc - Kể chuyện:: $ 31
ĐễI BẠN
I/ Mục đích, yêu cầu:
a/ tập đọc:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
	- Đọc đúng các từ ngữ: Sơ tán, san sát, nườm nượp, lấp lánh,...
	- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật( lời kêu cứu, lời bố)
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ trong bài:Sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng,...
- Hiểu ý nghĩa của chuyện: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở làng quê( những người sẵn sàng giúp đỡ người khác, hy sinh vì người khác) và tình cảm huỷ chung của người thành phố với những người đã giúp đỡ mình những lúc gian khổ, khó khăn.
B/ kể chuyện:
- Rèn kĩ năng nói: Kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý
- Kể tự nhiên, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn
- Rèn kĩ năng nói
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa bài đọc SGK
- Tranh ảnh cầu trượt, đu quay
- Bảng phụ viết gợi ý từng đoạn( SGK)
III/ Hoạt động dạy và học:
Tập đọc:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS đọc bài “ Nhà rông ở Tây Nguyên”
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học:
2. Luyện đọc:
a) GV đọc toàn bài:
b) Hướng dẫn đọc và giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- Gọi HS đọc nối tiếp câu lần 1
- GV ghi từ khó, dễ lẫn lên bảng
- Gọi HS đọc từ khó
- Gọi HS đọc tiếp nố lần 2
* Đọc đoạn và giải nghĩa từ:
- Gọi HS đọc từng đoạn, kết hợp giải nghĩa từ tương ứng từng đoạn
- Giúp HS hiểu một số từ chú giải trong bài
* Luyện đọc bài trong nhóm
- Gọi HS đọc bài
3. Tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1
? Thành và Mến kết bạn và dịp nào?
- GV: Thời kì 1965 -> 1973, mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ những người có nhiệm vụ mới được ở lại
? Lần đầu ra thị xã chơi, Mến thấy có gì lạ?
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2, lớp đọc thầm và yêu cầu TLCH:
? ở công viên có những trò chơi gì?
? ở công viên, Mến có những hành động gì đáng khen?
? Qua hành động của Mến, em thấy Mến là người như thế nào?
- Cứu người chết đuối phải rất thông minh khôn khéo, nếu không sẽ gặp nguy hiểm vì người chết đuối do quá sợ hãi sẽ túm chặt lấy mình, làm mình sẽ chìm theo...
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3
? Em hiểu câu nói của bố như thế nào?
- Câu nói của người bố ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người sống ở làng quê, sẵn sàng giúp đỡ người khác...
? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ chung của gia đình Thành với những người đã giúp đỡ mình?
4. Luyện đọc lại:
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 và 3
- Hướng dẫn HS đọc đúng
- Tổ chức HS thi đọc
- GV nhận xét, tuyên dương
- 2 HS đọc nối tiếp bài và TLCH
- HS nghe giới thiệu
- HS theo dõi
- Mỗi HS đọc 1 câu nối tiếp
- HS đọc thầm: San sát, nườm nượp, lấp lánh, lăn tăn,...
- HS đọc cá nhân, đồng thanh 
- HS nối tiếp câu lần 2
- HS đọc từng đoạn, ngắt, nghỉ hơi đúng các dấu câu, tạo nhịp thong thả, chậm rãi, đọc nhanh hơn ở đoạn hai bạn kêu cứu thất thanh, Mến lao xuống hồ cứu người bị nạn
- HS nêu nghĩa của từ: Sơ tán, tuyệt vọng. VD: 
+ Để phòng lụt, xóm ven sông phải sơ tán và trong đê
+ Bố mẹ sẽ tuyệt vọng khi con trai nghiện hút
- Các nhóm đọc bài, mỗi HS một đoạn và nhận xét cho nhau
- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- 2 HS nối tiếp nhau đọc đoạn 2, 3
- 1 HS đọc bài, lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
-> Hai bạn kết bạn với nhau từ nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom miền Bắc, gia đình bạn Thành phải rời thành phố sơ tán về quê Mến ở nông thôn
- GV theo dõi
-> Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp không giống ở quê, những dòng xe cộ đi lại nườm nượp. Ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi SGK. TLCH:
-> Có cầu trượt, đu quay
-> Nghe tiếng kêu cứu, Mến lao xuống hồ cứu em nhỏ đang vùng vẫy tuyệt vọng
-> Mến phản ứng rất nhanh. Mến thật dũng cảm và sẵn sàng giúp đỡ người khác, không sợ nguy hiểm tới tính mạng
- HS theo dõi
- HS đọc thầm đoạn 3, TLCH: 
-> HS phát biểu. VD:
+ Câu nói của cha ca ngợi bạn Mến dũng cảm
+ Ca ngợi con người sống ở làng quê tốt bụng, sẵn sàng giúp đỡ người khác
+ Tình cảm gắn bó giữa người thành phố và nông thôn
- HS nghe
- HS phát biểu: Gia đình Thành tuy đã về thành phố nhưng vẫn nhớ gia đình Mến. Bố Thành về nơi sơ tán trước đây đón Mến ra chơi. Thành đưa Mến đi chơi khắp thị xã. Bố Thành luôn nhớ ơn gia đình Mến và có những suy nghĩ tốt đẹp về những người nông dân
- HS nghe, theo dõi GV đọc
- HS đọc đoạn 2, 3 đúng giọng
+ Đọan 3: Đọc lời bố Thành với giọng trầm, cảm động, nhấn giọng ở một số từ ngữ làm nổi bật phẩm chất của người làng quê
- 1 vài HS thi đọc đoạn 3
- 1 HS đọc cả bài
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ:
- Gọi HS nêu nhiệm vụ yêu cầu
2. Hướng dẫn HS kể toàn chuyện
- GV mở bảng phụ gợi ý kể từng đoạn chuyện, yêu cầu HS đọc
- Hướng dẫn HS kể
- Gọi HS kể nối tiếp
- GV nhận xét, tuyên dương, động viên
- HS nêu: Dựa và gợi ý, kể lại toàn bộ câu chuyện “ Đôi bạn”.
- HS nhìn bảng đọc lại
- 1 HS kể mẫu đoạn 1: Trên đường phố. VD:
Thành và Mến là đôi bạn thân từ nhỏ. Thành ở thị xã, Mến ở nông thôn. Ngày ấy, Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc nên gia đình Thành phải sơ tán về quê Mến.... Mĩ thua, Thành về thị xã....
- Từng cặp HS tập kể
- 3 HS kể nối tiếp 3 đoạn( Theo gợi ý)
- 1 HS kể toàn chuyện
C/ Củng cố dặn dò:
? Em nghĩ gì về những người sống ở thành phố, thị xã qua bài học này?
-> HS nêu ý kiến
- GV khen ngợi những HS đọc tốt, kể chuyện giỏi, động viên những HS còn kể yếu, đọc yếu
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể câu chuyện
- Chủân bị bài sau: “ Về quê ngoại”.
****************************
Toán: $ 76
LUYỆN TẬP CHUNG
 I) Mục tiêu : 
- Giúp Hs rèn luyện năng tính và giải bài toán có 2 phép tính . 
- Hs làm thành thạo các phép tính . 
- Phát triển trí thông minh . 
II) Đồ dùng dạy học : 
- bảng phụ . 
III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : 
1. ổn định tổ chức
Hát
- 2 học sinh lên bảng, mỗi em 1 phép tính
x x 3 = 36
 x = 36 : 3
 x = 12
4 x x = 96
x = 96 : 4
x = 24
- HS nhận xét
2. Kiểm tra bài 
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép tính tìm x
- Gọi vài học sinh nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết?
- GV ghi điểm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- Nêu mục tiêu giờ học, ghi đầu bài
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- HS quan sát và nêu yêu cầu của bài
- HS làm vào vở, vài học sinh nêu miệng cách tìm số cần điềm vào ô trống
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- HS nhận xét
- Đặt tính rồi tính
- HS làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm
648 6
08 144
24
 0
845 7
14 120 
 05
 5
630 9
00 70
 0
824 4
024 206
 0
- HS nhận xét
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV kẻ lên bảng như SGK
- Yêu cầu học sinh làm bài
- GV nhận xét và chốt lại cách tìm thừa số chưa biết.
Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV theo dõi học sinh làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài
- Bài thuộc dạng toán gì?
- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải
- GV theo dõi hs làm bài, kèm học sinh yếu.
- Nhận xét, ghi điểm
- 2 HS đọc đề bài 1 HS lờn bảng túm tỏt đề bằng sơ đồ,- HS làm vào vở
- Tìm 1 trong các phần bằng nhau của một số.
1 học sinh giải
Tóm tắt:
Bài giải
Số máy bơm đã bán là:
36 : 9 = 4 ( máy )
Số máy bơm còn lại là
36 – 4 = 32 ( máy )
Đáp số: 32 máy bơm
- HS nhận xét
Bài 4:
- GV hỏi để học sinh làm miệng cột thứ nhất sau đó yêu cầu học sinh làm tương tự với cột còn lại.
- GV nhận xét
- HS làm vào vở, 4 học sinh nối tiếp nhau nêu kết quả ở mỗi cột
Số đã cho
8
12
20
56
4
Thêm 4 đv
12
16
24
60
8
Gấp 4 lần
32
48
80
224
16
Bớt 4 đv
4
8
16
52
0
Giảm 4 lần
2
3
5
14
1
- HS nhận xét
4. Củng cố dặn dò:
- Về nhà xem lại bài
- Nhận xét tiết họ
******************************
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHểA
Hát về anh bộ đội cụ hồ
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh hiểu thêm cá bài hát về anh bộ đội cụ Hồ, về truyền thống cách mạng quê hương.
- Thêm tự hào và yêu mến anh bộ đội, tự hào về truyền thống cách mạng của dân tộc.
- Bồi dưỡng kỹ năng, phong cách thể hiện các tiết mục văn nghệ và tính mạnh dạn, tự tin.
II. Nội dung và hình thức hoạt động:
1. Nội dung:
Những bài hát, bài thơ về anh bộ đội, về quê hương, đất nước do học sinh sưu tầm hoặc sáng tác.
2. Hình thức:
Biểu diễn văn nghệ của lớp.
III. Chuẩn bị hoạt động:
1. Phương tiện:
- Những tiết mục văn nghệ do các tổ chuẩn bị.
- Bản giới thiệu chương trình biểu diễn văn nghệ. 
2. Tổ chức:
S
Nội dung công việc
Người thực hiện
Phương tiện
1
2
3
4
Dẫn chương trình
Văn nghệ
Trang trí
Thư ký
Bản dẫn c.trình
Bài hát, bài thơ
Phấn, giấy, bút
Giấy, bút, giấy mời
IV. Tiến hành hoạt động:
1. Người dẫn chương trình tuyên bố lý do, giới thiệu chương trình các đại biểu.
2. N gười dẫn chương trình mời các tổ lên trình bày các tiết mục văn nghệ.
3. Người dẫn chương trình tuyên bố kết thúc.
V. Kết thúc hoạt động:
GVCN nhận xét và giới thiệu hoạt động sau.
Đánh giá kết quả hoạt động theo chủ điểm
1. Học sinh tự đánh giá:
a, Qua các hoạt động theo chủ điểm T12, em đã học được gì về vẻ đẹp anh bộ đội cụ Hồ, về truyền thống cách mạng quê hương em?
b, Tự xếp loại:
Tốt" Khá" TB" Yếu"
2. Tổ đánh giá, xếp loại:
Tốt" Khá" TB" Yếu"
3. GVCN đánh giá, xếp loại:
Tốt" Khá" TB" Yếu"
************************************
Thứ ba ngày thỏng năm 20 
Thể dục: $ 31
Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản
Trò chơi “chim về tổ”
I, Mục tiêu:
- Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Chơi trò chơi “Chim về tổ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn luyện tập. 
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho trò chơi. 
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”.
* Ôn bài thể dục phá triển chung 
2-Phần cơ bản.
- Tiếp tục ôn các động tác ĐHĐN và RLTTCB đã học
* Tập phối hợp các động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, trái, đi đều 1-4 hàng dọc, đi chuyển hướng phải, trái.
 ...  khi qua đường, sợ cháu đi không khéo thì bị tai nạn vì đường đông xe cộ. Cậu bé không hiểu tưởng bà nắm tay mình vì bà nhát
- Lớp sửa bài theo lời giải đúng
4. Củng cố, dặn dò:
	- Về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe
	- Yêu cầu HS chuẩn bị ôn tập cho tốt để làm bài kiểm tra học kì 
**************************** 
TOÁN: Tiết: 89.
Luyện tập chung
I) Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về
- Phép nhận, chia trong bảng, phép nhân chia các số có hai, ba chữ số cho số có 1 chữ số:
- Tính giá trị của biểuthức
- Tính chu vi hình vuông, hình chữ nhật, giải bài toán về tìm một phần mấy của 1 số
II) Phương pháp
- Đàm thoại, luyện tập thực hành
III) Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
Hát
2. KT bài cũ
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện phép tính
48 x 6; 103 x 9
- Chữa bài, ghi điểm
- 2 học sinh lên bảng làm bài
48
6
288
103
9
927
- HS nhận xét
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng
b. HD luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi vở để KT
- GV nhận xét, ghi điểm
- HS lắng nghe, nhắc lại đầu bài
- HS làm bài vào vở và KT bài của nhau
- HS nối tiếp nêu kết quả phép tính.
9 x 5 = 45
63 : 7 = 9
3 x 8 = 24
40 : 5 = 8
6 x 4 = 24
 45 : 9 = 5
2 x 8 = 16
 81 : 9 = 9
- HS nhận xét
Bài 2:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và cách tính
HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm
47
5
235
281
3
843
108
8
864
75
6
450
- HS nhận xét
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi của hình chữ nhật
- Yêu cầu học sinh tóm tắt và giải
- Chữ bài ghi điểm
- 2 học sinh đọc đề bài; lớp đọc thầm
- Muốn tính chu của hình chữ nhật ta lấy chờ̀u dài cụ̣ng chiờ̀u rụ̣ng rụ̀i nhõn với 2 - HS tóm tắt và giải vào vở
- 1 học sinh lên bảngr tóm tắt, 1 học sinh giải
Bài giải
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là
(100 + 60 ) x 2 = 320 (m)
Đáp số: 320 m
- HS nhận xét
Bài 4:
- Gọi học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn biết sau khi đã bán 1/3 số vải thì còn lại bao nhiêu mét vải ta phải biết được gì?
- Yêu cầu làm bài
- Chữa bài, ghi điểm
- 2 học sinh đọc đề, lớp đọc thầm
- Có 81 m vải, đã bán 1/3 số mét vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi số m vải đã bán
- HS làm vào vở, 1 hócinh lên bảng tóm tắt, 1 học sinh giải trên bảng lớp.
Tóm tắt
Bài giải
Số mét vải đã bán là
81 : 3 = 27 ( m)
Số mét vải còn lại là
81 – 27 = 54 ( m)
Đáp số: 54 m vải
- HS nhận xét
Bài 5:
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức
- Chữa bài, ghi điểm
- HS làm vào vở, 2 học sinh lên bảng làm
a) 25 x 2 + 30 = 50 + 30 
= 80
b) 75 + 15 x 2 = 75 + 30 
= 105
- HS nhận xét
4. Củng cố dặn dò
- Về nhà ôn tập thếm để chuẩn bị kiểm tra học kỳ I
******************************************
TỰ NHIấN XÃ Hệ̃I: $ 36
VEÄ SINH MOÂI TRệễỉNG
I. MUẽC TIEÂU:
Sau baứi hoùc, HS bieỏt:
Neõu taực haùi cuỷa raực thaỷi ủoỏi vụựi sửực khoeỷ con ngửụứi.
Thửùc hieọn nhửừng haứnh vi ủuựng ủeồ traựnh oõ nhieóm do raực thaỷi gaõy ra ủoỏi vụựi moõi trửụứng soỏng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC:
Tranh, aỷnh sửu taàm ủửụùc veà raực thaỷi, caỷnh thu gom vaứ xửỷ lyự raực thaỷi..
Caực hỡnh trong SGK trang 68, 69.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC CHUÛ YEÁU:
1. Khụỷi ủoọng:
2. Kieồm tra baứi cuừ:
3. Baứi mụựi:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GV
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HS
* Hoaùt ủoọng 1: THAÛO LUAÄN NHOÙM
+ Muùc tieõu: HS bieỏt ủửụùc sửù oõ nhieóm vaứ taực haùi cuỷa raực thaỷi ủoỏi vụựi sửực khoeỷ con ngửụứi.
+ Caựch tieỏn haứnh: 
Bửụực 1: Thaỷo luaọn nhoựm
GV chia nhoựm vaứ yeõu caàu caực nhoựm quan saựt hỡnh 1, 2 trang 68 SGK vaứ traỷ lụứi theo gụùi yự:
- Haừy noựi caỷm giaực cuỷa baùn khi ủi ngang qua ủoỏng raực. Raực coự haùi nhử theỏ naứo ?
- Nhửừng sinh vaọt thửụứng soỏng trong ủoỏng raực, chuựng coự haùi gỡ ủoỏi vụựi sửực khoeỷ con ngửụứi ?
GV gụùi yự ủeồ HS neõu ủửụùc caực yự sau:
- Raực (voỷ ủoà hoọp, giaựy goựi thửực aờn,) neỏu vửựt bửứa baừi seừ laứ vaọt trung gian truyeàn beọnh.
- Xaực cheỏt suực vaọt vửựt bửứa baừi seừ bũ thoỏi rửừa sinh nhieàu maàm beọnh vaứ coứn laứ nụi ủeồ moọt soỏ sinh vaọt sinh saỷn vaứ truyeàn beọnh nhử: ruoài, muoói, chuoọt, .
Bửụực 2: 
GV neõu theõm nhửừng hieọn tửụùng veà sửù oõ nhieóm cuỷa raực thaỷi ụỷ nhửừng noõi coõng coọng vaứ taực haùi ủoỏi vụựi sửực khoeỷ con ngửụứi.
+ Keỏt luaọn: Trong caực loaùi raực, coự nhửừng loaùi thoỏi rửừa vaứ chửựa nhieàu vi khuaồn gaõy beọnh. Chuoọt, giaựn, ruoài, thửụứng soỏng ụỷ nụi coự raực. Chuựng laứ vaọt trung gian truyeàn beọnh cuỷa con ngửụứi.
* Hoaùt ủoọng 2: LAỉM VIEÄC THEO CAậP
+ Muùc tieõu: HS noựi ủửụùc nhửừng vieọc laứm ủuựng vaứ nhửừng vieọc laứm sai trong vieọc thu gom raực thaỷi.
+ Caựch tieỏn haứnh:
Bửụực 1: Tửứng caởp HS quan saựt caực hỡnh trong SGK trang 69 vaứ tranh aỷnh sửu taàm ủửụùc, ủoàng thụứi traỷ lụứi theo gụùi yự: chổ vaứ noựi vieọc laứm naứo laứ ủuựng, vieọc laứm naứo sai.
Bửụực 2: 
GV coự theồ gụùi yự tieỏp:
- Em caàn phaỷi laứm gỡ ủeồ giửừ veọ sinh coõng coọng ?
- Em ủaừ laứm gỡ ủeồ giửừ veọ sinh coõng coọng ?
- Haừy neõu caựch xửỷ lyự raực ụỷ ủũa phửụng em.
GV keỷ baỷng ủeồ ủieàn nhửừng caõu traỷ lụứi cuỷa HS vaứ caờn cửự vaứo phaàn traỷ lụứi cuỷa HS, GV giụựi thieọu nhửừng caựch xửỷ lyự raực hụùp veọ sinh.
Teõn xaừ (huyeọn)
Choõn
ẹoỏt
UÛ
Taựi cheỏ
* Hoaùt ủoọng 3: Taọp saựng taực baứi haựt theo nhaùc coự saỹn, hoaởc nhửừng hoaùt caỷnh ngaộn ủeồ ủoựng vai
Lửu yự : Noọi dung baứi haựt caàn ngaộn goùn vaứ cho HS trỡnh baứy taùi lụựp.
- Caực nhoựm quan saựt hỡnh 1, 2 trang 68 SGK vaứ traỷ lụứi theo gụùi yự 
- Moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy, caực nhoựm khaực boồ sung.
- Moọt soỏ nhoựm trỡnh baứy, caực nhoựm khaực boồ sung.
- Caực nhoựm coự theồ lieõn heọ ủeỏn moõi trửụứng nụi caực em ủang soỏng: ủửụứng phoỏ, ngoừ xoựm, baỷn laứng,
Vớ duù, saựng taực baứi haựt dửùa theo nhaùc cuỷa baứi haựt “chuựng chaựu yeõu coõ laộm”.
Noọi dung: 
Coõ daùy chuựng chaựu giửừ veọ sinh
Coõ daùy chuựng chaựu vui hoùc haứnh
Tỡnh tang tớnh, tớnh tang tỡnh
Daùy chuựng chaựu yeõu lao ủoọng
Thứ sỏu ngày thỏng năm 20 
TOÁN: Tiết 90
Kiểm tra học ki 1 
Đờ̀+ đáp án trường ra chung
*****************************
TẬP LÀM VĂN: $ 18
Ôn tập cuối học kì I
Tiết 8:
Kiểm tra
Đọc hiểu, luyện từ và câu
Đờ̀+ đáp án trường ra chung
*********************************
Thể dục
Sơ kết học kì i
I, Mục tiêu:
- Sơ kết học kỳ I. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kỹ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa.
- Chơi trò chơi “Đua ngựa” hoặc trò chơi HS ưa thích. II, Chuẩn bị:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện.
- Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi.
III, Hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập.
- Chơi trò chơi Kết bạn 
- Tập bài TD phát triển chung (1-2 lần, mỗi lần 4x8 nhịp).
2-Phần cơ bản.
- GV cho những HS chưa hoàn thành các nội dung đã kiểm tra được ôn luyện và kiểm tra lại.
- Sơ kết học kỳ I:
GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kỹ năng đã học trong học kỹ I (kể cả tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện).
+ Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
+ Bài TD phát triển chung 8 động tác.
+ TD rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản: đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái.
+ Trò chơi vận động là: “Tìm người chỉ huy; Thi đua xếp hàng; Mèo đuổi chuột;Chim về tổ; Đua ngựa..
 - Chơi trò chơi Đua ngựa hoặc trò chơi mà HS ưa thích.
3-Phần kết thúc
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát.
- GV hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt.
- Giao bài tập về nhà: Ôn bài TD phát triển chung và các động tác RLTTCB. 
- Lớp trưởng tập hợp, điểm số, báo cáo GV. HS chú ý lắng nghe.
- HS chạy khởi động, tham gia trò chơi và tập TD. 
 HS phục vụ kiểm tra dưới sự điều khiển của GV.
tìm người chỉ huy
Mèo đuụ̉i chuụ̣t
Chim vờ̀ tụ̉
- HS tham gia trò chơi.
- HS vỗ tay theo nhịp và hát.
- HS chú ý lắng nghe. 
********************************
SINH HOẠT TUẦN 18
 I. Mục tiêu:
- HS tự kiểm điểm tình hình trong tuần về các mặt thi đua. Đánh giá xếp loại. Từ đó có phương hướng phấn đấu cho tuần 18. 
- Tiếp tục rèn nền nếp, nội quy của học sinh. 
- Giáo dục tinh thần đoàn kết, ý thức tự quản của HS. 
II. Nội dung: 
1. Nhọ̃n xét đánh giá các hoạt đụ̣ng trong tuõ̀n
– Giaựo vieõn cho caực toồ tửù ủaựng giaự caực maởt ủaừ laứm ủửụùc vaứ caực maởt chửa laứm ủửụùc trong thụứi gian qua treõn cụ sụỷ ủoự caực em bieỏt phaựt huy caực maởt ửu ủieồm vaứ khaực. phuùc aựcc maởt toàn taùi ủeồ phaỏn ủaỏu hoùc taọp toỏt.
ệu ủieồm:
+ ẹaùi ủa soỏ caực em ủi hoùc ủuựng giụứ.
+ Hoùc baứi vaứ chuaồn bũ baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
+ Thửùc hieọn toỏt an toaứn giao thoõng. Moọt soỏ em ủi xe ủaùp ủeỏn trửụứng caực em ủaừ ủi ủuựng loứng ủửụứng theo quy ủũnh.
+ Trong sinh hoaùt nhieàu em coự nhieàu tieỏn boọ.
Toàn taùi:
+ Moọt vaứi em khi ủeỏn trửụứng ủaàu toực chửa goùn gaứng.
+ Thổnh thoaỷng coứn moọt vaứi em ủi hoùc chaọm.
* Caực toồ tửù bỡnh choùn moọt soỏ em tham gia toỏt caực chuỷ ủieồm trong thaựng qua.
Giaựo vieõn cuứng caỷ lụựp ủaựnh giaự vaứ nhaọn xeựt.
Cho lụựp ủaựnh giaự mửực thửùc hieọn chuỷ ủieồm trong thaựng qua.
2. Phương hướng tuần 19:
+ Phát huy vai trò của cán bộ lớp. 
+ Tiếp tục thực hiện tốt nội quy. 
+ Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn trong tháng 
Kyự duyeọt giaựo aựn tuaàn 
	Ngaứythaựngnaờm 20 
	 Khoỏi trửụỷng
TUẦN 19
Thứ hai ngày thỏng năm 20 
Thứ ba ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ tư ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ năm ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ sỏu ngày thỏng 1 năm 2009
TUẦN 20 
Thứ hai ngày thỏng 12 năm 2008
Thứ ba ngày thỏng 12 năm 2008
Thứ tư ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ năm ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ sỏu ngày thỏng 1 năm 2009
TUẦN 21 
Thứ hai ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ ba ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ tư ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ năm ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ sỏu ngày thỏng 9 năm 2009
TUẦN 22 
Thứ hai ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ ba ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ tư ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ năm ngày thỏng 1 năm 2009
Thứ sỏu ngày thỏng 9 năm 2009

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3(178).doc