Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh

Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh

Tiết 1 :CHÀO CỜ- HĐTT :

 I/Mục đích yêu cầu:

 -GV-HS Thực hiện tốt việc chào cờ đầu tuần .

 - Sinh hoạt theo chủ điểm: Học và làm theo gương anh bộ đội cụ Hồ

 A/Chào cờ: (20)

 -Giáo viên chủ nhiệm điều khiển chào cờ .

 -Nêu những ưu khuyết điểm trong tuần và hướng sửa đổi khắc phục

doc 39 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 865Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 16 - Trường Tiểu học số 2 Cát Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008
 Tuần 16
:
Tiết 1 :CHÀO CỜ- HĐTT :
 I/Mục đích yêu cầu:
 -GV-HS Thực hiện tốt việc chào cờ đầu tuần .
 - Sinh hoạt theo chủ điểm: Học và làm theo gương anh bộ đội cụ Hồ 
 A/Chào cờ: (20’)
 -Giáo viên chủ nhiệm điều khiển chào cờ .
 -Nêu những ưu khuyết điểm trong tuần và hướng sửa đổi khắc phục .
 B/Sinh hoạt tập thể (15’)
TL
 Hoạt động GV
 Hoạt động HS
 1’
12’
1’
1/Oânr định tổ chức:
2 /Sinh hoạt sao nhi:
 -Tiếp tục ôn đội hình đội ngũ : xếp hàng nhanh,
Quay phải ,quay trái ,quay đằng sau ,giậm chân tại chỗ .
-Tập múa hát bài: Bông hồng tặng mẹ.Sao của em .
-Tuyên dương sao(Chăm chỉ) có nhiều điểm 10
3/Nhận xét lớp:
-Lớp hát
-Lớp thực hiện theo yêu cầu .
-Học sinh lắng nghe .
RÚT KINH NGHIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------`
Tiế 2: Thể dục:
 ( Giáo viên chuyên đảm nhiệm)
Tiết 3+4 : Tập đọc – Kể chuyện :
 Bài : ĐÔI BẠN 	(Trang 130)
	 “Nguyễn Minh”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
▪ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ : ném bom, phá hoại, quê, nườm nượp, vườn hoa, hốt hoảng, chuyện, thuyền thúng, một loáng ; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Nắm được ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.
▪ Rèn kĩ năng nói :
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng đoạn.
▪ Rèn kĩ năng nghe :
- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK.
- Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện.
III / LÊN LỚP :
TL
 Định hưóng GV
 Định hướng học sinh
1-2’
4-5’
50’
10-12’
20’
1-2’
1'Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 HS đọc 4 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó :
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc.
- Yêu cầu HS tập đặt câu với từ : sơ tán, tuyệt vọng.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3.
Tìm hiểu bài :
- 1 HS đọc đoạn 1.
? Thành và mến kết bạn vào dịp nào ?
Þ Thời kì 1965 – 1973, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ có những người có nhiệm vụ mới ở lại.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Lần đầu ra thị xã chơi mến thấy thị xã có gì lạ ?
? Ở công viên có những trò chơi gì ?
? Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen ?
? Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
Þ Cứu người chết đuối cần thông minh và khôn khéo, nếu không rất có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. Trong truyện, Mến rất khéo léo túm tóc cậu bé và đưa được cậu vào bờ.
- 1 HS đọc đoạn 3.
? Em hiểu câu nói của người bố thế nào ?
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm :
? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
4/ Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu đoạn 2 và3.
Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- Gọi vài em thi đọc đoạn 3.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
Kể chuyện :
Þ Dựa vào gợi ý, các em hãy kể lại câu chuyện.
- GV treo bảng phụ, 1 HS đọc lại các gợi ý.
- Gọi 1 HS kể mẫu.
- Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố – dặn dò :
? Em nghĩ gì về người thành phố sau khi học bài này ?
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát .
- 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi ở SGK.
- Từng em lần lượt đọc bài.
- 3 HS đọc bài và giải nghĩa từ.
- HS đặt câu :
Mùa lũ, gia đình em phải sơ tán đến vùng cao để tránh lũ quét.
Vì bệnh của ông em ngày càng nặng nên cả nhà em rất tuyệt vọng.
- HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh, 2 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc bài.
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
- 1 HS đọc bài.
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp không giống nhà ở quê ; xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa.
- Có cầu trượt, đu quay.
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến rất dũng cảm cứu người, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Câu nói của bố :
* Ca ngợi Mến rất dũng cảm.
* Ca ngợi người làng quê rất tốt bụng.
* Nói lên tấm lòng đáng quý của người nông thôn.
- HS thảo luận nhóm :
- Gia đình Thành tuy về lại thành phố nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ; bố Thành về quê đón Mến ra chơi ; Thành đưa Mến đi thăm khắp nơi ; Bố Thành luôn nghĩ tốt về những người ở làng quê.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS theo dõi ở SGK.
- HS thi đọc.
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS đọc gợi ý kể chuyện.
- Thành và Mến là đôi bạn thân nhau từ nhỏ. Thành ở thành phố, còn Mến ở nông thôn. Khi bom Mĩ phá hoại miền Bắc, gia đình Thành sơ tán về quê Mến để ở. Sau đó, Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Đôi bạn chia tay nhau. . .
- Lần lượt từng hS kể.
- Người thành phố rất thủy chung với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
RÚT KINH NGHIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 5 : Toán :
 Bài : LUYỆN TẬP CHUNG 	
I / MỤC TIÊU :
Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng tính và giải bài toán có hai phép tính.
- Giáo dục HS lòng yêu thích môn học.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ kẻ bài tập 1.
- Bảng lớp kẻ bài tập 4.
III / LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3-4’
30’
5-6’
5-6’
6-7’
6-7’
3-4’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc kết quả bài 4.
- Kiểm tra vở bài tập của HS tổ 1.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 : Số ?
- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bài tập 1.
- Giới thiệu các hàng, cột ở bảng.
? Muốn tìm thừa số ta làm thế nào ?
- Gọi lần lượt 2 HS làm ở bảng, các HS khác làm vào bảng con.
Bài 2 : Đặt tính rồi tính.
- Gọi lần lượt 2 HS thực hiện ở bảng, các HS khác làm vào bảng con.
- GV nhận xét, đánh giá.
36 cái
Bài 3 : Giải toán có lời văn.
Tóm tắt :
bán
còn ?
 ? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ?
? Muốn biết số máy bơm còn lại ta phải biết gì ?
? Muốn biết số máy bơm đã bán em làm thế nào ?
? Muốn biết số máy bơm còn lại em làm thế nào ?
- Gọi 1 HS trình bày bài ở bảng, các HS khác làm vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4 : Số ?
- GV giới thiệu các hàng, cột ở bảng
? Số đã cho là 8, thêm 4 đơn vị nghĩa là làm thế nào ?
? Số đã cho là 8, gấp lên 4 lần nghĩa là làm thế nào ?
? Số đã cho là 8, giảm đi 4 lần nghĩa là làm thế nào ?
? Số đã cho là 8, bớt đi 4 đơn vị nghĩa là làm thế nào ?
- Gọi HS lần lượt làm ở bảng.
Số đã cho
 8
12
20
56
4
Thêm 4 đơn vị
8 + 4 = 12
Gấp 4 lần
8Í 4 = 32
Bớt 4 đơn vị
8 – 4 = 4
Giảm 4 lần
8 : 4 = 2
Bài 5 : Đồng hồ nào có hai kim tạo thành : góc vuông, góc không vuông.
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ ở SGK và nêu.
- GV nhận xét, sửa chữa.
4/ Củng cố – dặn dò :
- Dặn HS làm bài tập ở vở ; chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2 HS đọc kết quả bài 4.
- HS trình vở để GV kiểm tra.
Thừa số
324
3
150
4
Thừa số
3
324
4
150
Tích
972
972
600
600
- Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- HS lần lượt làm ở bảng.
HS làm ở bảng :
- Có 36 cái máy bơm, đã bán số máy bơm
 - Hỏi số máy bơm còn lại ?
- Phải biết có bao nhiêu máy bơm, đã bán bao nhiêu cái ?
- Lấy 36 : 9 = 4 (cái)
- Lấy 36 – 4 = 32 (cái)
Giải :
Số máy bơm đã bán là :
 36 : 9 = 4 (cái)
Số máy bơm còn lại là :
36 – 4 = 32 (cái)
Đáp số : 32 cái máy bơm
- Lấy 8 + 4 = 12
- Lấy 8 Í 4 = 32
- Lấy 8 : 4  ... ø trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó :
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc.
- Yêu cầu HS tập đặt câu với từ : sơ tán, tuyệt vọng.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3.
Tìm hiểu bài :
- 1 HS đọc đoạn 1.
? Thành và mến kết bạn vào dịp nào ?
Þ Thời kì 1965 – 1973, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ có những người có nhiệm vụ mới ở lại.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Lần đầu ra thị xã chơi mến thấy thị xã có gì lạ ?
? Ở công viên có những trò chơi gì ?
? Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen ?
? Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
Þ Cứu người chết đuối cần thông minh và khôn khéo, nếu không rất có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. Trong truyện, Mến rất khéo léo túm tóc cậu bé và đưa được cậu vào bờ.
- 1 HS đọc đoạn 3.
? Em hiểu câu nói của người bố thế nào ?
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm :
? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
4/ Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu đoạn 2 và3.
Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- Gọi vài em thi đọc đoạn 3.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
Kể chuyện :
Þ Dựa vào gợi ý, các em hãy kể lại câu chuyện.
- GV treo bảng phụ, 1 HS đọc lại các gợi ý.
- Gọi 1 HS kể mẫu.
- Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố – dặn dò :
? Em nghĩ gì về người thành phố sau khi học bài này ?
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát .
- 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi ở SGK.
- Từng em lần lượt đọc bài.
- 3 HS đọc bài và giải nghĩa từ.
- HS đặt câu :
Mùa lũ, gia đình em phải sơ tán đến vùng cao để tránh lũ quét.
Vì bệnh của ông em ngày càng nặng nên cả nhà em rất tuyệt vọng.
- HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh, 2 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc bài.
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
- 1 HS đọc bài.
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp không giống nhà ở quê ; xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa.
- Có cầu trượt, đu quay.
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến rất dũng cảm cứu người, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Câu nói của bố :
* Ca ngợi Mến rất dũng cảm.
* Ca ngợi người làng quê rất tốt bụng.
* Nói lên tấm lòng đáng quý của người nông thôn.
- HS thảo luận nhóm :
- Gia đình Thành tuy về lại thành phố nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ; bố Thành về quê đón Mến ra chơi ; Thành đưa Mến đi thăm khắp nơi ; Bố Thành luôn nghĩ tốt về những người ở làng quê.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS theo dõi ở SGK.
- HS thi đọc.
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS đọc gợi ý kể chuyện.
- Thành và Mến là đôi bạn thân nhau từ nhỏ. Thành ở thành phố, còn Mến ở nông thôn. Khi bom Mĩ phá hoại miền Bắc, gia đình Thành sơ tán về quê Mến để ở. Sau đó, Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Đôi bạn chia tay nhau. . .
- Lần lượt từng hS kể.
- Người thành phố rất thủy chung với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.
-
- HS lắng nghe và thực hiện.
RÚT KINH NGHIỆM
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tiết 3+4 : Tập đọc – Kể chuyện :
 Bài : ĐÔI BẠN 	(Trang 130)
	 “Nguyễn Minh”
I / MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
▪ Rèn kĩ năng đọc :
- Đọc đúng các từ ngữ : ném bom, phá hoại, quê, nườm nượp, vườn hoa, hốt hoảng, chuyện, thuyền thúng, một loáng ; biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ : sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng.
- Nắm được ý nghĩa của chuyện : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người làng quê và tình cảm thủy chung của người thành phố đối với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.
▪ Rèn kĩ năng nói :
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý. Giọng kể tự nhiên, biết thay đổi giọng cho phù hợp với từng đoạn.
▪ Rèn kĩ năng nghe :
- HS lắng nghe bạn kể, biết nhận xét giọng kể của bạn, biết kể tiếp lời bạn.
II / ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa câu chuyện như SGK.
- Bảng phụ viết gợi ý kể chuyện.
III / LÊN LỚP :
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-2’
4-5’
50’
10-12’
17-18’
1-2’
1/ Ổn định tổ chức :
Kiểm tra sĩ số, hát tập thể.
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 HS đọc 4 đoạn trong bài “Nhà rông ở Tây Nguyên” và trả lời câu hỏi ở SGK.
- GV nhận xét, đánh giá.
3/ Bài mới :
Ø Giới thiệu và ghi đề bài :
- GV đọc mẫu toàn bài
- Gọi HS đọc nối tiếp câu.
- GV hướng dẫn HS đọc từ khó :
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trong bài.
Yêu cầu HS giải nghĩa từ mới có trong đoạn vừa đọc.
- Yêu cầu HS tập đặt câu với từ : sơ tán, tuyệt vọng.
- HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 2 HS đọc nối tiếp đoạn 2 và 3.
Tìm hiểu bài :
- 1 HS đọc đoạn 1.
? Thành và mến kết bạn vào dịp nào ?
Þ Thời kì 1965 – 1973, giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, nhân dân thủ đô và các thành phố, thị xã ở miền Bắc đều phải sơ tán về nông thôn. Chỉ có những người có nhiệm vụ mới ở lại.
- Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
? Lần đầu ra thị xã chơi mến thấy thị xã có gì lạ ?
? Ở công viên có những trò chơi gì ?
? Ở công viên Mến có hành động gì đáng khen ?
? Qua hành động này em thấy Mến có đức tính gì đáng quý ?
Þ Cứu người chết đuối cần thông minh và khôn khéo, nếu không rất có thể bị nguy hiểm đến tính mạng. Trong truyện, Mến rất khéo léo túm tóc cậu bé và đưa được cậu vào bờ.
- 1 HS đọc đoạn 3.
? Em hiểu câu nói của người bố thế nào ?
- Yêu cầu Hs thảo luận nhóm :
? Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thủy chung của gia đình Thành đối với những người đã giúp đỡ mình ?
- Gọi đại diện nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ sung ý kiến.
4/ Luyện đọc lại :
- GV đọc mẫu đoạn 2 và3.
Hướng dẫn HS đọc đoạn 3.
- Gọi vài em thi đọc đoạn 3.
- Cả lớp nhận xét, đánh giá.
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài.
Kể chuyện :
Þ Dựa vào gợi ý, các em hãy kể lại câu chuyện.
- GV treo bảng phụ, 1 HS đọc lại các gợi ý.
- Gọi 1 HS kể mẫu.
- Gọi HS lần lượt kể nối tiếp câu chuyện.
- Cả lớp theo dõi để nhận xét, đánh giá.
5/ Củng cố – dặn dò :
? Em nghĩ gì về người thành phố sau khi học bài này ?
- Dặn HS ôn bài và chuẩn bị bài tiếp theo.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số. Bắt bài hát .
- 4 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- HS theo dõi ở SGK.
- Từng em lần lượt đọc bài.
- 3 HS đọc bài và giải nghĩa từ.
- HS đặt câu :
Mùa lũ, gia đình em phải sơ tán đến vùng cao để tránh lũ quét.
Vì bệnh của ông em ngày càng nặng nên cả nhà em rất tuyệt vọng.
- HS đọc bài theo nhóm. Nhóm trưởng theo dõi, sửa sai cho các bạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh, 2 HS đọc nối tiếp.
- 1 HS đọc bài.
- Thành và Mến kết bạn từ ngày nhỏ, khi giặc Mĩ ném bom phá hoại miền Bắc, gia đình Thành phải sơ tán về quê Mến ở nông thôn.
- 1 HS đọc bài.
- Thị xã có nhiều phố, phố nào cũng nhà ngói san sát, cái cao, cái thấp không giống nhà ở quê ; xe cộ đi lại nườm nượp ; ban đêm đèn điện lấp lánh như sao sa.
- Có cầu trượt, đu quay.
- Nghe tiếng kêu cứu, Mến lập tức lao xuống hồ cứu một cậu bé đang vùng vẫy tuyệt vọng.
- Mến rất dũng cảm cứu người, không sợ nguy hiểm đến tính mạng.
- 1 HS đọc đoạn 3.
- Câu nói của bố :
* Ca ngợi Mến rất dũng cảm.
* Ca ngợi người làng quê rất tốt bụng.
* Nói lên tấm lòng đáng quý của người nông thôn.
- HS thảo luận nhóm :
- Gia đình Thành tuy về lại thành phố nhưng vẫn nhớ gia đình Mến ; bố Thành về quê đón Mến ra chơi ; Thành đưa Mến đi thăm khắp nơi ; Bố Thành luôn nghĩ tốt về những người ở làng quê.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- HS theo dõi ở SGK.
- HS thi đọc.
- 3 HS đọc bài.
- 1 HS đọc gợi ý kể chuyện.
- Thành và Mến là đôi bạn thân nhau từ nhỏ. Thành ở thành phố, còn Mến ở nông thôn. Khi bom Mĩ phá hoại miền Bắc, gia đình Thành sơ tán về quê Mến để ở. Sau đó, Mĩ thua, Thành về lại thị xã. Đôi bạn chia tay nhau. . .
- Lần lượt từng hS kể.
- Người thành phố rất thủy chung với những người đã giúp đỡ mình lúc khó khăn, gian khổ.
- HS lắng nghe và thực hiện.
& RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG :

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN -16-C.doc