Giáo án tổng hợp Tuần 3 Lớp 3 năm học 2010

Giáo án tổng hợp Tuần 3 Lớp 3 năm học 2010

Mục tiêu:

- Tính đợc độ dài đờng gấp khúc , chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.

B. Các hoạt động dạy học:

I. Kiểm tra :

 - 1 HS giải bài tập 3.

 

doc 13 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 679Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 3 Lớp 3 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3:
Ngày soạn:10/9/2010.
Ngày giảng: Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010.
 Toán 
	 Ôn tập vê hình học
A. Mục tiêu: 
- Tính đợc độ dài đờng gấp khúc , chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
B. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra :	
	- 1 HS giải bài tập 3.
II. Bài mới:
1. Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
a. GV yêu cầu HS quan sát hình VBT. 
- HS nêu cách tính 
- 1 HS lên bảng giải + lớp làm vào vở 
- GV theo dõi, HD thêm cho HS dới lớp.
Giải
Độ dài đờng gấp khúcABCD là:
42 + 26 + 34= 102 (cm)
Đáp số: 102 cm
- GV nhận xét ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
b. GV cho HS nhận biết độ dài các cạnh 
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS quan sát hình trong VBT
- GV lu ý HS: Hình MNP có thể là đờng gấp khúc ABCD khép kín. Độ dài đờng gấp khúc khép kín đó cũng là chu vi hình tam giác.
 Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
26 + 34 + 42 = 102(cm)
- GV nhận xét chung
Đáp số: 102cm
2. Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ 
- GV yêu cầu HS dùng thớc thẳng đo độ dài các đoạn thẳng.
- HS quan sát hình vẽ sau đó dùng thớc thẳng để đo độ dài các đoạn thẳng
- Cho HS làm bài vào vở.
- HS tính chu vi hình chữ nhật vào vở
Bài giải
 Chu vi hinh tứ giác ABCD
 3+2+3+2=10 (cm)
 Đáp số 10 cm
 Chu vi hình chữ nhật là:
4+ 2 + 4 + 2 = 12(cm)
Đáp số: 12(cm)
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát vào hình vẽ và nêu miệng
+ Có 6 hình tứ giác. 
+ Có 10 hình tam giác.
- GV nhận xét 
- Lớp nhận xét.
4. Bài 4: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS quan sát hình vẽ
- GV hớng dẫn HS vẽ thêm 1 đoạn thẳng để đợc, chẳng hạn.
+ Ba hình tam giác 
- HS dùng thớc vẽ thêm đoạn thẳng để đợc: Hai hình tứ giác.
- 1 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài bạn
- GV nhận xét, sửa sai
III. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
 Tiếng việt Tập đọc 	 
 Chiếc áo len
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu lẫn nhau.
 II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học
- SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 A. KTBC:	
B. Bài mới.
1. GT bài:	- GV giới thiệu bài tập đọc 
2. Luyện đọc: 
a. GV đọc toàn bài
- GV tóm tắt nội dung bài:
- HS chú ý nghe.
- GV hớng dẫn cách đọc.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS đọc tiếp nối từng câu + luyện đọc đúng
- Đọc từng đoạn trớc lớp 
- HS chia đoạn 
+ GV hớng dẫn đọc những câu văn dài 
- Vài HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải nghĩa 1 số từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Học sinh đọc theo nhóm 4.
- 2 nhóm đọc tiếp nối nhau Đ1 + 4
- 2HS đọc nối tiếp Đ2 + 3 + 4.
3. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn1:
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi nh thế nào?
- áo màu vàng, có dây đeo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm .
* 1HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm.
- Vì sao Lan dỗi mẹ 
- Vì mẹ nói rằng không thể chiếc áo đắt tiền nh vậy đợc.
* Lớp đọc thầm Đ3:
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
- Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em Lan con không cần thêm áo.......
* Lớp đọc thầm đoạn 4:
- Vì sao Lan ân hận?
- HS thảo luận nhóm – phát biểu.
- Tìm một tên khác cho truyện?
- Mẹ và 2 con, cô bé ngoan...
- Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không?
- HS liên hệ
4. Luyện đọc lại:
- GV hớng dẫn đọc câu
- 2HS đọc lại toàn bài
- HS nhận vai thi đọc lại truyện
( 3 nhóm )
- Lớp nhận xét – bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò :
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- NX tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
 Thể dụcTiết 5: 
	Tập hợp hàng ngang – dóng hàng - điểm số 
I. Mục tiêu:
- Biết cách hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Quay phảI quay trái.
- Biết cách đI thờng 1-4 hàng dọc theo nhịp.
- Thực hiện đi đúng theo vạch kẻ thẳng.
- Chơi trò chơi “ Tìm ngời chỉ huy”. Biết cách chơi và tham gia chơi đợc.
II. Địa điểm – phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng.
- Phơng tiện: Chuẩn bị còi và kẻ sân cho trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5 – 6 phút
- ĐHTT
- GV nhận lớp – phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
 x x x x x x
 x x x x x x 
- GV cho HS khởi động
- HS khởi động theo HD của GV
+ Chạy chậm 1 vòng quanh sân.
+ Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp
B. Phần cơ bản 
20 – 23 phút
- ĐHTL:
1. Ôn tập hợp đội hình hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, quay trái, dàn hàng, dồn hàng.
 x x
 x x 
 x x
2. Học tập hàng ngang, dóng hàng, điểm số.
10 phút
+ Cả lớp cùng thực hiện, cán sự lớp điều khiển.
 x x x x x x
 x x x x x x 
+ GV giới thiệu, làm mẫu trớc 1 lần – HS tập theo mẫu của GV. 
+ HS tập theo tổ, thi giữa các tổ.
3. Chơi trò chơi: Tìm ngời chỉ huy.
- GV nêu tên trò chơi – HS chơi trò chơi.
c. Phần kết thúc 
5 phút
- ĐHXL: x x x x x
 x x x x x
- Đi thờng theo nhịp và hát.
- GV hệ thống bài học – NX giờ học
- GV giao bài tập về nhà
Ngày soạn. 11/9/2010.
Ngày giảng: Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
 Tiếng việt : Chính tả 	 Chiếc áo len 
I. Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT (2) a/b.
 - Điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trồng trong bảng chữ (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
 - Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
B. Dạy bài mới:
1. Pt bài – ghi đầu bài 
2. Hớng dẫn nghe viết 
1 HS đọc đoạn viết.
a. Hớng dẫn chuẩn bị:
- Vì sao Lan ân hận ?
- Vì em đã làm cho mẹ phải lo lắng, làm cho anh phải nhờng....
- Những chữ nào trong đoạn văn cần viết hoa ?
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng của ngời.
- Lời Lan muốn nói với mẹ đợc đặt trong câu gì?
- Dấu hai chấm và dấu ngoặc kép.
b. Luyện viết tiếng khó:
- GV đọc: nằm, cuộn tròn,chăn bông...
- GV nhận xét – sửa sai cho HS 
c. GV đọc bài viết.
. HS nghe đọc – viết bài vào vở.
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho HS.
d. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài 
- HS dùng bút chì soát lỗi.
- GV thu nhỏ vở chấm bài 
- GV nhận xét bài viết. 
3. Hớng dẫn làm bài tập.
a. Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu BT
- GV phát 3 băng giấy cho 3 HS.
- 3 HS lên bảng làm thi trên băng giấy.
- Lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét
- GV nhận xét – chốt lại lời giải đúng 
b. Bài 3:
- HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu HS 
- 1HS làm mẫu: gh – giehat.
- 1HS lên bảng làm + lớp làm vào vở.
- Lớp nhìn lên bảng đọc 9 chữ và tên chữ .
- GV nhận xét.
4. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thi đọc tại lớp.
 Toán	 
 Ôn tập về giải toán.
A. Mục tiêu:
	- Biết giải toán về “nhiều hơn, ít hơn”
	- Biết giải toán về “hơn kém nhau một số đơn vị”, 
B. Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra:
II. Bài mới:
1. Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hớng dẫn HS tóm tắt + giải bài toán.
- HS phân tích bài toán.
- HS nêu cách làm
- 1 HS lên bảng tóm tắt + 1HS giải + lớp làm vào vở .
Tóm tắt
 Giải
Đội 1
 Buổi chiều bán đợc là:
Đội 2
 525 - 135 = 390 (kg)
 Đáp số: 390 kg
- GV nhận xét – sửa sai.
- Lớp nhận xét.
. Bài 2: 
- HS nêu yêu cầu BT – phân tích bài toán 
- HS nêu cách làm – giải vào vở 
 Giải
 a, Đọi 2 trồng số cây đợc là:
 345 – 83 = 162 (cây)
 Đáp số: 162 cây
 b, Hai đội trồng là:
 345+162=507(cây)
 Đáp số 507 cây
Tóm tắt
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
a. Bài tập 3 
 a )
- HS nêu yêu cầu bài tập
- HS viết bài giải vào vở.
 Khối lớp 3 có số HS là:
 85+92=177 (HS)
 Đáp số 177 HS
 b)
 Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam số bạn
 92-85= 7 (HS)
 Đáp số 7 HS
Bài tập 4 (12): HSKG
- 1HS nêu yêu cầu BT
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau
 Giải
 Thùng to nhiều hơn là:
 200-120=80 (lít)
 Đáp số 80 lít
 Tự học Luyện đọc	 
 Chiếc áo len
I. Mục đích yêu cầu: 
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bớc đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời ngời dẫn chuyện.
- Hiểu ý nghĩa : Anh em phải biết nhờng nhịn, thơng yêu lẫn nhau.( trả lời đợc CH 1,2,3,4)
 II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài học
- Bảng phụ viết gợi ý kể từng đoạn của câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học:
 A. KTBC:	
B. Bài mới.
1. GT bài:	- GV giới thiệu bài tập đọc 
2. Luyện đọc: 
a. GV đọc toàn bài
- GV tóm tắt nội dung bài:
- HS chú ý nghe.
- GV hớng dẫn cách đọc.
b. GV hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu 
- HS đọc tiếp nối từng câu + luyện đọc đúng
- Đọc từng đoạn trớc lớp 
- HS chia đoạn 
+ GV hớng dẫn đọc những câu văn dài 
- Vài HS đọc lại
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- HS giải nghĩa 1 số từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Học sinh đọc theo nhóm 4.
- 2 nhóm đọc tiếp nối nhau Đ1 + 4
- 2HS đọc nối tiếp Đ2 + 3 + 4.
3. Tìm hiểu bài:
* HS đọc thầm đoạn1:
- Chiếc áo len của bạn Hoà đẹp và tiện lợi nh thế nào?
- áo màu vàng, có dây đeo ở giữa, có mũ để đội, ấm ơi là ấm .
* 1HS đọc đoạn 2 + lớp đọc thầm.
- Vì sao Lan dỗi mẹ 
- Vì mẹ nói rằng không thể chiếc áo đắt tiền nh vậy đợc.
* Lớp đọc thầm Đ3:
- Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
- Mẹ dành hết số tiền mua áo cho em Lan con không cần thêm áo.......
* Lớp đọc thầm đoạn 4:
- Vì sao Lan ân hận?
- HS thảo luận nhóm – phát biểu.
- Tìm một tên khác cho truyện?
- Mẹ và 2 con, cô bé ngoan...
- Các em có bao giờ đòi mẹ mua cho những thứ đắt tiền làm bố mẹ phải lo lắng không?
- HS liên hệ
4. Luyện đọc lại:
- GV hớng dẫn đọc câu
- 2HS đọc lại toàn bài
- HS nhận vai thi đọc lại truyện
( 3 nhóm )
- Lớp nhận xét – bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- GV nhận xét chung
3. Củng cố dặn dò :
- Câu chuyện trên giúp em hiểu ra điều gì?
- NX tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn: 12/9/2010.
Ngày giảng: Thứ t ngày 15 tháng 9.năm 2010.
 Toán 	 
 Xem đồng hồ
A. Mục tiêu:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1 đến 12.
B. Đồ dùng dạy học:
	- Mô hình đồng hồ 
	- Đồng hồ để bàn 
	- Đồng hồ điện tử.
C. Các hoạt động dạy học:
I.kiểm tra:
	- 1HS làm lại BT3
	- 1HS đọc bảng cửu chơng 5
II. Bài mới:
a. Bài 1:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV hớng dẫn mẫu:
+ Nêu vị trí kim ngắn?
+Nêu vị trí kim dài ?
+ Nêu giờ phút tơng ứng?
Các số đièn là: 9 giờ 15 phút, 9 giờ 30 phút, 10 giờ kém 15 phút.
b. Bài 2:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV theo dõi, hớng dẫn thêm khi HS thực hành 
- HS dùng bút chì vẽ thêm kim phút. 
c. Bài 3:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV giới thiệu cho HS về đồng hồ điện tử.
- HS trả lời các câu hỏi tơng ứng.
 7 giờ 30 phút, 11 giờ 45 phút, 13 giờ 25 phút, 16 giờ 45 phút.
d. Bài 4:
- HS nêu yêu cầu BT
- HS quan sát hình vẽ mặt hiện số trên mặt đồng hồ điện tử rồi chọn các mặt đồng hồ chỉ đúng giờ.
HS quan sát mẫu rồi nối .
IV Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
	 Đạo đức:Tiết 3:
	 Giữ lời hứa (T1)
I. Mục tiêu:
 - Nêu đợc một vài ví dụ về giữ lời hứa.
 - Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi ngời.
 - quý trọng những ngời biết giữ lời hứa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ; Chiếc vòng bạc.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Hoạt động 1: Thảo luận truyện: Chiếc vòng bạc.
a. Mục tiêu: HS biết đợc thế nào là giữ lời hứa và ý nghĩa của việc giữ lời hứa.
b. Tiến hành
- GV kể chuyện cời (vừa kể vừa minh hoạ bằng tranh ): Chiếc vòng bạc
- HS chú ý nghe và quan sát
- 1HS đọc lại truyện.
- Thảo luận cả lớp:
+ Bác hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm ?
- Bác tặng em, chiếc vòng bạc .....
+ Em bé và mọi ngời trong truyện cảm thấy thế nào trớc việc làm của Bác?
- Bác là ngời dữ lời hứa ....
+ Việc làm của Bác thể hiện điều gì ?
+ Qua câu chuyện trên em có thể rút ra điều gì?
- HS nêu
- Thế nào giữ lời hứa ?
- Ngời giữ lời hứa đợc mọi ngời đánh giá nh thế nào?
c. Kết luận: Tuy bận nhiều công việc nhng Bác hồ không quên lời hứa với một em bé, dù đã qua một thời gian dài. Việc làm Bác khiến mọi ngời rất cảm động và kính phục.
- Qua câu chuyện trên chúng ta thấy cần phải giữ đúng lời hứa – giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình nói...
2. hoạt động 2: Xử lý tình huống.
a. Mục tiêu: HS biết đợc vì sao cần phải giữ lời hứa và cần làm gì nếu không thể giữ lời hứa với ngời khác.
b. Tíên hành: 
- GV chia lớp thành các nhóm . 
- Các nhóm nhận nhiệm vụ 
+ N1: tình huống 1
+ N2: Tình huống 2
- GV quan sát, HD thêm cho nhóm nào còn lúng túng.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả 
thảo luận.
- GV hỏi:
- Nhóm khác nhận xét.
- GV hỏi:
- Nhóm khác nhận xét.
+ Theo em Tiến sẽ nghĩ khi không thấy Tân sáng nhà mình học nh đã hứa ?
- Học sinh trả lời 
+ Hằng sẽ nghĩ gì khi Thanh không dám trả lại rách truyện ?
- Học sinh trả lời
+ Cần phải làm gì khi không thể thực hiện đợc điều mình đã hứa với ngời khác?
- Học sinh nêu
c. Kết luận:
- TH1: Tân sang nha học nh đã hứa hoặc tìm cách báo cho bạn là xem phim xong sẽ sang học cùng bạn, để bạn khỏi chờ.
- TH2: Thanh cần dán trả lại truyện cho Hằng và xin lỗi bạn.
- Tiến và Hằng sẽ cảm thấy không vui, không hài lòng , không thích; có thể mất lòng tin khi ựan không giữ lời hứa với mình.
- Cần phải giữ lời hứa vì giữa lời hứa là tự trọng và tôn trọng ngời khác....
3. Hoạt động 3: Tự liên hệ.
a. Mục tiêu: Học sinh biết tự đánh giá việc giữ lời hứa của bản thân.
b. Tiến hành:
- Gv hỏi:
+ Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì không?
+ Em có thực hiện đợc điều đã hứa ?
+ Em cảm thấy thế nào, khi thực hiện đợc điều đã hứa?
- GV nhận xét, khen những HS đã biết giữ lời hứa. 
- Nhắc nhở các em nhớ thực hiện hàng ngày.
IV. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- HD học sinh thực hành.
	Tiếng việt: Luyện từ và câu:
	 So sánh – dấu chấm.
I. Mục đích yêu cầu:
- Tìm đợc những hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT1) 
- Nhận biết các từ chỉ sự so sánh (BT2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ viết BT3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. KTBC: 	- 1HS làm lại BT 1
	- 1 HS làm lại BT 2 
B. Bài mới: 
GT bài – ghi đầu bài. 
Bài tập.
a. Bài tập 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS 
- HS nêu cách làm bài đúng, nhanh 
- Lớp quan sát – nhận xét
- Lớp làm bài vào vở.
a. Mắt hiền sáng tựa vì sao
b. Hoa xao xuyến nở nh mây từng 
c. Trời là cái tủ ớp lạnh, trời là cái bếp lò nung
- GV quan sát, nhận xét 
d. Dòng sông là 1 đờng trăng lung linh 
b. Bài tập 2:
- 1HS đọc yêu cầu BT + lớp đọc thầm ,
1 HS nêu cách làm 
- GV: Yêu cầu 4 HS lên bảng dùng bút màu gạch dới những từ chỉ sự so sánh trong câu văn, thơ. 
- 4HS lên bảng làm – lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài trên bảng 
+ Lời giải đúng: Tựa – nh – là - là - là.
- GV nhận xét – ghi điểm.
c. Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS
- 1HS nêu cách làm bài
- 1HS lên bảng làm bài + lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét bài trên bảng.
- GV nhận xét ghi điểm .
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc