Tập viết : Ôn chữ hoa N
I . Mục tiêu :
+ Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng), chữ Q , Đ (1 dòng) .
+ Viết đúng tên riêng Ngô Quyền ( 1 dòng)và câu ứng dụng .
Đường về xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
Một lần bằng chữ cỡ nhỏ.
II . Chuẩn bị :
+ GV : Mẫu chữ viết hoa : N , Q Tên riêng và câu ứng dụng
+ HS : Có vở tập viết .
Lịch báo giảng buổi chiều tuần 17 Thứ Tiết Môn học Bài dạy Thứ ba 13/12/2011 1 2 3 4 Tập viết Luyện đọc Toán Tự chọn Bài 17. Aâm thanh thành phố. Ôn tập Ôân tập làm văn Thứ năm 15/12/2011 1 2 3 4 TN- XH Toán Tiếng Việt Luyện viết Ôn tập học kì I. Ôn tập. Ôâân luyện từ câu. Bài 17 Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011. Tập viết : Ôn chữ hoa N I . Mục tiêu : + Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng), chữ Q , Đ (1 dòng) . + Viết đúng tên riêng Ngô Quyền ( 1 dòng)và câu ứng dụng . Đường về xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. Một lần bằng chữ cỡ nhỏ. II . Chuẩn bị : + GV : Mẫu chữ viết hoa : N , Q Tên riêng và câu ứng dụng + HS : Có vở tập viết . III . Các hoạt động dạy - học A. Bài cũ : Thu vở chấm kiểm tra phần viết ở nhà của các em. B. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại . Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Viết chữ hoa a. Quan sát và nêu quy trình viết chữ hoa N , Q . H : Trong tên riêng và câu ứng dụng có chữ hoa nào ? Gọi HS nhắc lại quy trình viết . + Viết lại mẫu chữ , vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết cho HS quan sát . b. Viết bảng : + YC HS viết chữ hoa N , Q , Đ vào bảng . GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . * HĐ2 : HD viết từ ứng dụng a. Giới thiệu từ ứng dụng + Gọi HS đọc từ ứng dụng + Giới thiệu : Ngô Quyền là 1 vị anh hùng dân tộc nước ta . Năm 938 , ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng , mở đầu thời kì độc lập của nước ta . b. Quan sát và nhận xét H : Trong các từ ứng dụng , các chữ có chiều cao như thế nào ? c. Viết bảng + YC HS viết Ngô Quyền , GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . * HĐ3 : HD viết câu ứng dụng a. Giới thiệu câu ứng dụng + Gọi HS đọc câu ứng dụng + Giải thích : Câu ca dao.. b. Quan sát và nhận xét . + Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao như thế nào ? c. Viết bảng . + YC HS viết : Đường , Non vào bảng . GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho HS . * HĐ4 : HD HS viết vào vở Tập viết + GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở Tập viết . YC HS viết bài vào vở . + Thu và chấm 10 bài . + Có chữ hoa N , Q , Đ . + 1 HS nhắc lại , cả lớp theo dõi . + HS quan sát + 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào bảng con + 2 HS đọc Ngô Quyền + Chữ N , Q , Đ , Y cao 2 li rưỡi , các chữ còn lại cao 1 li + Bằng 1 con chữ 0 + 3 HS lên bảng viết , HS dưới lớp viết vào vào bảng con . + 2 HS đọc : Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ . + Chữ Đ , N , g , q , h , b , đ cao 2 li rưỡi , các chữ còn lại cao 1 li . + 3 em lên bảng viết , HS viết vào bảng con . Hs viết vào vở tập viết C . Củng cố – dặn dò : + Nhận xét tiết học , chữ viết của HS + Dặn HS về nhà luyện viết , học thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau Luyện đọc: Âm thanh thành phố I . Mục đích yêu cầu + Rèn kĩ năng đọc đúng : náo nhiêt . ồn ã , rền rĩ , lách cách , đường ray , vi-ô-lông , pi-a-nô, Bét-tô-ven. Biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả . + Rèn kĩ năng đọc- hiểu : + Hiểu các từ ngữ mới trong bài : ( vi-ô-lông , ban công , pi-a-nô , Bét-tơ-ven ) + Hiểu nội dung bài : Cuộc sống ở thành phố rất sôi động , náo nhiệt với vô vàn âm thanh : Bên cạnh những âm thanh rất ồn ào , căng thẳng , vẫn có những âm thanh êm ả làm con người cảm thấy dễ chịu , thoải mái . II . Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK . III . Các hoạt động dạy - học A. Bài cũ : Gọi 3 em lên bảng đọc và trả lời câu hỏi của bài Anh Đom Đóm . B. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Luyệân đọc + GV đọc mẫu lần 1 + YC đọc bài H : YC đọc thầm bài , tìm hiểu bài H : Bài Âm thanh thành phố có thể chia thành mấy đoạn ? ( Chia làm 3 đoạn ) + YC đọc câu . Phát âm từ đọc sai trong câu + HD đọc đoạn trong bài , HD ngắt nghỉ ở các câu sau + Gỉai nghĩa từ mới trong đoạn + YC đọc nhóm + YC HS luyện đọc theo nhóm + Tổ chức thi đọc giữa các nhóm + YC đọc lại bài * HĐ2 : HD tìm hiểu bài + GV gọi HS đọc lại cả bài trước lớp H : Hằng ngày , anh Hải nghe thấy những âm thanh nào ? H : Tìm những từ ngữ tả âm thanh ấy ? +YCHSđọc đoạn 3. H : Các âm thanh trên nói lên điều gì về cuộc sống của thành phố ? * NDC : Cuộc sống ở thành phố rất sôi động * HĐ3 : Luyện đọc lại bài + GV đọc mẫu đoạn 1 , HD HS nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . + YC HS luyện đọc lại đoạn 1 4HS đọc bài trước lớp . + GV nhận xét và cho điểm . + HS lắng nghe + 1 em đọc , đọc chú giải + Lớp đọc thầm tiàm hiểu bài + HS trả lời + HS nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 câu . Phát âm lại từ phát âm sai. + HS nối tiếp nhau đọc đoạn chú ý ngắt giọng ở câu bên . + 2 em đọc lại chú giải . + Mỗi nhóm 3 em , lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm . + 2 nhóm thi đọc tiếp nối . + Lớp đọc đồng thanh 1 lần . + 1 em đọc , cả lớp theo dõi trong SGK . + HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến , mỗi HS chỉ cần nêu 1 ý : +2 em nhắc lại . +1 em đọc , lớp đọc thầm và trả lời. +2 em nhắc lại . + 3 em nhắc lại . + Theo dõi Gv đọc mẫu .. + 24 em đọc đoạn 1 , cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay . C. Củng cố – dặn dò + GV nhận xét tiết học . + Dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài , chuẩn bị bài sau Toán: Ôn tập I. Mục tiêu: Tiếp tục ôn tập về tính giá trị của biểu thức. Giải bài toán có hai phép tính. II.Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy học Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Hs chữa bài tiết trước. B. Bài mới: 1,Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học. 2, Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Bài tập 1: tính giá trị biểu thức: a, 527 - 49 x 6 b, 315 - (136 - 52) c, 239 + 936 : 9 x 2 d, (57 + 69) x 4 +26 Bài tập 2: tính độ dài dường gấp khúc ABCD (bằng hai cách khác nhau): B AB= 24 cm A BC=20 cm C D CD=20 cm Bài tập 3: < = > 235 + 50 x 4.429 636 : (15 - 9)106 96 : 8 : 496 : 4 : 8 25 x 3 : 549 : 7 x 3 Bài tập 4: tổng 3 số bằng 100. tổng của số thứ nhất và thứ 2 bằng 64. tổng của số thứ hai và số thứ ba bằng 58. Tìm ba số đó?ù Gv chấm bài nhận xét kết quả. C. Củng cố -dặn dò: Nhắc Hs về nhà xem lại bài. 2 Hs lên bảng chữa bài. Hs lắng nghe. Hs làm vào vở HSKG làm phần c, d Hs làm bài vào vở 1 em lên bảng chữa bài. Hs tính vào nháp 2 em thi điền nhanh kết quả Hs khá giỏi làm vào vở 2 HS lên chữa bài Hs nhận xét bài làm tốt hơn Tự chọn: Hoàn thành bài tập làm văn I. Mục tiêu:- Giúp Hs luyện nói những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn. Viết những điều đã nói thành đoạn văn ngắn khoảng (7-10 câu) kể về thành thị. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A . Bài cũ: Hs giới thiệu về tổ em theo gợi ý. B. Bài mới. 1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn Hs hoạt động. a, Hướng dẫn luyện nói. Gv chép đề bài lên bảng . Em hãy kể những điều em biết về thành thị. Gv nêu các gợi ý . H. Nội dung chính của đoạn văn ở gợi ý nào? Gv cho Hs nói miệng 3-5 em Cho Hs khác bổ sung. b, Hướng dẫn luyện viết. Hs viết bài vào vở Gv chấm bài và nhận xét. C. Củng cố- Dặn dò: Nhắc học sinh về nhà chuẩn bị cho bài viết sau. 2 Hs nói trước lớp. Hs lắng nghe. Hs đọc đề bài. Tìm hiểu đề. Hs phân tích các gợi ý (Ở thành phố có những gì khác với ở quê) Hs nêu +về nhà cửa. +Đường sá + Hoạt động của người dân. + Phong cảnh. Hs viết bài. Hs đọc bài viết tốt để Hs học tập. Những Hs viết chưa đặt về nhà viết lại. Thứ năm ngày 15 tháng 12 năm 2011 Tự nhiên xã hội: Ôn tập học kì I I. Mục tiêu + Nêu tên và chỉ đúng các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể + Nêu chức năng của một trong các cơ quan : Hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh và cách giữ gìn vệ sinh các cơ quan đó. II. Chuẩn bị + GV : Tranh ảnh của các bài ôn tập , hình các cơ quan hô hấp , tuần hoàn bài tiết nước tiểu , thần kinh ( hình cầu ) III. Các hoạt động dạy - học A. Bài cũ : “ An toàn khi đi xe đạp ” gọi 2 em lên bảng đọc thông tin bạn cần biết . B. Bài mới : gt bài , ghi đề , 1 em nhắc lại Hoạt động dạy Hoạt động học * HĐ1 : Chơi trò chơi Ai nhanh ai đúng ? * Cách tiến hành : Bước 1 : GV chuẩn bị tranh to ( cỡ giấy A4 ) Về các cơ quan : Hô hấp , tuần hoàn , bài tiết nước tiểu , thần kinh và các thẻ ghi tên , chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó . + YC hoạt động nhóm , ghi nhanh tên các cơ quan + HD quan sát và ghi tên cácơ quan được vẽ trong tranh ra giấy . Bước 2 : Đại diện các nhóm trình bày và báo cáo xem bạn nào trong nhóm ghi được nhiều tên tranh và nhanh nhất . + GV nhận xét chung * HĐ2 : HD đại diện các nhóm thi đua ghi nhanh , tên các cơ quan . + Cơ quan hô hấp + Cơ quan tuần hoàn + Cơ quan bài tiết nước tiểu + Cơ quan thần kinh + YC các em nhắc lại các mục bạn cần biết của các cơ quan trên . + HS hoạt động nhóm 4 + Từng nhóm quan sát và đại diện nhóm ghi ra giấy nháp kết quả từng bạn . + Lần lược các nhóm trình bày kết quả , của từng bạn . + Đại diện 4 nhóm 4 bạn thi đua nhau . Các nhóm khác theo dõi + 4 em trả lời Hs nhắc lại mục cần biết trong SGK C. Củng cố – dặn dò : + YC 1 em nhắc lại các cơ quan vừa ôn tập + Nhận xét trong giờ học , về học bài chuẩn bị thi HKI . Tiếng Việt : Ôn luyện từ câu. I. Mục tiêu: Ôn các từ chỉ đặc điểm của người và vật, ôn tập cách đặt câu theo mẫu: Ai - thế nào? để miêu tả một người hoặc một cảnh vật cụ thể. - Tiếp tục ôn luyện cách dùng dấu phẩy. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. A. Bài cũ: Hs đọc bài làm ở nhà tiết trước. B. Bài mới: 1.Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn Hs làm bài tập. Phần 1: Hs làm bài tập ở vở luyện Tiếng Việt. Gv cho Hs làm bài. Châùm bài và nhận xét. Phần 2: Làm bài tập vào vở. Bài 1: Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong đoạn văn dưới đây: Gần trưa, mây mù tan. Bầu trời sáng ra và cao hơn. Phong cảnh hiện ra rõ rệt. Trước bản, rặng đào đã trút hết lá.Trên những cành khẳng khiu đã lấm tấm lộc non và lơ thơ những cánh hoa đỏ thắm đầu mùa. Gv cho Hs làm bài vào vở. Bài 2: Viết một vài câu theo mẫu: Ai -thế nào?để tả từng sự vật sau: a,Một bông hoa hồng vào buổi sáng. b, Cô giáo hoặc thầy giáo dạy lớp em. Giáo viên chấm bài nhận xét. C. Củng cố- dặn dò: Nhắc Hs về nhà làm tiếp các bài còn lại. 2 Hs đọc bài. Hs lắng nghe. Hs làm bài tập ở vở luyện tập tiếng Việt. Hs lên bảng chữa từng bài. Hs đọc và nêu yêu cầu của đề bài. Làm bài vào vở. Hs đọc yêu cầu và làm bài vào vở Buổi sáng, hoa hồng đẹp rực rỡ. Cô giáo lớp em rất nghiêm khắc. Hs chữa bài vào vở. Toán: Ôn tập. I. Mục tiêu:- Tiếp tục giúp Hs ôn tính giá trị biểu thức và giải toán. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A. Bài cũ: Cho Hs lên bảng chữa bài. B. Bài mới: 1,Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn Hs làm bài tập; Phần 1: Cho Hs ôn lại 4 quy tắc tính giá trị của biểu thức. Cho Hs đọc nối tiếp: - Biểu thức chỉ có các phép tính cộng trừ. -Biểu thức chỉ có các phép tính nhân chia. -Biểu thức có các phép tính cộng, trư,ø nhân, chia. -Biểu thức có dấu ngoặc đơn. Phần 2: Bài tập Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau: 123 - (17 + 28) 98 : 2 x 8 650 +(610-284) 9 x (63 : 7) Bài 2:Tìm X: X -148 + 12 = 135 54 :X + 14=17 Bài 3: Một tổ công nhân gồm có96 người được chia thành 2 đội. Mỗi đội được chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 người. Hỏi cả đội chia thành bao nhiêu nhóm? Gv chấm bài và nhận xét. C. Củng cố- Dặn dò:Nhắc Hs về nhà xem lại bài. Nhận xét và ra bài về nhà. 2 Hs lên bảng chữa bài. Hs lắng nghe. Hs đọc nối tiếp các quy tắc tính giá trị biểu thức đã học. hs đọc bài Hs khác bổ sung Hs đọc yêu cầu và làm bài tập vào vở. 2 Hs lên bảng chữa bài. Hs nhận xét kết quả. HSKG giải vào vở, Hs đọc và phân tích rồi giải vào vở. Gv chấm và chữa bài. Hs ghi bài về nhà. Luyện viết: Bài 17: Ôn chữ hoa N I .Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố viết chữ hoa N đã học. -Viết đúng các từ ứng dụng Nam Định. Nguyễn Khuyến bằng chữ cỡ nhỏ -Viết đúng các câu ca dao: (Người thanh.cũng kêu) bằng chữ cỡ nhỏ. .II .Hoạt động dạy học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A Bài cũ: Gv kiểm tra phần viết ở nhà của Hs. B .Bài mới: 1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học 2. Hướng dẫn Hs luyện viết. a. Luyện viết chữ hoa:N. Cho Hs quan sát vở luyện viết chữ đẹp. Nêu các chữ hoa có trong bài? GV cho Hs quan sát chữ mẫu và nhận xét các nét. Cho Hs luyện viết các chữ hoa vào bảng con Gv nhận xét bổ sung. b. Luyện viết từ ứng dụng: Cho Hs đọc từ ứng dụng: Nam Định là một tỉnh ở đồng bằng Bắc Bộ Nguyễn Khuyễn Là nhà thơ trước cách mạng có nhiều bài thơ nổi tiếng. Gv nêu cách viết và cho Hs viết trên bảng lớp c, Luyện viết câu ứng dụng Cho Hs đọc câu tục ngữ: Người thanh tiếng nói cũng thanh Chuông kêu khẽ đánh bên thành cũng kêu . Giải nghĩa câu ca dao. 3. Luyện viết vào vở Gv nêu yêu cầu viết. Gv quan sát nhắc nhở Hs viết đúng viết đẹp. Chấm bài và nhận xét: C. Củng cố dặn dò: nhắc Hs về nhà luyện viết bài. Hs đổi vở để kiểm tra cho nhau. Hs quan sát và nêu các chữ hoa có trong bài: N, Đ K, C Hs quan sát và nêu các nét. Hs viết lần lượt các chữ vào bảng con Các chữ: N,Đ, K, C. Hs đọc từ Nam Định.Nguyễn Khuyễn. Hs tìm hiểu các danh nhân đó Trong sách lịch sử lớp 4. 2Hs viết 2 từ ở bảng lớp. Hs đọc và hiểu nghĩa câu ca dao nói về phẩm chất con người. Nêu cách viết một số từ trong câu. Hs viết bài. Những Hs viết chưa xong về nhà viết tiếp.
Tài liệu đính kèm: