Tập đọc – Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN
Thời gian (80’)
I/- Mục tiêu :
1/- Tập đọc :
- Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc đúng một số từ dễ sai do cách phát âm địa phương. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.
-Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mô Côi.( trả lời các câu hỏi SGK)
2/- Kể chuyện :
-Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
- HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật.
II/- Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ ghi : 2 bảng phụ nội dung bài, đoạn luyện đọc; tranh SGK.
Tuần 17 Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010 Tập đọc – Kể chuyện MỒ CÔI XỬ KIỆN Thời gian (80’) I/- Mục tiêu : 1/- Tập đọc : - Đọc rành mạch, trôi chảy, đọc đúng một số từ dễ sai do cách phát âm địa phương. Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. -Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mô Côi.( trả lời các câu hỏi SGK) 2/- Kể chuyện : -Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể được từng đoạn toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật. - HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện, giọng kể tự nhiên, biết phân biệt lời người kể và lời nhân vật. II/- Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi : 2 bảng phụ nội dung bài, đoạn luyện đọc; tranh SGK. III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 20’ 20’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài tập đọc về quê ngoại. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện đọc . - HS luyện đọc nối tiếp câu. - Hs đọc đoạn . - HS luyện đọc nhóm . - HS đọc đồng thanh đoạn 4. * Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . - Câu 1 : HS đọc và trả lời. + Lão chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Câu 2 : HS đọc đoạn 2 dùng bút chì gạch chân. + Bác nông dân giải thích như thế nào ? - Câu 3 : HS thảo luận nhóm đôi. + Mồ Côi yêu cầu bác nông dân làm gì khi bác thừa nhận là đã hít hương thơm trong quán ? + Mồ Côi yêu cầu bác nông dân xóc hai đồng bạc đủ mười lần để làm gì ? + Mồ Côi nói gì để kết thúc phiên xử ? +HS đặt 1 tên khác cho truyện ? - HS nêu được nội dung câu chuyện. GV treo bảng phụ ghi nội dung, cho nhiều HS đọc lại. -Theo dõi sửa lỡi phát âm. - Hướng dẫn HS đọc đoạn. - Được nêu chú giải SGK - Làm chung. - Hs gạch chân. - Cùng bạn thảo luận. - HS đọc lại nội dung bài 10’ 25’ 2’ * Hoạt động 3 : Luyện đọc lại. - HS nêu được các nhân vật có trong câu chuyện, - HD HS cách đọc phân vai câu chuyện. - HS luyện đọc. - HS thi đọc theo vai câu chuyện, mỗi nhóm 4 HS. * Hoạt động 4 : Kể chuyện. - GV nêu yêu cầu của tiết kể chuyện. HD HS quan sát 4 tranh minh hoạ để nắm lại tóm tắt nội dung, diễn biến của câu chuyện. - HD HS cách kể lại câu chuyện. - HS khá kể lại đoạn 1, gợi ý HS nhận xét cách kể của bạn. - Cả lớp tập kể lại câu chuyện theo nhóm đôi. - HS thi kể trước lớp. 3 Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học, về nhà đọc lại bài và tập kể. -Được tham gia luyện đọc. - Tham gia nêu nội dung từng tranh - Tham gia thi kể 2 đoạn Toán TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC( TT) Thời gian (45’) I/- Mục tiêu : - Giúp HS biết cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc và ghi nhớ cách tính giá trị biểu thức dạng này. Làm bài 1 ,2,3. II/- Đồ dùng dạy học: - Bảng con, 4 bảng phụ III/- các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 15’ 25’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện tính giá trị biểu thức BT1, nêu quy tắc. 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu qui tắc : - GV ghi bảng (30 + 5) : 5 - GV giới thiệu : Đây là biểu thức có dấu ngoặc và HD HS cách tính giá trị biểu thức trên như sau : (30 + 5) : 5 = 35 : 5 = 7 - GV gợi ý HS dựa vào biểu thức và cách tính giá trị để nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc. - GV thực hiện tương tự đối với biểu thức 3 x (20 – 10) * Hoạt động 2 : Bài tập . Bài 1 : HS nêu yêu cầu. - HS làm bài vào bảng con theo 2 dãy, 4 HS làm bài vào bảng lớpï. Bài 2 : HS nêu yêu cầu. - HS làm bài như trên, cho lớp làm bài vào vở Bài 3 : HS nêu yêu cầu. - HD HS phân tích và tóm tắt đề toán. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào bảng phụ : 3 : Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học, về nhà học thuộc quy tắc và xem lại bài. - Nhiều HS nêu lại qui tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc - GV theo dõi , giúp đỡ để các em làm được bài. - HS làm câu a . - HD HS cách làm bài theo 2 bước sau : + Tìm số ngăn của 2 cái tủ. + Tìm số quyển sách trong 1 ngăn. Đạo đức TIẾT 17: BIẾT ƠN CÁC THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ( TT) Thời gian 35 phút I/- Mục tiêu : - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước. - Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - Hs khá giỏi biết tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà trường tổ chức.. II/- Đồ dùng dạy học: - 4 bảng phụ nhóm III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 10’ 10’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời những người như thế nào gọi là thương binh , liệt sĩ.. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những người anh hùng : + Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu hy sinh của các anh hùng , liệt sĩ thiếu niên. + Cách tiến hành: GV HD HS quan sát các tranh, tổ chức cho HS nhận xét tranh theo gợi ý : - Người trong ảnh là ai ? - GV giới thiệu sơ lước về những người anh hùng, liệt sĩ này cho HS hiểu. * Hoạt động 2 : Báo cáo kết quả điều tra tìm hiểu về hoạt động đền ơn đáp nghĩa các gia đình thương binh liệt sĩ ở địa phương : - GV tổ chức cho đại diện các nhóm lần lượt trình bày kết quả điều tra thức tế. - GV nhận xét, sữa chữa và bổ sung nếu cần. * Hoạt động 3 : Tổ chức cho HS hát, múa và đọc thơ, kể chuyện có liên quan đến chủ đề thương binh liệt sĩ 3: Củng cố – Dặn dò . - Nhận xét tiết học, về nhàxem lại bài. - Được tham gia nêu nhận xét tranh ảnh theo gợi ý của GV. - Tham gia hoạt động dưới sự HD và gợi ý trực tiếp của GV - Nhiều HS đọc lại nội dung bài Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010 Chính tả (Nghe – viết) TIẾT 33: VẦNG TRĂNG QUÊ EM Thời gian(45’) I/- Mục tiêu : -Nghe – viết đúng chính tả, không mắc quá 5 lỗi, trình bày đúng đoạn văn. -Làm đúng các bài tập phân biệt cặp vần ăt/ăc. ( BT2) hoặc bài tập phương ngữ do gv soạn. II/- Đồ dùng dạy học: - Bút chì, bảng con, 1bảng phụ. III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 30’ 10’ 2’ *1. Kiểm tra bài cũ: -HS nhận diện từ . a/ Cái lưỡi. b/ Cái lữ. c/ Tắt đèn. d/ Tắc đèn. - Cả lớp luyện viết : tắc đường, nhặt lên, nhắc nhở, 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HD HS nghe – viết . - Gợi ý HS nêu nhận xét đoạn văn : + Vầng trăng đang nhô lên được miêu tả như thế nào ? + Bài chính tả có mấy đoạn ? + Chữ đầu đoạn được viết như thế nào ? - Tổ chức cho HS luyện viết các từ khó : vầng trăng, mát rượi, óng ánh, luỹ tre, khuya, * Hoạt động 2 : Bài tập 2/b . - HD HS hiểu yêu cầu bài tập, gợi ý HS cách làm bài. GV HD sơ lược nghĩa các từ cần điền vào. - HS làm bài vào vở BT theo nhóm đôi, 1 HS làm bài vào bảng phụ. 3 : Củng cố – Dặn dò . - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài. - Tham gia nêu nhận xét đoạn văn. - Được phân tích cấu tạo một số từ - Làm chung Tập viết TIẾT 17:ÔN CHỮ HOA N Thời gian (40’) I/- Mục tiêu : - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q,Đ (1 dòng), tên riêng Ngô Quyền (1 dòng), câu ứng dụng: Đường vô sứ Nghệ(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. II/- Đồ dùng dạy học: - Bảng con, mẫu chữ hoa N. III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 10’ 30’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS luyện viết lại chữ hoa, từ ứng dụng của tuần trước. 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : HD HS luyện viết bảng con : - HS tìm và nêu tên các chữ hoa có trong bài + GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ hoa, cho HS luyện viết bảng con. - HS đọc từ ứng dụng : Ngô Quyền + GV giải nghĩa từ ứng dụng, HD cách viết và viết mẫu. Cho HS luyện viết bảng con từ ứng dụng. - HS đọc câu ứng dụng : Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biết như tranh hoạ đồ. + GV giải nghĩa câu ca dao, cho HS luyện viết bảng con các từ : Nghệ, Non. * Hoạt động 2 : HD HS viết vào vở tập viết. - GV nêu yêu cầu : + Viết chữ N : 1 dòng + Viết chữ : Q – Đ : 1 dòng + Từ ứng dụng : 2 dòng + Câu ứng dụng : 2 lần - Tổ chức cho HS luyện viết vào vở tập viết. GV chấm một số bài, nêu nhận xét từng bài. 3 : Củng cố – Dặn do. - Nhận xét tiết học, về nhà viết phần luyện viết. - Tìm và nêu các chữ hoa : N, Q, Đ - Nhiều HS đọc từ ứng dụng - Nhiều HS đọc câu ứng dụng - Giảm yêu cầu : + Từ ứng dụng : 1 dòng + Câu ứng dụng : 1 lần - Được chấm bài Toán TIẾT 82: LUYỆN TẬP Thời gian (40’) I/- Mục tiêu : Giúp HS : Củng cố và rèn luyện cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc. Áp dụng cách tính giá trị biểu thức vào điền dấu. Làm bài 1,2,3( dòng 1),4. II/- Đồ dùng dạy học: - Bảng con, 4 bảng phụ, 8 hình tam giác III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 35’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 1, HS đọc quy tắc.. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Luyện tập Bài 1 : HS nêu yêu cầu. - HS nhắc lại qui tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc, gợi ý HS áp dụng qui tắc để làm bài. - HS làm bài vào bảng con, 4 HS làm bài vào bảng lớp. Bài 2 : HS nêu yêu cầu. - HS làm bài như bài 1, cả lớp làm bài vào tập . Bài 3 : Hsnêu yêu cầu. - HD HS tính giá trị biểu thức trước, sau đó so sánh các giá trị và điền dấu đúng vào chỗ chấm. - 4 HS làm bài vào bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở. Bài 4 : GV HD HS cách xếp hình để được hình theo yêu cầu bài tập. Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm đôi. 3 : Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học,về nhà xem lại bài, xem bài hôn sau. - Nhắc lại qui tắc theo lời bạn. - Làm chung. - Làm bài gv theo dõi, hướng dẫn thêm. - HD mẫu. ( 12 + 11) x 3 ...>. 45 Vì : 23 x 3 = 69 Tự nhiên – Xã hội TIẾT 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP Thời gian (35’) I/- Mục tiêu : HS bước đầu biết được một số qui định an toàn khi đi xe đạp. Hs khá giỏi nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định. II/- Đồ dùng dạy học: - các hình SGK. III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 10’ 15’ 5’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi về nội dung bài của tiết trước. 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Quan sát tranh theo nhóm. + Mục tiêu: Thông qua quan sát tranh HS hiểu được ai đúng ai sai khi tham gia giao thông. + Cách tiến hành: - Làm việc theo nhóm. - HS quan sát tranh trang 64,65 và thảo luận để tìm ra người đi đúng, người đi sai qui tắc giao thông trong các hình vẽ. - Bước 2 : HS trình bày. * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm đôi . + Mục tiêu : HS thảo luận để biết luật giao thông đối với người đi xe đạp. + Cách tiến hành : - Bước 1 : Thảo luận theo cặp : - HD HS quan sát lại các tranh, nhớ lại nội dung ở HĐ 1, thảo luận theo gợi ý : Đi thế nào cho đúng qui t ... Thực hành . - HS thực hành nháp như đã HD, nhắc nhỡ HS chú ý khi dán khoảng cách các con chữ sao cho hợp lí. 3 : Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học, về nhà tập cắt , chuẩn bị hôm sau thực hành trên giấy màu. - Tham gia nêu nhận xét theo gợi ý của GV - GV trực tiếp giúp đỡ để các em hoàn thành. THỂ DỤC TIẾT 34:ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- BÀI RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN Thời gian: 30 phút I. MỤC TIÊU: + Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác. - Biết cách đi 1- 4 hàng dọc theo nhịp + Ôn đi vượt chướng ngại vật, đi chuyển hướng phải, trái. + Biết cách chơi và tham gia được trò chơi “ Mèo đuổi chuột”. - chú ý hướng dẫn hs nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải. II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN Sân trường (mát , sạch sẽ) Chuẩn bị còi, dụng cụ,kẻ sẵn vạch chuẩn bị cho tập đi chuyển hướng trái, phải. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 5’ PHẦN MỞ ĐẦU : - Giáo viên nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học . - Khởi động động : Cả lớp chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập . + Khởi động các khớp * Trò chơi : “Kết bạn” - Theo dõi nhắc nhở cách phối hợp tay, chân. 20’ PHẦN CƠ BẢN - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. - Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác, mỗi lần tập giáo viên hoặc cán sự chọn các vị trí khác nhau để tập hợp. + Từng tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. + Các tổ trưởng điều khiển cho bạn tập. + Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hương trái, phải. Giáo viên chia tổ luyện tập. -Trò chơi : “Đua ngựa” + Học sinh khởi động kỹ các khớp trước khi chơi. Giáo viên nhắc lại cách chơi, quay vòng. - Chỉnh sửa khi chưa thẳng hàng. - GV theo dõi uốn nắn các động tác đúng yêu cầu. 5’ PHẦN KẾT THÚC: - Hồi tĩnh: Đứng tại chỗ vỗ tay, hát ( đi thả lỏng). + Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài học + Giáo viên nhận xét . + Về nhà ôn luyện bài tập rèn luyện tư thế cơ bản chuẩn bị kiểm tra. Toán TIẾT 84: HÌNH CHỮ NHẬT Thời gian (45’) I/- Mục tiêu : Giúp HS bước đầu có khái niệm về hình chữ nhật (theo yếu tố đỉnh, cạnh và góc). Từ đó biết nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tố cạnh và góc. Làm bài 1,2,3,4. II/- Đồ dùng dạy học: - Ê – ke, thước ,1 bảng phụ III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 15’ 25’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS thực hiện tính giá trị biểu thức theo yêu cầu của GV. 2. Bài mới: * Hoạt động1 : Giới thiệu hình chữ nhật (HCN) . - GV vẽ một HCN lên bảng và giới thiệu đậy là HCN. - GV dùng Ê – ke để kiểm tra các góc của HCN và nêu : HCN có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông. - HD HS dùng thước đo độ dài các cạnh HCN để HS biết HCN có 2 cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. - GV kết luận và ghi bảng như SGK. * Hoạt động 2 : bài tập . Bài 1 : HS nêu yêu cầu. - HD HS kiểm tra và nhận xét để nhận ra hình nào là HCN. - Cả lớp làm bài và nêu kết quả. Bài 2 : HS tự làm bài và nêu kết quả. Bài 3 : HS nêu yêu cầu. - HS nghe hướng dẫn. - HS làm bài, 2 HS làm bảng phụ. 3 : Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài, xem bài hôm sau. - HS nhắc lại phần kết luận như GV. - Làm chung. - Chỉ kẽ 1 hình. Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010 Tập làm văn TIẾT 17: VIẾT VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN Thời gian(45’) I/- Mục tiêu : - Dựa vào nội dung bài tập làm văn miệng ở tuần 16, HS viết được một bức thư cho bạn ( khoảng 10 câu) kể về thành thị hoặc nông thôn. Thư trình bày đúng thể thức, đủ ý, rõ ràng. II/- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi gợi ý SGK. III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 40’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: -HS nêu miệng bài tập làm văn ở tuần 16. 2. Bài mới: * HD HS làm bài. - HS nêu yêu cầu . - GV treo bảng phụ ghi sẵn các gợi ý và trình tự viết thư. - HD HS cách viết một lá thư theo gợi ý, sau đó cho một HS khá nói mẫu bức thư của mình trước lớp. - GV HD HS cách viết thư : thư dài khoảng 10 câu hoặc có thể dài hơn, chú ý trình bày đúng thể thức và hợp lí. - HS luyện viết thư vào nháp, GV nhắc nhỡ HS cách dùng từ đặt câu đúng, trình bày đoạn văn khoa học, đặc biệt là lỗi chính tả. - HS đọc thư của mình trước lớp. 3: Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài và xem bài hôm sau. - HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc các gợi ý và trình tự viết thư trên bảng phụ - GV theo dõi và giúp đỡ để HS hoàn thành bức thư. - Tham gia đọc thư của mình trước lớp. Toán TIẾT 85:HÌNH VUÔNG Thời gian (45’) I/- Mục tiêu : Giúp HS : -Bước đầu có khái niệm về hình vuông qua đặc điểm đỉnh, cạnh và góc của nó. -Vẽ được hình vuông đơn giản qua giấy kẻ ô vuông. - Làm bài 1,2,3,4. II/- Đồ dùng dạy học: - Thước đo, Ê – ke,1 bảng phụ. III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 15’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: -HS lên bảng nhận diện đâu là HCN và nêu lí do. 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Giới thiệu hình vuông . - GV vẽ hình vuông (HV) lên bảng và giới thiệu : Đây là HV - GV HD và tổ chức cho HS dùng Ê – ke để kiểm tra các góc và độ dài các cạnh HV. - GV gợi ý HS nhận xét và nêu kết luận như SGK. - GV ghi bảng kết luận như SGK. * Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 1 : Hs nêu yêu cầu. - HS nghe Hd. - HS dùng Ê – ke và thước đo để kiểm tra các góc và độ dài các cạnh của các hình trên để nhận biết đâu là HV. Bài 2 : Hs nêu yêu cầu. - HD HS dùng thước để đo độ dài các hình vuông - HS thực hành đo độ dài theo nhóm đôi, đo độ dài một cạnh và suy ra độ dài cạnh còn lại. Bài 3 : HS nêu yêu cầu. - HD HS dựa vào khái niệm về cạnh của HV để xác định cạnh của HV cần kẻ và kẻ thêm một đoạn thẳng vào mỗi hình để được HV theo yêu cầu. - HS làm bài vào SGK, 2 HS làm bài vào bảng phụ. Bài 4 : HS nêu yêu cầu. - HD HS đếm số ô vuông và vẽ hình theo yêu cầu - HS làm bài vào vở, 2 HS làm bài vào bảng phụ 3 : Củng cố – Dặn dò. - HS nêu ghi nhớ, nhận xét tiết học, HS về nhà xem lại bài. - Tham gia thực hành kiểm tra các góc và đo độ dài các cạnh - Nhiều HS đọc lại kết luận - Làm chung. - Cùng bạn thảo luận. - HS kẻ 1 hình - GV giúp đỡ để HS vẽ đạt yêu cầu. Tự nhiên – Xã hội TIẾT 34: ÔN TẬP KÌ I Thời gian (35’) I/- Mục tiêu : HS biết : - Kể tên và chỉ một số bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể ( cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh) - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan. - Nêu được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc. Giới thiệu về gia đình của em. II/- Đồ dùng dạy học: - Tranh các cơ quan trong cơ thể III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 15’ 15’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS trả lời câu hỏi liên quan đến nội dung “An toàn khi đi xe đạp”. 2. Bài mới: * Hoạt động 1 : Trò chơi : Ai nhanh – Ai đúng. - GV HD HS dùng các thẻ từ ghi tên các cơ quan để đính vào đúng cơ quan trong hình vẽ. - HS thực hiện trò chơi theo 2 dãy. - GV gợi ý HS nêu chức năng của từng cơ quan, những việc nên và không nên làm để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan đó. * Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm . - GV HD HS quan sát tranh, gợi ý HS nêu các hoạt động có trong tranh. - HS quan sát, thảo luận theo nhóm đôi để nêu tên các hoạt động trong hình. 3 : Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài. - Được tham gia thực hiện trò chơi - Nhắc lại theo lởi bạn những việc nên và không nên làm để giữ gìn, bảo vệ các cơ quan - Quan sát và nêu được 2 hoạt động trong tranh Hát nhạc TIẾT 17: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT ĐÃ HỌC- HỌC HÁT DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG Thời gian (30’) I/- Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Nếu có điều kiện biết hát đúng giai điệu. II/- Đồ dùng dạy học: - Vở tập hát. III/- Các hoạt động : TL Nội dung Hỗ trợ hs yếu 3’ 15’ 10’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: - HS hát lại bài hát “Ngày mùa vui”. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát . - Bài “Lớp chúng ta đoàn kết” : + Tổ chức cho HS hát 1 – 2 lần, sau đó cho HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2/4 và gõ đệm theo phách. + HD và tổ chức cho HS hát kết hợp một số động tác phụ hoạ (HS nắm tay nhau đưa lên cao, chân di chuyển nhịp nhàng sang trái – phải). - Bài “Con chim non” và “Ngày mùa vui” : Bài “Con chim non” gõ đệm theo nhịp ¾, phách mạnh gõ xuống bàn, 2 phách nhẹ gõ vào khoảng không. - Bài “Ngày mùa vui” gõ đệm theo tiết tấu lời ca. * Hoạt động 2 : Trò chơi : Tìm tên bài hát - GV hát bằng nguyên âm cho HS nghe, HS phải đoán ra đó là bài hát gì ? - GV gõ tiết tấu bài hát, HS nghe và đoán tên bài hát. 3 : Củng cố – Dặn dò. - Nhận xét tiết học, về nhàôn lại các bài hát. - Chỉ yêu cầu HS hát đúng, đều giọng, không yêu cầu cao hoạt động gõ đệm. - Không yêu cầu thực hiện vận động phụ hoạ SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I. Mục tiêu - Nhận xét đánh giá hoạt động trong tuần 17 - Phương hướng tuần 18 II. Chuẩn bị Nội dung sinh hoạt. III. Lên lớp * Lớp trưởng và các tổ trưởng báo tình hình học tập và nề nếp của các bạn trong tổ. - Lớp trưởng nêu nhận xét chung. - Các bạn trong lớp có ý kiến. * Gv nhận xét, đánh giá: * Những tồn tại khác: * Phương hướng tuần 18 - Thực hiện tuần 18, dạy lồng ghép sức khỏe răng miệng bài 3, an toàn giao thông bài 4. - Dạy lồng ghép VSCN vào môn khoa học ( Lớp 5). - Nhắc đội viên học “An toàn giao thông, phòng chống ma túy”. - Tiếp tục rèn học sinh kể chuyên. Bồi dưỡng hs giỏi, rèn hs yếu - Lao động vệ sinh trường lớp, bảo quản chăm sóc cây xanh, làm sản phẩm lớp. Duyệt tuần 17 Tổ trưởng P hiệu trưởng LỊCH BÁO GIẢNG- TUẦN 17- LỚP 3 Từ ngày 7/ 11 đến 11/ 12/ 2009 Thứ Môn Tiết Tên bài. TL 2 CC TĐ TĐ Toán ĐĐ 1 2 3 4 5 Mồ côi xử kiện. Tính giá trị biểu thức. Biết ơn thương binh, liệt sĩ ( TT) 80 45 30 3 CT TV Toán TNXH TD 1 2 3 4 5 Nghe viết vầng trăng quê em. Ôn chữ hoa N. Luyện tập. An toàn khi đi xe đạp. Bài 33 45 40 45 35 30 4 TĐ LTVC MT Toán 1 2 3 4 Anh đom đóm. Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu ai thế nào, dấu phẩy. Vẽ tranh đề tài cô giáo hay chú bộ đội Luyện tập chung. 45 45 30 45 5 CT TC Toán TD 1 2 3 4 Nghe viết : Âm thanh thành phố. Cắt dán chữ Vui Vẻ. Hình chữ nhật Bài 34 45 30 45 30 6 TLV Toán TNXH Nhạc SHL 1 2 3 4 5 Viết về thành thị nông thôn. Hình vuông. Ôn tập kì I Hát dành cho địa phương 45 40 30 30
Tài liệu đính kèm: