- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi . Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi SGK .
KỂ CHUYỆN
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , HS kể lại được töøng ñoaïn cuûa câu chuyện Mồ Côi xử kiện , kể tự nhiên , phân biệt lời các nhân vật .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
Thứ/ngày Môn Tiết Tên bài dạy Hai 3/12 TĐKC TĐKC Toán Đạo đức SHDC 49 50 81 17 17 Mồ Côi xử kiện ( GDKNS ) Mồ Côi xử kiện Tính giá trị của biểu thức Biết ơn thương binh liệt sĩ (tiết 2) Sinh hoạt đầu tuần Ba 4/12 CT( NV) Mĩ thuật Toán TNXH 33 17 82 33 Luyện tập Tập vẽ tranh : Đề tài chú bộ đội Vầng trăng quê em (GDMT) An toàn khi đi xe đạp (GDKNS) Tư 5/12 Toán Tập đọc LTVC Thể dục 83 51 17 33 Luyện tập chung Anh Đom Đóm Ôn về chữ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ? Dấu phẩy . (GDMT) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản . Trò chơi “Chim về tổ” Năm 6/12 Toán CT( NV ) TNXH Thủ công Âm nhạc 84 34 34 17 17 Hình chữ nhật Âm thanh thành phố . Ôn tập và kiểm tra HKI Cắt dán chữ VUI VẺ (tiết 1) Học hát : Dành cho địa phương tự chọn Sáu 7/12 Toán TLV Tập viết Thể dục SHL 85 17 17 34 17 Hình vuông Viết về thành thị, nông thôn (GDMT) Ôn chữ hoa N Ôn đội hình đội ngũ và thể dục rèn luyện tư thế cơ bản . Sinh hoạt cuối tuần . KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 17 ( Từ ngày 03/12/2012 đến 07/12/2012) Ngày soạn: 1/12/2012 Ngày dạy: 3/12/2012 MỒ CÔI XỬ KIỆN I.MỤC TIÊU: TẬP ĐỌC Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật . Hiểu nội dung : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi . Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi SGK . KỂ CHUYỆN Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ , HS kể lại được töøng ñoaïn cuûa câu chuyện Mồ Côi xử kiện , kể tự nhiên , phân biệt lời các nhân vật . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TIẾT 1 Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS 1.Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc thuộc bài Về quê ngoại và trả lời câu hỏi 2,3 . GV nhận xét . 2.Bài mới a/Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/Hướng dẫn luyện đọc GV đọc mẫu toàn bài . Gọi HS đọc từng câu , đoạn nối tiếp , đọc từ khó . Gv chia đoạn cho hs đọc. Gọi HS đọc chú giải . Gv cho HS đọc trong nhóm Gv gọi 2 nhóm đọc trước lớp. Gv nhận xét . c/.Hướng dẫn tìm hiểu bài Gv cho HS đọc lại bài , trả lời câu hỏi + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? + Tìm câu nêu lí lẻ của bác nông dân. + Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn , Mồ Côi phán thế nào ? +Thái độ của bác nông dân thế nào ? +Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? + Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà + Hãy đặt tên khác cho truyện . d/.Luyện đọc lại Gọi HS khá đọc . GV nhận xét . Gv phân vai cho hs đọc Gv cho HS đọc theo vai. TIẾT 2 1/.GV nêu yêu cầu : Gọi hs đọc yêu cầu 2/.Hướng dẫn kể theo tranh . Gọi HS quan sát 4 tranh ứng với 4 đoạn . Gọi 1 HS khá kể mẫu . Gv nhận xét và cho HS kể tiếp . Gv cho hs kể theo nhóm 4 Gọi HS kể từng đoạn . Cho HS kể toàn bộ câu chuyện . Gv nhận xét . Gọi HS nêu nội dung câu chuyện . GV chốt lại , GDHS :Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh , xử kiện giỏi , bảo vệ người lương thiện . Chúng ta phải sống chang hòa , lương thiện . Không nên bắt nạt những người yếu hơn mình . 3/.Củng cố, dặn dò Gv cho HS nhắc lại nội dung bài . Gv nhận xét tiết học . 2 HS đọc , traû lôøi caâu hoûi . Hs lắng nghe Hs lắng nghe HS ñoïc thaàm theo . HS đọc luyện đọc đúng từ khó Vài hs đọc từng đoạn Đọc chú giải . Luyện đọc 2 nhóm đọc trước lớp Hs lắng nghe Hs đọc thầm lại bài trả lời các câu hỏi: + Chủ quán , bác nông dân , Mồ Côi ( HS TB , yếu ) +Về tội bác vào quán hít mùi thơm lợn quay , gà luộc , vịt rán mà không trả tiền ( Các đối tượng HS ) + Tôi chỉ vào quán ăn miếng cơm nắm , tôi không mua gì cả (Các đối tượng HS ) + Bác nông dân phải bồi thường , đưa 20 đồng đây để quan toà phân xử . ( Các đối tượng HS ) + Bác giãy nảy trả tiền . + Như thế mới đủ số bạc 20 đồng( HS khá , giỏi ) + Một bên hít mùi thơm , một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng . ( Các đối tượng HS ) HS tự đặt và nhận xét lẫn nhau . Vài hs đọc. Hs lắng nghe Hs phân vai đọc 1 hs đọc yêu cầu Hs quan sát tranh. 1 hs khá kể. Hs lắng nghe Hs kể theo nhóm 4. Hs kể từng đoạn 1 hs kể toàn bài. Hs lắng nghe HS kể ( HS khá , giỏi ) Hs lắng nghe Hs lắng nghe Toán TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC ( tt ) I. MỤC TIÊU : Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này . Làm được các bài tập : 1 , 2 , 3 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV : Bảng phụ , bảng nhóm . HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của hs 1.Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc lại quy tắc tính giá trị của biểu thức . Gv nhận xét . 2.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc . Gv ghi biểu thức lên bảng . Gv cho HS nhận xét sự khác nhau với các dạng biểu thức đã học . Gọi HS nêu cách thực hiện . GV chốt lại quy tắc . Khi tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc . Gv cho HS thực hiện . Gv nêu quy tắc nếu biểu thức có dấu ngoặc, ta thực hiện trong dấu ngoặc trước : Lấy 30 + 5 = 35 , sau đó lấy 35 : 5 + 7 Thưc hiện tương tự với biểu thức : 3 x ( 20 – 10 ) Gv cho HS nêu lại quy tắc ( Thuộc tại lớp ) c/.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : Gv gọi hs đọc yêu cầu Gv gọi hs nêu lại cách tính Gv cho HS làm nháp Gọi hs nhận xét GV nhận xét Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu Gv cho HS làm vào vở Gv gọi hs nhận xét Gv cho HS đổi vở kiểm tra . Bài 3 : Gv gọi hs đọc yêu vầu. Gv cho HS trao đổi theo cặp để tìm ra cách làm Gv cho HS giải vào vở . Gọi HS lên bảng sửa . Gv nhận xét . 3/.Củng cố, dặn dò Gv yêu cầu hs về nhà xem lại bài Gv nhận xét tiết học . 3 HS nêu Hs lắng nghe Hs lắng nghe. ( 30 + 5 ) : 5 HS nêu : Có dấu ngoặc . HS nêu . HS thực hiện ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 = 7 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 = 30 Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính trong dấu ngoặc trước . 1 hs yêu cầu Hs nêu lại cách tích Hs vào nháp, 1 hs lên bảng làm bài. – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 = 15 – ( 30 + 25 ) = 80 – 55 = 25 125 + ( 13 + 7 ) = 125 + 20 = 145 – ( 25 - 11 ) = 416 – 14 = 402 Hs nhận xét Hs lắng nghe 1 hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào vở a/.( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 = 160 48 : ( 6 : 3 ) = 48 : 2 = 24 b/. ( 74 – 14 ) : 2 = 60 : 2 = 30 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 = 9 Hs nhận xét. Hs nhận xét Hs đọc yêu cầu Hs trao đổi theo cặp Hs giải bài vào vở. Giải Số ngăn có ở hai tủ là : 4 x 2 = 8 ( ngăn ) Số sách xếp mỗi ngăn là : 240 : 8 = 30 ( quyển ) Đáp số : 30 quyển sách Hs sửa bài. Hs lắng nghe Hs lắng nghe ------------------------------- Đạo đức BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ ( Tiết 2 ) ( Đã soạn chung tiết 1 , tuần 16 ) ------------------------- SINH HOẠT DƯỚI CỜ Ngày soạn: 2/12/2012 Ngày dạy: 4/12/2012 Chính tả ( nghe viết ) VẦNG TRĂNG QUÊ EM I. MỤC TIÊU: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . Làm đúng bài tập 2a . GDMT: GD hs yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó yêu quí môi trường xung quanh có ý thức bảo vệ môi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv : Bảng phụ HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Gv đọc cho HS viết bảng con các từ: lưỡi cày, vầng trăng Gv nhận xét . 2.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Hướng dẫn nghe viết. Gv đọc mẫu + Vầng trăng nhô lên được miêu tả như thế nào ? GDMT: GD hs yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó yêu quí môi trường xung quanh có ý thức bảo vệ môi trường + Bài chính tả gồm mấy đoạn, chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào ? Gv đọc từng câu cho hs nêu từ khó Gv viết từ khó lên bảng: vầng trăng, luỹ tre, gió nồm, thao thức. Gv yêu cầu hs lấy bảng con ra viết các từ khó Gv đọc cho hs viết vào vở. Thu, chấm, chữa bài . c/.Hướng dẫn làm bài tập . Bài tập 2a : Gọi hs đọc yêu cầu Gv cho HS làm vào vở bài tập Gv nhận xét và giải câu đố. 4/.Củng cố, dặn dò : Gv nhận xét vở. Gv nhận xét tiết học . Hs lấy bảng con ra viết. Hs lắng nghe Hs lắng nghe Hs lắng nghe + Trăng óng ánh trên răng trong đêm . + 2 đoạn, chữ đầu mỗi đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô . Hs nêu từ khó Hs quan sát Hs lấy bảng con ra viết các từ khó. Hs viết vào vở. 1hs đọc yêu cầu Hs là bài vào vở bài tập Từ cần điền : gì, dẻo, ra, duyên Hs lắng nghe Hs lắng nghe --------------------------------- Mĩ thuật TẬP VẼ TRANH : ĐỀ TÀI CHÚ BỘ ĐỘI ------------------------------- Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) . Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu >, <, = . Làm được các bài tập : 1 , 2 , 3 ( dòng 1 ) , 4 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv : Bảng phụ HS : Bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Kiểm tra bài cũ : Gv yêu cầu HS đọc 4 quy tắc tính giá trị biểu thức. GV nhận xét . 2.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 : Gọi 1 hs đọc yêu cầu Gv yêu cầu hs làm bài vào bảng con Gọi hs nhận xét Gv nhận xét, sửa bài. Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu Gv cho HS tính từng cặp biểu thức rồi so sánh với nhau để thấy các số, các phép tính giống nhau nhưng khác nhau ở dấu ngoặc nên giá trị khác nhau . Gv cho HS làm vào vở . Gọi HS lên bảng sửa . Gv nhận xét Bài 3(dòng 1): Gv cho HS dùng bút chì làm vào SGK. Gv gọi hs nhận xét Gv nhận xét . Bài 4 : Gv cho HS sử dụng 8 hình tam giác ở hộp đồ dùng để xếp thành cái nhà . Gv nhận xét . 3.Củng cố, dặn dò : Gv gọi vài hs lại quy tắt tính giá trị của biểu thức. Gv nhận xét tiết học 4 hs đọc quy tắc Hs lắng nghe 1 hs đọc yêu cầu Hs làm bài vào bảng con,4 hs lên bảng làm. 238- (55- 35) = 238 – 20 = 218 175- (30+20)= 175 – 50 = 125 84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2 = 42 ( 72 + 18 ) x 3= 90 x 3 = 270 Hs nhận xét Hs lắng nghe. 1 hs đọc yêu cầu Hs tính từng cặp Hs làm bài vào vở 1hs lên bảng làm bài (421- 200)x 2 = 221 x 2 = 442 421 – 200 x 2= 421 – 400 = 21 90 + 9 : 9 = 90 + 1 = 91 ( 90 + 9 ) : 9 = 99 : 9 = 11 4 ... xét và nêu các chữ cái có trong mẫu chữ . Gv yêu cầu HS nêu lại cách kẻ, cắt các chữ đó c/.Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu . Bước 1 : Kẻ, cắt các chữ V, U, I, V, E và dấu hỏi . Hướng dẫn cắt dấu hỏi . Bước 2 : Dán thành hình chữ VUI VẺ Gv hướng dẫn : Kẻ 1 đường thẳng chuẩn bị dán , giữa 2 chữ cách nhau 2 ô , giữa 2 chữ cái cách nhau 1 ô dán dấu hỏi trên chữ E Gv cho HS tập kẻ, cắt dấu hỏi . TIẾT 2 a/.Hoạt động 1 : Kiểm tra đồ dùng cho tiết thực hành . Gv cho HS nhắc lại các bước kẻ , cắt , dán các chữ cái . Gv nhận xét . b/.Hoạt động 2 : Thực hành . Gv cho hs thực hành cắt , dán chữ VUI VẺ theo nhóm 4 . Gv cho HS thực hành dán vào giấy . c/.Nhận xét , đánh giá : Gv cho HS trình bày sản phẩm theo nhóm . Gv cho lớp nhận xét . Gv nhận xét đánh giá . Củng cố, dặn dò : Ôn lại cách kẻ, cắt, dán chữ đã học . Gv nhận xét tiết học . HS nêu . Hs lắng nghe Hs quan sát Hs nhận xét Vài hs nhắc lại cách kẻ, cắt Hs quan sát, lắng nghe. Hs tập kẻ, cắt. Hs nêu . +Bước 1 : Kẻ, cắt các chữ cái và dấu hỏi . +Bước 2 : Dán thành chữ VUI VẺ Hs lắng nghe Hs thực hành theo nhóm 4 Hs thực hành dán vào giấy Hs trình sản phẩm theo nhóm Hs nhận xét Hs lắng nghe Hs lắng nghe ------------------------------- AÂm nhaïc HOÏC HAÙT DAØNH CHO ÑÒA PHÖÔNG TÖÏ CHOÏN OÂN TAÄP BA BAØI HAÙT LÔÙP CHUÙNG TA ÑOAØN KEÁT CON CHIM NON ; NGAØY MUØA VUI I. MỤC TIÊU: HS bieát hát theo giai điệu và đúng lời ca . Bieát haùt ñuùng giai ñieäu . II. CHUẨN BỊ: Taäp baøi haùt lôùp ba Nhaïc cuï III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của Hs 1/. Kiểm tra bài cũ: Gv kiểm đồ dùng của hs Gv nhận xét 2/. Bài mới: a/. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/.Hoaït ñoäng 1: OÂn 3 baøi haùt + OÂn baøi haùt :Lôùp chuùng ta ñoaøn keát Haùt keát hôïp goõ ñeäm theo phaùch , nhòp. Chæ ñònh 2 HS haùt song ca + OÂn baøi haùt :Con chim non Haùt keát hôïp vaän ñoäng Haùt vaø voã tay theo nhòp 3 Haùt vaø böôùc chaân theo nhòp 3 + OÂn baøi haùt : Ngaøy muøa vui Haùt keát hôïp voã tay theo phaùch Haùt keát hôïp voã tay theo nhòp vaø vaän ñoäng c/.Hoaït ñoäng 2 : Bieåu dieãn baøi haùt GV chæ ñònh 3-5 em laøm giaùm khaûo Toå chöùc lôùp thaønh töøng nhoùm leân bieåu dieãn tröôùc lôùp laàn löôït 3 baøi haùt GV ñoäng vieân caùc nhoùm haùt ñuùng, ñeàu gioïng, bieåu dieãn ñeïp, ñeà nghò BGK coäng theâm ñieåm GV ñeà nghò BGK coâng boá ñieåm cuûa caùc nhoùm 3/. Cuûng co á– daën doø : GV nhaän xeùt , daën doø Daën HS veà oân laïi caùc baøi haùt . Hs chuản bị đồng dùng Hs lắng nghe Hs lắng nghe Cả lớp hát gõ đện theo phách 2 hs lên hát. Cả lớp hát Hs hát kết hợp vỗ tay Hs hát kết hợp bước chân Hát kết hợp vớ vỗ tay theo phách Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp 3-5 hs làm ban giám khảo Từng nhóm lên biểu diễn Nhoùm laøm BGK coâng boá ñieåm, caû lôùp voã tay. HS theo doõi, laéng nghe. HS laéng nghe HS ghi nhôù . Ngày soạn: 5/12/2012 Ngày dạy: 7/12/2012 Toán HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU : Giúp HS Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông . Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông) . Làm được các bài tập : 1 , 2 , 3 , 4 . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv : Hình vuông, êke, thước nhựa. HS : Êke , thước có cạnh chia cm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS 1/.Kiểm tra bài cũ : Gv yêu cầu HS nêu lại khái niệm hình chữ nhật . Gọi hs nhận xét Gv nhaän xeùt . 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng b/.Giới thiệu hình vuông . Gv chỉ vaøo hình vuông đã vẽ sẵn trên bảng và nói đây là hình vuông . Gv yêu cầu HS kiểm tra 4 cạnh của hình vuông và nêu kết luận . Gv yêu cầu HS dùng êke để kiểm tra 4 góc của hình vuông và nêu kết luận . Gọi HS nêu kết luận vế hình vuông Gv yêu cầu HS nêu 1 số ví dụ về hình vuông . Gv yêu cầu hs tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật c/.Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 : Gv cho HS nhìn bằng mắt và dùng êke để kiểm tra lại xem hình nào là hình vuông . Gọi HS nêu miệng kết quả . Gv nhận xét. Bài 2 : Gv yêu cầu HS dùng thước thẳng để kiểm tra các cạnh của hình vuông . Gọi HS nêu miệng . Gv nhận xét . Bài 3 : Cho HS dùng thước kẻ thêm 1 đoạn để được hình vuông . Gv nhận xét . Bài 4 : Gv cho HS dùng bút chì vẽ đúng như hình mẫu . Gv quan sát giúp đỡ . 3/.Củng cố, dặn dò : Gv ôn lại khái niệm hình vuông . Gv nhận xét tiết học . Hình chữ nhật có 4 góc vuông, 2 cạnh dài bằng nhau , 2 cạnh ngắn bằng nhau Hs nhận xét Hs lắng nghe Hs lắng nghe 4 cạnh bằng nhau 4 góc là 4 góc vuông Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau Hs nêu ví dụ Giống nhau Hình vuông và hình chữ nhật đều có 4 góc ở 4 đỉnh là góc vuông. Khác nhau: Hình chữ nhật có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau; còn hình vuông có 4 cạnh bằng nhau. Hình vuông : EGHI Không phải hình vuông : ABCD, MNPQ Hs nêu kết quả Hs lắng nghe Cạnh hình vuông ABCD : 3 cm Cạnh hình vuông MNPQ : 4 cm Vài hs nêu miệng Hs lắng nghe Hs dùng bút chì vẽ Hs lắng nghe ----------------------------- Tập làm văn VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NÔNG THÔN I. MỤC TIÊU: Viết được một bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn . Reøn kó naêng vieát ñuùng . GDMT: HS có ý thức về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Gv : Bài mẫu HS : Giấy viết thư III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của HS 1/.Kiểm tra bài cũ : Gv cho HS noùi veà thaønh thò , noâng thoân . Gv nhaän xeùt . 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài : Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Hướng dẫn làm bài tập . Gv yêu cầu HS nhìn bảng phụ đọc lại trình tự mẫu của 1 lá thư . Gv đọc mẫu 1 đoạn của lá thư . Gọi HS đọc mẫu đoạn 1 của lá thư mình chuẩn bị viết . Gv nhắc HS có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, trình bày thư cần đúng thể thức, nội dung hợp lý . Gv cho HS làm vào giấy . Gv giúp HS còn lúng túng . Gv gọi vài HS đọc thư trước lớp . Gv nhận xét và chấm 1 số bài . 3/.Củng cố, dặn dò : Gv tiếp tục hoàn thành lá thư . GDMT: HS có ý thức về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. Gv nhận xét tiết học HS noùi . Hs lắng nghe Hs lắng nghe HS ñoïc . + Nơi gửi. + Lời xưng hô. + Lời chào, chữ ký và tên Hs lắng nghe Hs đọc mẫu lá thư Hs lắng nghe Hs làm vào giấy Vài hs đọc thư trước lớp Hs hoàn thành bức thư Hs lắng nghe Tập viết ÔN CHỮ HOA N I. MỤC TIÊU: Viết đúng chữ hoa N (1 dòng), Q, Đ (1 dòng), viết đúng tên riêng Ngô Quyền (1 dòng) và câu ứng dụng : Đường vônhư tranh hoạ đồ (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . Reøn tính cẩn thaän . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Gv : Mẫu chữ hoa N , mẫu tên riêng HS : bảng con, vở bài tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy của Gv Hoạt động học của Hs 1/.Kiểm tra bài cũ : Gv cho HS viết bảng con các chöõ hoa , từ ở tiết trước. Gv nhaän xeùt . 2/.Bài mới : a/.Giới thiệu bài Gv giới thiệu bài – ghi tựa lên bảng. b/.Hướng dẫn viết bảng . Gọi HS nêu những chữ hoa trong bài . Gv viết mẫu và hướng dẫn cách viết . Gv ho HS viết bảng con . Gọi HS đọc từ ứng dụng Gv : Giới thiệu : Ngô Quyền là vị anh hùng dân tộc của nước . Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng mở đầu thời kỳ độc lập tự chủ của nước ta . Gv cho HS viết bảng con . Gọi HS đọc câu ứng dụng . Gv giải thích : Ca ngợi phong cảnh xứ Nghệ đẹp như tranh Gv cho HS viết bảng con . c/.Hướng dẫn viết vào vở . Gv cho HS viết vào vở theo số dòng quy định . Thu, chấm, chữa bài . 3/.Củng cố, dặn dò : Gv nhận xét bài viết HS . Gv nhận xét tiết học Hs viết các từ:Mạc Thị Bưởi , Một , Ba Hs lắng nghe Hs lắng nghe N , Q , Đ Hs quan sát Hs viết vào bảng con Hs đọc từ ứng dụng Hs lắng nghe Hs viết vào bảng con Hs đọc câu ứng dụng Đường vô xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ . Hs lắng nghe Hs viết bảng con Hs viết vào vở. Hs lắng nghe ----------------------------------- Thể dục ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN --------------------------------- SINH HOẠT LỚP TUẦN 17 I.MỤC TIÊU: Đánh giá hoạt động tuần vừa qua có những ưu khuyết điểm. Kế hoạch tuần 17 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Sổ ghi chép hoạt động tuần 18 Phương hướng hoạt động của tuần tới. III/ .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ Khởi động (ổn định tổ chức). 2/ Sinh hoạt : Hoạt động 1: Kiểm điểm chung các hoạt động trong tuần. Hoạt động 2 : Giáo viên nhận xét tình hình lớp: Nhìn chung các em thực hiện tốt nề nếp lớp nhưng chưa làm bài, một số bạn quên đem tập, sách. Vẫn còn tình trạng chưa thuộc bài khi đến lớp như Hải, Quốc, Tuấn Anh. Hoạt động 3 :Phương hướng khắc phục Vào lớp phải nghiêm túc, trật tự, không đùa giỡn. Giữ gìn lớp sạch sẽ , gọn gàng. Xếp hàng ngay ngắn khi ra về, khi tập thể dục. Cần đem đủ sách vở theo thời khoá biểu ,chú ý nghe giảng . Cần trình bày tập sạch đẹp hơn. Hoạt động 4: Thực hiện kế hoạch tuần tới. a/. Nề nếp: Củng cố lại nề nếp Xếp hàng ra vào lớp, ra về ngay ngắn. Đi học đúng giờ, nghỉ học xin phép. Lễ phép với thầy cô và người lớn tuổi. Hòa đồng với bạn bè. Giúp đỡ bạn bè trong học tập. b/. Học tập: Học bài, làm bài đầy đủ. Rèn luyện chữ viết, giữ gìn vở sạch sẽ. Tích cực thi trong học tập. c/ Lao động: Vệ sinh lớp học sạch sẽ, chăm sóc bồn hoa. Vệ sinh cá nhân để phòng tránh một số bệnh. d/. Các hoạt động khác: Tập thể dục đầy đủ, nhanh, đúng động tác Đi học đều . Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Tiếp tục thực hiện “ Đôi bạn cùng tiến” Giữ vệ sinh lớp , sân trường . Sắp xếp bàn ghế . Chăm sóc cây xanh . Hoạt động 5 :Sinh hoạt vui chơi văn nghệ. Lớp trưởng nhận xét chung tình hình của các hoạt động. +Về nề nếp: Các bạn đi học đều, đúng giờ; ra vào lớp đều, xếp hàng (ngay ngắn). + Về học tập : Thực hiện tốt truy bài đầu giờ; các em mang đầy đủ dụng cụ học tập khi đến lớp,... + Lao động: Thực hiện tốt vệ sinh trong lớp, vệ sinh cá nhân còn một số bạn chưa thực hiện tốt. Hs lắng nghe Hs lắng nghe và thực hiện Hs lắng nghe. - Hs lớp thực hiện . Kiểm tra của tổ trưởng Kiểm duyệt của Hiệu trưởng Ngày tháng năm 2012 Ngày tháng năm 2012
Tài liệu đính kèm: