Tập đọc+Kể chuyện : MỒ CÔI XỬ KIỆN
I- MỤC TIÊU:
- Rèn đọc đúng các từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, .
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- Kể lai được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện)
* Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài: Tư duy sáng tạo,ra quyết định, giải quyết vấn đề,lắng nghe tích cực.
TUầN 17 Thứ hai, ngày 12 tháng 12 năm 2011 Buổi sáng: Sinh hoạt tập thể: triển khai kế hoạch tuần 17 I- Mục tiêu: - Có ý thức phê và tự phê cao. - Nắm được kế hoạch tuần để thực hiện. - Giáo dục HS có tinh thần tập thể. II-Nội dung sinh hoạt: 1.Giáo viên nhận xét chung: - Giáo viên nhắc nhở học sinh khắc phục những tồn tại mà lớp trực tuần và ban giám hiệu đẫ nhắc nhở dưới cờ: Vẫn còn tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học, quên sách vở, thiếu đồ dùng học tập: Cường, Học 2. Phổ biến công tác tuần : - Khắc phục những tồn tại ở tuần 16. - Đôi bạn cùng tiến giúp đỡ nhau học tập. - Vệ sinh quanh trường lớp. - Thực hiện tốt mọi nề nếp của đội -Học bài chương trình tuần 17. Kiểm tra Vở THVĐVĐ. -Tổ trưởng nhắc nhở tổ viên học bài, làm bài trước khi đến lớp. - Làm báo ảnh chào mừng ngày quốc phòng toàn dân. - Luyện chơi các trò chơi dân gian: kéo co, chuyền cầu, ô ăn quan.... - Trồng mới bồn hoa, chăm sóc cây cảnh đã được phân công. 3. Sinh hoạt văn nghệ - Lớp phó học tập điều khiển Toán: TíNH GIá TRị CủA BIểU THứC (tiếp theo) i.- Mục tiêu: Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này. GDHS yêu thích học toán ii- Đồ dùng dạy - học: * Giáo viên: - Bảng , SGK, vở BT * Học sinh: - SGK, vở luyện chung, vở BT iii- Hoạt động dạy - học: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1.Bài cũ : 3-4, - KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau: 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3 - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1-2, b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc : 13-14, * Giới thiệu quy tắc - Ghi lên bảng 2 biểu thức : 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 - Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên. + Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên? - Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất. - Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì ". - Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai. - Nhận xét chữa bài. - Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 ) - Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp - Nhận xét chữa bài. - Cho HS học thuộc QT. c) Luyện tập: 18-20, Bài 1: - Gọi HS nhắc lại cách thực hiện. - Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. Bài 2: Hướng dẫn tương tự. - Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. d) Củng cố - Dặn dò: 2-3, - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2HS lên bảng làm bài. - Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn. - Lớp theo dõi giới thiệu bài. - HS trao đổi theo cặp tìm cách tính. + Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc. - Ta phải thực hiện phép chia trước - 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung: - Lớp thực hành tính giá trị biểu thức. - 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10 = 30 - Nhẩm HTL quy tắc. - 1HS nêu yêu cầu BT. - 1 em nhắc lại cách thực hiện. - 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào bảng con. Kq: a/ 15 b/ 402 - Một em yêu cầu BT. - Cả lớp làm bài vào vở. - Tuấn Anh, Thường lên bảng tính, lớp bổ sung . a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 = 160 b/ 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 = 9 - 1HS đọc bài toán. - Cả lớp làm vào vở. - 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung: - 2HS nhắc lại QT vừa học. Tập đọc+Kể chuyện : Mồ CÔI Xử KIệN I- Mục tiêu: Rèn đọc đúng các từ: nông dân, vịt rán, giãy nảy, trả tiền, phiên xử, ... Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu ND: ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) Kể lai được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( HS khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện) * Các kĩ năng sống cần giáo dục trong bài: Tư duy sáng tạo,ra quyết định, giải quyết vấn đề,lắng nghe tích cực. ii- Đồ dùng dạy - học: Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa. iii- Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4, - Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về thăm quê và TLCH. - Giáo viên nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: Tập đọc Giới thiệu bài : 1-2, HĐ1: Luyện đọc: 39-40, * Đọc mẫu toàn bài. - Cho học sinh quan sát tranh. * HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm. - Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Mồ Cô , bồi thường ). -Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm. + Mời 3 nhóm thi đọc ĐT 3 đoạn. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài : 10-11, + Câu chuyện có những nhân vật nào? + Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? + Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao? + Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ? + Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm trong quán Mồ Côi xử thế nào? + Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử? + Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? + Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ? - KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ... HĐ3: Luyện đọc lại : 5-6, - Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3. - Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vại đoạn văn. - Mời một em đọc cả bài. - Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất. ư) Kể chuyện : 17-18, - Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể từng đoạn. - Gọi Bá Quân kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Yêu cầu từng cặp học sinh lên kể . - Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp. - Yêu cầu Thương kể lại cả câu chuyện. - Giáo viên cùng lớp bình chọn em kể hay nhất . 3. Củng cố dặn dò : 2-3, - Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Về nhà tập kể lại câu chuyện. - 3HS lên bảng đọc bài thơ + TLCH theo yêu cầu của GV. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - Quan sát tranh. - Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu. - Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài . - Tìm hiểu các TN mới ở sau bài đọc. - Lớp đọc từng đoạn trong nhóm. - 3 nhóm nối tiếp nhau thi ĐT3 đoạn trong bài. - 1 em đọc cả bài. - Đọc thầm đoạn 1 câu chuyện - Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông dân và chàng Mồ Cô. - Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm của gà quay, heo rán - HS trả lời. - Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời : - Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả. - Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử. - Bác giãy nảy lên - 1 em đọc đoạn lại đoạn 2 và 3. - Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng. - Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - 4 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn. - 1 Học sinh đọc lại cả câu chuyện. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Quan sát 4 tranh ứng với ND 3 đoạn. - Bá Quân nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện. - Từng cặp tập kể. - 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện - Thương kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. - Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện. Buổi chiều : Luyện Tiếng Việt: Ôn : Mồ Côi xử kiện I. Mục tiêu : -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, đọc đúng,đọc , bước đầu biết đọc diễn cảm -Rèn kĩ năng kể chuyện, biết kể lại 1 đoạn hoặc toàn bộ câu chuyện II-Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- ổn định tổ chức : 2-3, 2- Hướng dẫn luyện đọc : Hoạt động 1: Luyện đọc 19-20, - Luyện đọc từng câu. - GV theo dõi giúp đỡ những em đọc yếu. - Luyện đọc đoạn trước lớp - Luyện đọc đoạn trong nhóm - Tuyên dương những em đọc tốt. - Luyện đọc diễn cảm toàn bài - GV nhận xét-bổ sung Hoạt động 2: Luyện kể chuyện theo nhóm. 17, - Luyện kể chuyện -Thi kể đoạn - Nhận xét-ghi điểm.từng bạn .Kể có đúng với cốt truyện không?Diễn đạt đã thành câu chưa? Đã biết kể bằng lời của người dẫn chuyện chưa ? Kể có tự nhiên không? - Phát hiện HS có năng khiếu kể chuyện để bồi dưỡng trong các giờ học Củng cố bài: 2- 3, Nhận xét giờ học - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. - Những HS yếu đọc trước - Lớp theo dõi,nxét. - 3 HS đọc nối tiếp trước lớp - 3 HS / nhóm luyện đọc- bạn cùng nhóm nxét,bổ sung. - 2,3 nhóm thể hiện- nhóm khác nxét - Dành cho HS khá giỏi - HS đọc trước lớp - 3 HS / nhóm luyện kể - 3 nhóm kể trước lớp - Nhận xét bạn Luyện toán: LUYệN TậP TíNH GIá TRị CủA BIểU THứC (tiếp theo) I . MụC TIÊU Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này - Rèn kĩ năng tính giá trị biểu thức cho HS Giáo dục HS ý thức cẩn thận , tỉ mỉ II.CHUẩN Bị: * Giáo viên: - Bảng , SGK, vở BT * Học sinh: - SGK, vở luyện chung, vở BT III . CáC HOạT ĐộNG DAY – HọC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra 3-4, GV kiểm tra một số vở BTT của HS GV nhận xét 2 . Bài mới: 33-34, GTB - Ghi tựa * Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Tính giá trị biểu thức:( HS yếu làm) 90-(30 – 20)= 100 - 60 +10= (370+12) :2 = 231 – 100 x2= 14 x ( 6 :2 ) = 48 : 8 : 2 = - Hướng dẫn HS làm bảng con - GV nhận xét , sửa sai Bài 2: Điền dấu : >, < ,= ?:( HS cả lớp đều làm) ( 87 +3) :3 .......30 25 + (42 – 10).....55 100.....888:( 4 + 4) Hướng dẫn HS làm bài vào giấy nháp Bài 3 : Làm vào vở luyện chung: ( HS cả lớp làm) Có 88 bạn được chia đều thành 2 đội, mỗi đội xếp đều thành 4 hàng. Hỏi mỗi hàng có bao nhiêu bạn ? GV hướng dẫn HS tóm tắt: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì? Hướng dẫn HS làm bài vào vở luyện chung. GV bao quát giúp đỡ HS yếu GV chấm mười bài làm nhanh nhất. 3 . Củng cố - Dặn dò ; 2-3, - Hỏi lại bài - Ra bài về nhà. 3 HS nhắc lại HS đọc yêu cầu . HS làm bảng con HS đọc yêu cầu . - HS làm bài vào giấy nháp. - HS đổi chéo bài kiểm tra cho nhau - HS đọc yêu cầu của bài toán. - HS trả lời. - HS làm bài vào vở luyện chung. Tập viết: ÔN CHữ HOA N I- Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa N , Viết đúng tên riêng Ngô Quyền và câu ... + 10 = 40 + 10 = 50 - Đổi phiếu nhận xét + HS làm bài vào vở, 3 em lên bảng. 223 + 10 x 4 < 293 70 + 20 x 4 > 148 ( 72 + 18 ) x 3 = 270 - 2,3 HS đọc bài toán + Có 54 con gà, bán đi 1/6 số gà đó +Trong chuồng còn lại bao nhiêu con gà + Bài toán giải bảng 2 phép tính. - HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng. Bài giải Bán đi số con gà là : 54 : 6 = 9 ( con gà ) Trong chuồng còn lại số con gà là : 54 - 9 = 45( con gà ) Đáp số : 45 con gà. ___________________________________ Luyện từ và câu : ÔN Về Từ CHỉ ĐặC ĐIểM – ÔN KIểU CÂU AI THế NàO? DấU PHẩY. i- Mục tiêu ; Tìm được các từ chỉ đặc điểm của người hoặc vật (bt1) Biết đặc câu theo mẩu Ai thế nào? Để miêu tả một đối tượng (bt2). Đặt được dấu phẩy vào chổ thích hợp trong câu (bt3a,b) GDHS yêu thích học tiếng việt. II- Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết nội dung BT1- 3 băng giấy viết một câu văn bài tập 3 . iii-Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4, - Yêu cầu 2 em làm miệng bài tập 2 - Chấm vở tổ 3. - Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1-2, b)Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 33-34, Bài 1: - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 . - Yêu cầu các nhóm làm vào phiếu bài tập. - Mời 3 em lên làm vào 3 tờ giấy to dán sẵn trên bảng . - Giáo viên chốt lại lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm . - Mời em đọc lại câu mẫu . - Yêu cầu học sinh thực hiện vào vở . - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc từng câu văn . - Mời ba học sinh đại diện lên bảng làm vào tờ phiếu lớn . - Giáo viên theo dõi nhận xét . Bài 3. -Yêu cầu đọc nội dung bài tập 3 . - Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập. - Mời học sinh tiếp nối đọc lại đoạn văn. - Nhận xét và chốt lại lời giải đúng . 3- Củng cố - Dặn dò: 2-3, - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới. - Hai em lên bảng làm miệng bài tập số 2 - Học sinh khác nhận xét bài bạn . - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. - 1HS nêu yêu cầu BT: - Thực hành làm vào phiếu bài tập. - 3HS lên thi làm làm bài. Lớp nhận xét chữa bài. a/ Mến Dũng cảm, tốt bụng , b/ Đ. đóm Chuyên cần, chăm chỉ c/Mồ côi Thông minh, nhanh trí - 1 em đọc bài tập 2. Lớp theo dõi và đọc thầm theo . - Cả lớp hoàn thành bài tập . - 3 nhóm lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn Ai thế nào ? a/ Bác nông dân Chăm chỉ, chịu khó, vui vẻ khi cày xong b/ Bông hoa trong vuờn Thật tươi tắn, thơm ngát thật tươi trong buổi sáng mùa thu... Buổi sớm hôm qua Lạnh buốt, lạnh chưa từng thấy, hơi lạnh - 1HS nêu yêu cầu BT: Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - 2 em lên bảng thi làm nhanh. Lớp nhận xét chữa bài. - 2HS đọc lại đoạn văn đã điền dấu đúng.. - 2HS nêu lại nội dung vừa học. Thứ sáu, ngày16 tháng 12 năm 2011 Toán : HìNH VUÔNG i- Mục tiêu : -Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc)của hình vuông. Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giầy kẻ ô vuông ). GDHS yêu thích học toán. ii- Đồ dùng dạy học: Các mô hình có dạng hình vuông ; E ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài . iii- Hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ : 3-4, - KT 2HS bài Hình chữ nhật. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: 1-2, HĐ1: * Giới thiệu hình vuông . 13-14, A B D C - Dán mô hình hình vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là hình vuông ABCD. - Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT 4 góc của HV và dùng thước đo độ dài các cạnh rồi nêu kết quả đo được. + Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông? - KL HĐ2: Luyện tập: 19-20, Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự kiểm tra các góc và tìm ra câu trả lời . - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nêu miệng kết quả. - Nhận xét chốt lại lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông . - Gọi hai học sinh lên bảng kẻ . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ - Gọi hai học sinh lên bảng vẽ . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3- Củng cố - Dặn dò: 2-3, - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập . - 2HS lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước . - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Cả lớp quan sát mô hình. - 1HS lên đo rồi nêu kết quả. - Lớp rút ra nhận xét: + Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông. + Hình vuông ABCD có 4 cạnh đều bằng nhau : AB = BC = CD = DA. - Học sinh nhắc lại KL. - Một em nêu yêu cầu bài. - Lớp tự làm bài. . - 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung. + Hình vuông : EGHI . + Các hình ABCD và MNPQ không phải là hình vuông. - Một em đọc đề bài 2 . - Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông và kết luận : - Ta có : 4 cạnh của hình vuông ABCD là 3 cm và độ dài 4 cạnh hình vuông MNPQ là 4cm. - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Quan sát hình vẽ và thực hiện kẻ thêm một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông. - 2HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét bổ sung. Vẽ theo mẩu: Lớp vẽ vào vở. Hai học sinh lên bảng vẽ. -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài . Tập làm văn : VIếT Về THàNH THị , NÔNG THÔN i- Mục tiêu: - Viết được một bức thư ngắn cho bạn để kể những đều đã biết về thành thị, nông thôn GDHS yêu thích học tiếng việt. ii- Đồ dùng dạy - học: Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư . iii- Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4, - Gọi 1HS kể lại câu chuyện “Kéo cây lúa lên". - Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài : 1-2, b) Hướng dẫn HS làm BT: 33-34, - Gọi 1 học sinh đọc bài tập . - Yêu cầu lớp đọc thầm trình tự mẫu một lá thư trên bảng. 1HS đọc to. - Mời 1HS giỏi nói mẫu phần đầu lá thư của mình - Nhắc nhở HS trước khi làm bài. - Yêu cầu HS làm bài vào VBT. - Mời 5 - 6 em thi đọc lá thư của mình trước lớp. - Nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt. 3- Củng cố - Dặn dò: 2-3, - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà đọc lại tất cả các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT. - 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của GV. - Lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu BT. - Đọc thầm câu hỏi gợi ý. - Lắng nghe hướng dẫn về cách viết thư . - 1 em giỏi nói mẫu phần lí do viết thư trước lớp. - Cả lớp viết bài vào VBT. - Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ (5- 6 em ) - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất . Chính tả : ÂM THANH THàNH PHố i- Mục tiêu: Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi Tìm được từ có vần ui/ uôi(bt2) Làm đúng bt3 a/b GDHS rèn chữ viết đúng đẹp. ii - Đồ dùng dạy - học: 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2. iii- Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 3-4, - yêu cầu 2HS lên bảng viết 5 từ có vần ăc/ăt, cả lớp viết vào bảng con. - Nhận xét chữa bài, ghi điểm. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài 1-2, b) Hướng dẫn nghe viết : 19-20, * Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 1 lần đoạn chính tả. - Yêu cầu 2em đọc lại. + Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa? + Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai ? * Đọc cho học sinh viết vào vở. - Theo dõi uốn nắn cho học sinh . - Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi . * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập 13-14, Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập . - Cả lớp cùng thực hiện vào vở. - Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên - Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính . - Mời 5 em đọc lại kết quả . - Giáo viên nhận xét đánh giá . 3- Củng cố - Dặn dò: 2-3, - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới. - 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài . - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc lại đoạn chính tả. - Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh ... - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con ( Hải , Cẩm Phả , Bét – tô – ven , pi – a – nô ) - Nghe - viết vào vở. - Dò bài và tự sửa lỗi bằng bút chì. - 1 em đọc yêu cầu đề bài . - Cả lớp tự làm bài vào VBT. - 3 nhóm lên thi tiếp sức, cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc. - 5HS đọc lại kết quả đúng: + ui : cúi , cặm cụi , bụi , bùi , dụi mắt , đui , đùi , lùi , tủi thân + uôi : tuổi trẻ , chuối , buổi , cuối , đuối , nuôi , muỗi , suối - 3 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. Sinh hoạt: SINH HOạT lớp tuần 17 i-.Mục tiêu: - HS biết được những việc làm được và chưa làm được của mình và của bạn trong tuần qua. - Nắm được phương hướng của tuần tới. - Có ý thức xây dựng lớp, đoàn kết với bạn bè, ii-.Chuẩn bị: - Ghi chép của cán sự lớp trong tuần. iii-. Lên lớp: 1.Lớp trưởng đánh giá hoạt động của cả lớp trong tuần (ưu điểm và tồn tại) 2. ý kiến của GV: - Ưu điểm trong tuần: + Thửùc hieọn toỏt 5 ủieàu Baực Hoà daùy + Ngoan ngoaừn ,leó pheựp vụựi ngửụứi lụựn tuoồi vaứ vụựi caực thaày coõ giaựo + Đi học chuyên cần,đúng giờ, Làm tốt công tác trực nhật. Phong trào học tập khá sôi nổi. + Vệ sinh cá nhân của một số em rất tốt. + Trong lớp đã biết đoàn kết giúp đỡ nhau hoàn thành nhiệm vụ - Tồn tại: + Một số HS chưa chú ý nghe giảng: Quang, Tuấn Anh. - Công tác tuần tới: + Đẩy mạnh công tác thu nộp. + Khắc phục những nhược điểm trong tuần. Neõu bieọn phaựp khaộc phuùc: Xeỏp laùi choó ngoài cho caực hoùc sinh yeỏu ủeồ hoùc sinh keứm laón nhau, Nhaộc nhụỷ thửụứng xuyeõn veà vieọc reứn chửừ vieỏt cho caỷ lụựp. + Tăng cường việc học ở nhà., Tiếp tục làm tốt công tác vệ sinh trực nhật. 3. Bình bầu gương học tập tốt, Tổ xuất sắc. - HS tự bình chọn. - GV lưu danh sách vào sổ chủ nhiệm. 4. Kế hoạch tuần tới: - Cần khắc phục những tồn tại trong tuần qua. - Chuẩn bị tốt các giờ học để đón đoàn thanh tra của nhà trường. - Luyện chơi các trò chơi dân gian: kéo co, chuyền cầu, ô ăn quan.... - Trồng mới bồn hoa, chăm sóc cây cảnh đã được phân công. -Thửùc hieọn toỏt an toaứn giao thoõng, an ninh hoùc ủửụứng. 3- Tổng kết: - Hát tập thể.
Tài liệu đính kèm: