Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I - Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dân chuyệnvới lời của nhân vật.
- Hiểu nghĩa các từ trong bài.
- Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rát khác với người lớn.
II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III – Các hoạt động dạy học:
TUẦN 17 Ngày giảng: Thứ hai ngày 22 tháng 12 năm 2008. Tập đọc: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG I - Mục tiêu: - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người dân chuyệnvới lời của nhân vật. - Hiểu nghĩa các từ trong bài. - Nội dung: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rát khác với người lớn. II - Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 15phút. 12phút. 5 phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện đọc, tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn, hướng dẫn. - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: - Nêu câu hỏi 1, nhận xét. - Nêu câu hỏi 2, nhận xét. - Nêu câu hỏi 3, nhận xét. - Nêu câu hỏi 4, nhận xét. - Nêu câu hỏi ngoài SGK. c) Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn đọc 1 đoạn, đọc mẫu. - Nhận xét,bổ sung ,tuyên dương những HS đọc tốt 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn và chuẩn bị bài. - Đọc bài, trả lời câu hỏi. - Đọc tiếp nối, luyện từ khó, giải nghĩa từ mới.Luyện đọc nhóm đôi. - Đọc toàn bài. - Đọc đoạn 1, trả lời. - Suy nghĩ trả lời. - Đọc đoạn 2, suy nghĩ trả lời. - Thảo luận, trả lời. - Đọc đoạn 3, trả lời. - Luyện đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm. -Cả ớp nhận xét ,bổ sung Toán: LUYỆN TẬP I - Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Giải toán có lời văn. II - Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu học tập. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút. 1 phút. 32 phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Ghi lần lượt phép tính. - Nhận xét, chữa bài. Bài 2: - Đọc bài toán. Tóm tắt: 240 gói: 18 kg. 1 gói: g ? - Nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Ghi tóm tắt. - Hỏi về cách tính chiều rộng khi biết diện tích và chiều dài. - Nhận xét, chữa bài. Bài giải: Chiều rộng sân bóng đá là: 7140 : 105 = 68 (m) Chu vi sân bóng đá là: (1105 + 68) x 2 = 346 (m) Đáp số: Chiều rộng: 68 m. Chu vi: 364 m 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại chia số có ba chữ số, giải toán hợp. - Ba em lên thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. - Đọc yêu cầu, làm bảng con. - Đọc lại bài toán, tìm hiểu đề. - Giải phiếu. - Đổi phiếu nhận xét. - Đọc bài toán, ôn lại lí thuyết. - Trả lời. Cả lớp nhận xét ,bổ sung - Giải bài toán. Cả lớp theo dõi ,bổ sung Khoa học: ÔN TẬP I. Mục tiêu: -Giúp H nắm được các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra. -Làm được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra. II. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập khoa học. III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 1 phút 30 phút 2 phút 1.Kiểm tra bài cũ : -Nêu phần bài học SGK -Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài : b, Ôn tập : Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái (A,B,C,D hoặc E) đứng trước ý đúng -Nhận xét , chốt lại bài Câu 2. Hãy điền vào ô chữ Đ trước ý đúng và chữ S trước ý sai a,Muốn tránh được bệnh béo phì, cần ăn uống hợp lý, điều độ, năng rèn luyện,... b,Béo phì ở trẻ em không phải là bệnh.. c, Trẻ em không được ăn đủ lượng và đủ,... d, Phần lớn các bệnh không đòi hỏi phải... -Chốt lại lời giải đúng Câu 3. Nêu ví dụ chứng tỏ rằng con người đã vận dụng tính của nước vào cuộc sống -Nhận xét chung bài làm của H -Chốt lại lời giải đúng. IV. Củng cố dặn dò: -Nhận xét chung giờ học. -Về nhà ôn bài và xem lại bài tiết sau kiểm tra học kỳ -Nêu phần bài học -Nhận xét bạn -Đọc yêu cầu và nội dung của bài -Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Đọc lại bài để nắm -Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Nhận xét bạn Làm vào vở. Nêu bài làm của mình Nhận xét bài làm của bạn .So sánh bài của mình để chữa bài. Cả lớp chú ý theo dõi GV chốt lại bài học Vài hs nhắc lại bài học Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG (tiết 2) I - Mục tiêu: - Tích cực tham gia lao động ở trường, ở lớp, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II – Tài liệu và phương tiện dạy học: - SGK Đạo đức 4. - Vở bài tập Đạo đức 4. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút. 1 phút. 13 phút 13 phút 5 phút 3phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HĐ 1: Làm việc nhóm đôi (BT 5-SGK) - Nhận xét nhắc nhở HS cố gắng học tập. 3. HĐ 2: Trình bày, giới thiệu về tranh vẽ, bài viết: - Nhận xét, khen những bài viết, tranh vẽ tốt. 4. Kết luận chung: - Lao động là vinh quang. Mọi người đều cần phải lao động vì bản thân, gia đình và xã hội. - Trẻ em cũng cần tham gia các công việc ở nhà, ở trường và ngoài xã hội phù hợp với khả năng của bản thân. 5. Hoạt động tiếp nối:. - Thực hiện mục thực hành trong SGK. - Chuẩn bị cho bài học sau. - Lên đóng vai bài tập 2. - Nêu yêu cầu bài tập. - Trao đổi với nhau về nội dung nhóm đôi. - Mời vài em trình bày trước lớp. - Thảo luận, nhận xét. - Lần lượt trình bày, giới thiệu các bài viết, tranh các em đã vẽ về một công việc mà em yêu thích và các tư liệu sưu tầm được. - Lớp thảo luận, nhận xét. -Cả lớp theo dõi - Vài HS nhắc lại. Ngày giảng:Thứ ba ngày 23 tháng12 năm 2008 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I - Mục tiêu: - Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân và chia. - Giải toán có lời văn. Đọc biểu đồ và tính toán số liệu trên biểu đồ đó. II - Đồ dùng dạy học: -Bảng con. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35phút. 1 phút. 32 phút 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính: - Nhận xét. Bài 3: - Đọc bài toán, phân tích, huớng dẫn. - Chữa bài tập. Bài giải: Sở Giáo dục - Đào tạo nhận được số bộ đồ dùg học toán là: 40 x 468 = 18720 (bộ) Mỗi trường nhận được số bộ đồ dùng học toán là: 18720 : 156 = 120 (bộ) Đáp số: 120 bộ học toán. Bài 4: - Phân tích, hướng dẫn giải. - Nhận xét, chốt lại lời giải. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại nhân chia đã học. - Chuẩn bị bài học sau. - Ba em thực hiện tính chia. - Nêu yêu cầu, làm vào vở. - Đọc yêu cầu. - Làm bảng con. - Tìm hiểu đề bài, giải vở. - Đọc bài toán, tìm hiểu đề bài. - Giải theo nhóm. Kể chuyện: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ. I - Mục đích, yêu cầu: - Kể lại được truyện, biết phối hợp cử chỉ, điệu bộ. - Hiểu nội dung câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II - Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ truyện. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35phút. 1 phút. 10 phút 22 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. GV kể chuyện: - Kể lần 1. - Kể lần 2, kể hợp tranh. 3. HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: a) Kể theo nhóm: - Theo dõi, nhận xét. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Nhận xét. - Cùng lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về kể lại câu chuyện trên cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài cho tiết học sau. - Kể chuyện. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu của bài tập 1, 2. - Tập kể chuyện theo đoạn, cả bài. - Từng nhóm 2, 3 HS tập kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Hai tốp, mỗi tốp 3 em thi kể chuyện từng đoạn trước lớp. - Một vài em thi kể trước lớp. - Kể xong nói ý nghĩa câu chuyện. Luyện từ và câu: CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I - Mục đích, yêu cầu: - Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì ? - Nhận ra hai bộ phận CN, VN của câu kể Ai làm gì ?, Biết vận dụng kiểu câu kể này vào bài viết. II - Đồ dùng dạy học: - Giấy viết sẵn câu trong đoạn văn ở BT.I.1. Phiếu để HS làm BT.I.2 và 3. Phiếu viết nội dung BT.III.1. III – Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 3 phút 37 phút 1 phút. 14 phút 5 phút 15 phút 2 phút A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Phần nhận xét: Bài 1, 2: - Cùng HS phân tích mẫu câu 2. - Phát phiếu. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Đọc yêu cầu bài. - Cùng HS đặt câu hỏi mẫu cho câu thứ hai. - Phát phiếu, nhận xét. 3. Phần ghi nhớ: - Viết sơ đồ phân tích cấu tạo mẫu, giải thích. 4. Luyện tập: Bài 1: - Nhận xét, dán phiếu. Bài 2: - Dán phiếu, mời 3 em lên làm. - Nhận xét. Bài 3: - Cùng lớp nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về học thuộc ghi nhớ, làm BT3. III - Đọc ghi nhớ. - Hai em tiếp nối đọc yêu cầu. - Trao đổi, ghi ở phiếu các câu còn lại - Đại diện trình bày. - Trao đổi, ghi ở phiếu. Trình bày. -Lớp đọc thầm ghi nhớ. - Hai em đọc ghi nhớ. - Đọc thành tiếng yêu cầu, làm bài cá nhân. - Phát biểu. - Một HS giỏi lên gạch dưới 3 câu kể. - Đọc yêu cầu, trao đổi theo cặp. - Ba em lên làm. - Đọc yêu cầu, làm bài, đọc bài của mình. Địa lý: ÔN TẬP I. Mục tiêu: -Giúp H nắm được các bài đã học để chuẩn bị kiểm tra. -Làm được các câu hỏi mà giáo viên đưa ra. II. Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập địa lý. III- Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 35 phút 3 phút 30 phút 2 phút 1.Kiểm tra bài cũ : -Nêu phần bài học SGK -Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới : a, Giới thiệu bài : b, Ôn tập : Câu 1: Đọc và ghép các ý ở cột A với các ý ở cột B sao cho phù hợp? -Nhận xét , chốt lại bài Câu 2. Chọn những ý em cho là đúng * Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi: a, Cao nhất ,có dỉnh tròn, sườn thoải b, Cao nhất nước ta,có đỉnh tròn,sườn... c, Cao thứ hai nước ta,có đỉnh nhọn,... d,Cao nhất nước ta, có đỉnh nhọn, sườn.. -Chốt lại lời giải đúng Câu 3. Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá hàng đầu nước ta? -Nhận xét chung bài làm của H Chốt lại lời giải đúng. IV. Củng cố dặn dò: Nhận xét chung giờ học. Về nhà ôn bài và xem lại bài tiết sau kiểm tra học kỳ -Nêu phần bài học -Nhận xét bạn -Đọc yêu cầu và nội dung của bài Suy ngh ... tổ -Các tổ thi đua chơi trò chơi Chạy chậm thả lỏng theo đội hình vòng tròn. Toán : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 VÀ 5 I.Mục tiêu: -Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. -Biết số chẵn và số lẻ -Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5. -Củng cố dấu hiệu chia hiết cho 2 ,kết hợp dấu hiệu chia hết cho5. II. Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập, bảng con. III. Các hoạt động dạy và học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 35phút. 2 phút. A - Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn H tìm dấu hiệu chia hết cho 2 -Nêu các ví dụ lên bảng -Dựa vào đâu để phát hiện dấu hiệu chia hết -Dựa vào bảng chia 2 3.Hướng dẫn H tìm dấu hiệu chia hết cho 5 -Nêu các ví dụ lên bảng -Dựa vào đâu để phát hiện dấu hiệu chia hết -Dựa vào bảng chia 5 4.Thực hành: Bài 1: - Nhận xét. Bài 2: Nêu yêu cầu của bài: - Nhận xét. Bài 3: - Đọc bài toán, phân tích, huớng dẫn. - Chữa bài tập. Số tận cùng là số 0; 570;750 Số tận cùng là số 5; 705 Bài 4: - Phân tích, hướng dẫn giải. - Nhận xét, chốt lại lời giải. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về ôn lại nhân chia đã học. - Chuẩn bị bài học sau. - Ba em thực hiện tính chia. -Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2 -Phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 5 - Nêu yêu cầu, làm vào vở. - Đọc yêu cầu. - Làm bảng con. - Tìm hiểu đề bài, giải vào phiếu - Đọc bài toán, tìm hiểu đề bài. - Giải theo nhóm. Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu; -Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn. -Luyện tập xây dựng một đoạn văn trong bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu khổ to viết lời giải bài tập 2,3 III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 35 phút 5 phút 15 phút 17 phút 3 phút 1. Kiểm tra bài cũ : -TRả bài viết tuần trước 2. Bài mới: a, Giới thiệu bài b, Phần nhận xét: -Chốt lại lời giải đúng c, Phần ghi nhớ 3, Phần luyện tập : *Bài 1.Nêu yêu cầu bài 1. -Nhận xét chung. *Bài 2. -Nhắc các em chú ý: -Đề bài nhắc các em viết một đoạn văntả bao quát chiếc bút của em. -Để viết một đoạn văn đạt yêu cầu cácem cần quan sát kỹ ngòi bút của mình -Nhận xét chung bài viết. 4. Củng cố dặn dò : -Nhận xét giờ học. Về nhà hoàn chỉnh bài của mình vào vở. -Lắng nghe -Nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 1,2,3. -Đọc thầm bài "Cái cối tân" suy nghĩ làm bài -Đọc bài của mình, nhận xét bài bạn. -Ba, bốn H đọc phần ghi nhớ -Đọc thầm bài : "Cây bút máy" thực hiện lần lượt yêu cầu -Phát biểu ý kiến, nhận xét bài bạn. -Đọc đề bài suy nghĩ để viết bài -Viết bài vào vở nháp. -Một số em nối tiếp nhau đọc bài viết. -Nhận xét bài viết của bạn. -Nhắc lại nội dung cần ghi nhớ Luyện từ và câu: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ? I. Mục tiêu: H hiểu : 1. Trong câu kể ai làm gì?, vị ngữ nêu hoạt động của người hay vật. 2.Vị ngữ trong câu kể ai làm gì? thường do động từ hoặc cụm động từ đảm nhiệm. II.Đồ dùng dạy học: -Ba băng giấy -mỗi băng giấy viết một câu kể Ai làm gì? III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 35 phút 5 phút 15 phút 2 phút 15 phút 2 phút A. Kiểm tra bài cũ: -Gọi H lên bảng làm bài tập 3 -Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2.Phần nhận xét : a, Yêu cầu 1 -Nhận xét chốt lại lời giải b, Yêu cầu 2,3. -Dán 3 băng giấy đã viết 3 câu lên bảng -Nhận xét chung c, Yêu cầu 4. -Chốt lại : Ý b là ý đúng 3. Phần ghi nhớ : -Mời H nêu ví dụ 4. Phần luyện tập : *Bài tập 1. -Chốt lại lời giải đúng: Các câu 3,4,5,6,7 *Bài tập 2. -Dán phiếu lên bảng. * Bài 3. Nêu yêu cầu -Nhận xét chung, và ghi điểm. C. Củng cố dặn dò : -Nhận xét chung giờ học -Về nhà viết lại bài vào vở. -Lên bảng làm, nhận xét bài bạn -Đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, Phát biểu ý kiến -Suy nghĩ làm bài vào vở -Gạch bộ phận vị ngữ trong mỗi câu -Nhận xét bài bạn -Suy nghĩ chọn ý đúng -Ba đến bốn em đọc phần ghi nhớ -Nêu ví dụ, nhận xét -Đọc yêu cầu , tìm câu kể Ai làm gì? -Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm -Lên bảng nối các cột , nhận xét Quan sát tranh miêu tả các hoạt động của bạn trong tranh. Soạn ngày 20/12/2007 Giảng thứ sáu ngày 28/12/2007 Toán : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : -Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 -Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 và 5 thì số tận cùng phải là 0. II. Đồ dùng dạy học: -Bảng con, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 30 phút 5 phút 1. Kiểm tra bài cũ: Nhận xét ghi điểm 2. Thực hành : * Bài 1. Nêu yêu cầu . -Chốt lại lời giải đúng. * Bài 2. -Nhận xét chốt lại. * Bài 3. Yêu cầu H tự làm -Nêu lý do các số đó trong từng phần.Lần lượt xem xét từng số Các số chia hết cho 5 là các số có số tận cùng là 0 và 5. Số chia hết cho 2 là các số có số tận cùng là 0 và 2,4,6,8 . Số vừa chia hết cho 2 và 5 thì số tận cùng là phải số 0. * Bài 4. Chốt lại : Loan có 10 quả táo. 3. Củng cố dặn dò : Nhận xét giờ học. Tuyên dương những bạn học tốt Về nhà xem lại bài. Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2 và 5 Nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5, nhận xét bạn. Làm vào vở , nêu các số đã viết , đổi vở kiểm tra nhận xét. Làm vào phiếu học tập, một em nêu kết quả phân tích bổ sung, kiểm tra chéo, báo cáo kết quả. -Thoả luận nêu kết quả. Tập làm văn : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu : -H tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn : Biết xác định mỗi đoạn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả từng đoạn,dấu hiệu mở đầu đoạn văn. -Biết viết các đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: -Một số kiểu mẫu cặp của H III. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5 phút 35 phút 2 phút 30 phút 3 phút A. Kiểm tra bài cũ: -Nhận xét ghi điểm. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : 2. Hướng dẫn H luyện tập : Bài tập 1. -Chốt lại : Đoạn 1 tả hình dáng bên ngoài -Đoạn 2 tả quai cặp và dây đeo. -Đoạn 3 tả cấu tạo bên trong của chiếc cặp Bài 2. -Nhắc H chú ý : Chỉ tả hình dáng bên ngoài chiếc cặp. Bài tập 3. -Nhắc H chú ý : Chỉ tả hình dáng bên trong chiếc cặp. -Nhận xét , cho điểm một số bài viết hay 3. Củng cố dặn dò : -Nhận xét giờ học. -Về nhà hoàn chỉnh bài của mình -Đọc đoạn văn tả bao quát bút chì của em. -Nhận xét bài của bạn. -Đọc nội dung yêu cầu của bài tập 1. -Đọc thầm đoạn văn tả cái cặp. -Phát biểu ý kiến, nhận xét -Đọc yêu cầu của bài và các gợi ý. -Làm bài vào vở -Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình tả. -Nhận xét bài bạn Nhận xét , cho điểm một số bài viết hay -Đọc yêu cầu của bài và các gợi ý -Làm bài vào vở -Nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình -Nhận xét bài bạn tả. Khoa học : KIỂM TRA HỌC KỲ I (Đề chuyên môn ra) Kĩ thuật: CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (tiết 3) I - Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II - Đồ dùng dạy học: - Một số vật mẫu. - Vải, kim khâu, kéo, chỉ, thước kẻ. III – Các hoạt độngc dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 5 phút 1 phút 25 phút 7 phút 2 phút. 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 2. Giới thiệu bài: 3. HĐ 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn: - Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn lựa chọn sản phẩm. - Có thể cắt, khâu, thêu khăn tay; cắt khâu thêu túi rút dây để dựng bút; cắt, khâu, thêu váy, gối ôm - Hướng dẫn cách cắt, khâu khăn tay; túi rút dây đựng bút; váy liền cho búp bê; gối ôm. - Quan sát chung để hướng dẫn thêm cho những em còn lúng túng. 4. Đánh giá: - Nêu tiêu chuẩn đánh giá, đánh giá theo hai mức hoàn thành và chưa hoàn thành. - Nhận xét chung. - Cùng lớp bình chọn sản phẩm đẹp. 5. Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về luyện thêm ở nhà. - Chuẩn bị học chương mới. - Lắng nghe. - Thực hành - Trưng bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT TUẦN 17 A. Yêu cầu : -Đánh giá mọi hoạt động trong tuần. -Triển khai kế hoạt tuần tới. C. Các hoạt động dạy học : TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5phút 15phút I. Khởi động : -Lớp phó bắt nhịp cho cả lớp hát. II.Nội dung 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: a) Sĩ số: b) Học tập: -Chốt lại : - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. -Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. - Hay nói chuyện trong giờ học. - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: - Hoàn thành chương trình tuần 10 -Một số em nghỉ học không có lý do. c) Hoạt động khác: - Công tác tự quản tốt. - 15 phút đầu giờ nghiêm túc : -Vệ sinh lớp học sạch sẽ gọn gàng. (một số em không là trực nhật). - Vệ sinh sân trường làm tự giác. -Tuấn ăn mặc chưa sạch sẽ. - Chưa tham gia được lý do trời mưa 2) Kế hoạch tuần 18: - Dạy học tuần 18. - Tổ 2 làm trực nhật . - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua - Làm vệ sinh môi trường vào sáng thứ 3 và thứ 5. - Cả lớp cùng hát. -Lớp trưởng báo cáo. -Từng tổ tự đánh giá những ưu khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua. -Ý kiến nhận xét của lớp phó , cá nhân -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Lắng nghe. -Thảo luận kế hoạch tuần tới. H.Đ.N.G.L.L: TÌM HIỂU TẾT CỔ TRUYỀN VIỆT NAM I - Mục tiêu: - HS biết kể về tết cổ truyền của đất nước. - Giáo dục các em cần phải biết tôn trọng và giữ gìn bản sắc văn hoá của dân tộc. II - Chuẩn bị: -Tài liệu. III - Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò. 1 phút 15phút. 3 phút 1. Giới thiệu bài: . 2. Dạy bài mới: - Nêu yêu cầu giờ học. - Chia nhóm, phân nhiệm vụ. - Theo dõi, nhận xét. - Nhận xét chung. - Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, có ý nghĩa nhất. - Chúng ta cần làm gì để giữ gìn các phong tục tập quán của chúng ta ? - Vì sao chúng ta cần phải như vậy ? - Nhận xét, bổ sung. - Nhận xét. - Nêu lại những điểm cần lưu ý. - Liên hệ ở địa phương mình. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh lại vài điểm cần lưu ý HS. - Nhận xét giờ học. - Lắng nghe. - Thảo luận để kể về tết cổ truyền ở Việt Nam mà em từng tham gia. - Tiếp nối nhau kể chuyện. - Thảo luận nhóm đôi để tìm cách trả lời.
Tài liệu đính kèm: