Giáo án tổng hợp Tuần 16 Lớp 3 năm học 2011

Giáo án tổng hợp Tuần 16 Lớp 3 năm học 2011

A. Kiểm tra bài cũ: Tự lập 1 phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?

B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài.

2. Thực hành: Bài 1: Đưa bảng phụ:

Kèm rèn H chậm làm

Bài 2: Đặt tính rồi tính:

HD - H chậm làm

 Chấm, chữa và củng cố kĩ năng thực hiện chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.

Bài 3:

- HD kèm H chậm:

Chấm, chữa bài c/ cố giải toán = 2 phép tính.

 

doc 15 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Tuần 16 Lớp 3 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 2011.
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Củng cố và rèn kĩ năng làm tính và giải bài toán bằng hai phép tính.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ b1, 4
III. Hoạt động dạy- học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Tự lập 1 phép chia số có 3 chữ số cho số có 1 chữ số?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài...
2. Thực hành: Bài 1: Đưa bảng phụ:
Kèm rèn H chậm làm
Bài 2: Đặt tính rồi tính: 
HD - H chậm làm 
 Chấm, chữa và củng cố kĩ năng thực hiện chia số có 3 chữ số với số có 1 chữ số.
Bài 3: 
- HD kèm H chậm: 
Chấm, chữa bài c/ cố giải toán = 2 phép tính.
Bài 4: Số? Đưa bảng phụ:
HD - H làm mẫu cột đầu
Kèm H chậm làm 
Bài 5:
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học...
- 2H lên bảng làm, lớp làm bảng con.
- Đọc, xác định yêu cầu bài
Tự làm sgk (bút chì), 2 H lên bảng.
- Đọc, xác định yêu cầu bài
Tự làm vở, 2 H lên bảng.
1 vài H nêu cách thực hiện nhân
- Đọc bài, tóm tắt, phân tích xác định các bước giải
1H lên bảng làm, lớp làm vở.
- Đọc bài, xác định yêu cầu.
1Hg làm mẫu, nêu cách làm
1Hk lên bảng làm
Lớp tự làm, kiểm tra chéo, báo cáo
- Đọc đề, quan sát hình, tự làm bài
- Về ôn lại bài, chuẩn bị bài sau T.78
Tiết 3+4: Tập đọc - kể chuyện
Đôi bạn
I. Mục tiêu: 1. Tập đọc:
- Rèn kĩ năng đọc: đọc đúng, rành mạch, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí, bước đầu biết đọc phân biệt các nhân vật. 
- Truyện ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn & tình cảm thuỷ chung của người TP với những người đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.
- GD-KNS: Tự nhận thức bản thân; xác định giá trị; lắng nghe tích cực.
2. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ kể lại từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý với giọng kể phù hợp ND kết hợp điệu bộ , cử chỉ.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ ghi gợi ý KC
III. Hoạt động dạy - học: * Tập đọc Tiết 1 
A. Kiểm tra: Y/cầu đọc: Nhà rông ở Tây Nguyên
B. Bài mới: 1. Giớí thiệu chủ điểm “ Thành thị & nông thôn”+ gtb(Sgk 129-130)
2. Luyện đọc: a/ Đọc mẫu & HD - H đọc
b/HD luyện đọc & giải nghĩa từ:
Theo dõi H đọc, uốn sửa phát âm, ngắt nghỉ và giải nghĩa 1 số từ ngữ trong bài
Nhận xét, tuyên dương
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Theo dõi chốt câu trả lời đúng, đầy đủ
Giảng: đ1 - Thời kỳ năm 1965-1973 
 đ2 - ở công viên có những trò chơi gì?
- Qua hành động của Mến em thấy Mến có đức tính gì đáng quý?
* Củng cố nội dung bài qua mục tiêu, liên hệ & giáo dục
 Tiết 2
4. Luyện đọc lại: HD luyện đọc đoạn 2, 3
Htb đọc đúng, Hk/g đọc hay hơn.
Theo dõi nhận xét, tuyên dương, cho điểm.
 Bình chọn H đọc hay nhất.
 * Kể chuyện
1. Nêu nhiệm vụ kể chuyện:
2. HD - H kể chuyện: 
- Treo bảng phụ, HD - H kể mẫu dựa gợi ý
- Theo dõi, bao quát, giúp đỡ H khi cần
- Nhận xét, tuyên dương H kể tốt, có sáng tạo.
* Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H đọc bài & trả lời 
H khác nhận xét, đánh giá bạn
- Mở sgk nêu tên CĐ, quan sát tranh sgk.
+ 1Hg đọc bài, lớp đọc thầm
- Đọc nối tiếp câu
- Đọc từng đoạn, chú giải
- Hk/g đặt câu
1-2Hk/g đọc cả bài
- Đọc đồng thanh cả lớp.
+ Đọc câu hỏi, đọc thầm & trả lời, H khác nhận xét, bổ sung.
- H nhắc lại nội dung bài.
+ Luyện đọc đoạn & cả bài: Htb đọc đúng, Hk/g đọc diễn cảm.
- Thi đọc: Htb đọc đoạn, Hk/g đọc cả bài.
+ Đọc yêu cầu & gợi ý
- Hk/g kể mẫu đoạn 1
- 1 số H kể trước lớp
+ Nhắc lại ND, ý nghĩa bài. Về luyện đọc, KC cho người thân nghe
Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011.
Tiết 7: Luyện chữ 
Bài 16: Đi học
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng viết chữ hoa, chữ cỡ nhỏ đúng mẫu, đúng kĩ thuật trình bày liên kết thành đoạn, bài văn, bài thơ.
II. Hoạt động dạy - học:
1. Nêu nội dung giờ học
2. Nội dung: a) HD viết:
- Đọc bài: Đi học 
- Nêu ý hiểu về nội dung chính của bài?
GV củng cố nội dung của bài - Tìm các chữ viết hoa trong bài?
 HD-H luyện viết nháp các chữ hoa của bài.
Kèm rèn H viết chưa đẹp, n/xét, sửa lỗi H hay mắc sai.
- Lưu ý H cách viết câu ứng dụng
b) HD viết vở:
Nhắc nhở H tư thế ngồi viết, cách cầm bút
Theo dõi, rèn kèm giúp đỡ H viết chưa đẹp. 
c)Nhận xét :1số bài rút kinh nghiệm.TD- H viết chữ đẹp
3. Nhận xét giờ học: 
- Theo dõi
- Đọc bài
Trao đổi N2, Hk/g nêu
- Đọc thầm lại bài, Htb nêu các chữ viết hoa?
- Cả lớp viết nháp
- Viết bài vào vở luyện chữ đẹp
- H viết chưa đẹp luyện rèn thêm.
Tiết 5: Chính tả
Đôi bạn
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi đoạn 3 trong bài “Đôi bạn”.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b2a
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: 1Hk/g đọc: khung cửi, mát rượi, cưỡi ngựa, gửi thư, sưởi ấm
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H nghe - viết: 
- Đọc đoạn chính tả
- Đoạn viết có mấy câu? Những chữ nào viết hoa? - Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài?
HD viết đúng
- Đọc bài, nhắc nhở H viết cho đúng, đẹp
- Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả.
3. HD - H làm bài tập : Bài 2a/ Đưa bảng phụ 
Làm đúng BT phân biệt ch/tr.
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng, củng cố chính tả với tr/ch
4. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng, lớp viết bảng con
+ 1Hk/g đọc lại, lớp đọc thầm.
- 2-3 H trả lời.
- Tìm & viết bảng con
- Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả.
+ Viết bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc & xác định yêu cầu của bài. 
1H lên bảng làm, lớp làm VBT
- Về ôn bài, c/bị bài: Về quê ngoại
Tiết 3: Toán
Làm quen với biểu thức
I. Mục tiêu: 
- H làm quen với biểu thức và giá trị của biểu thức.
- H biết tính giá trị của biểu thức đơn giản.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b2 
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: 
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài...
2. Làm quen với biểu thức:
1 số VD về biểu thức: 126 + 51; 62 - 11; 184 : 4; 16 x 3; 
25 + 10 – 4.=> đó đều được gọi là biểu thức.
- Lấy VD về biểu thức (nêu miệng)
3. Giá trị của biểu thức: 
HD: Tính kết quả của biểu thức ban đầu?
- Giá trị của biểu thức 126 + 51 là 277
Kèm rèn và HD-H chậm làm 
2. Thực hành: Bài 1: Tìm giá trị của mỗi biểu thức sau: Yêu cầu: 
HD mẫu sgk
Theo dõi, rèn kèm HD-H chậm làm bài
Bài 2:Mỗi biểu thức sau có giá trị là số nào? Treo bảng phụ
- Kèm rèn HD- H chậm
Củng cố tìm giá trị của biểu thức.
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học...
- H làm nháp, 2 H lên bảng
- Theo dõi...
- H nối tiếp nêu miệng
-126 + 51 = 277 
- H tự tìm giá trị của các biểu thức còn lại (làm nháp), 1 số H nêu
- Đọc, xác định yêu cầu bài
làm mẫu
Lớp làm vở, 2Hk lên bảng
- Đọc, xác định yêu cầu bài
Lớp tự làm sgk (bút chì)
- Về ôn luyện thành thạo cách tính giá trị biểu thức đơn giản.
Tiết 4: Tự nhiên - xã hội
Hoạt động công nghiệp và thương mại
I. Mục tiêu: 
- H keồ teõn 1 soỏ hoaùt ủoọng coõng nghieọp, thửụng maùi mà em biết.
- Neõu ủửụùc ớch lụùi cuỷa caực hoaùt ủoọng coõng nghieọp, thửụng maùi.
- GD-KNS: KN q/sát, tìm kiếm thông tin về các h/đ CN-TM nơi mình sinh sống. 
II. Đồ dùng dạy - học: - GV+HS: tranh ảnh, 1 số đồ chơi bán hàng
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: - Neõu 1soỏ hoaùt ủoọng noõng nghieọp ụỷ ủũa phửụng caực em ủang ụỷ?
- Caực hoaùt ủoọng noõng nghieọp ủoự mang laùi lụùi ớch gỡ? - 2 H kể..
B. Bài mới: * Giới thiệu bài...
Hoạt động 1: Hoạt động công nghiêp
MT: Bieỏt ủửụùc nhửừng hoaùt ủoọng coõng nghieọp ụỷ tổnh, nụi caực em ủang soỏng.
- Làm việc nhóm: Chia nhóm 2, giao nhiệm vụ 
Bao quát các nhóm làm việc
- Làm việc cả lớp:
Nhận xét và chốt kiến thức.
- Thảo luận N2: keồ cho nhau nghe veà hoaùt ủoọng coõng nghieọp nụi caực em ủang soỏng.
- Đại diện trình bày, N # bổ sung.
Hoạt động 2: ích lợi của hoạt động công nghiệp
Mục tiêu: Bieỏt ủửụùc caực hoaùt ủoọng coõng nghieọp vaứ ớch lụùi cuỷa hoaùt ủoọng ủoự.
- Neõu teõn 1 hoaùt ủoọng ủaừ quan saựt ủửụùc.
- Goùi 1 soỏ em neõu ớch lụùi cuỷa caực hđ coõng nghieọp. 
- G/thieọu vaứ p.tớch veà caực hđ vaứ saỷn phaồm cuỷa noự: Khoan daàu khớ ; Khai thaực than ;Deọt c.caỏp vaỷi, luùa
- H quan sát tranh trả lời
- 1 số H nêu, H khác bổ sung
Hoạt động 3: Hoạt động thương mại
MT: Keồ ủửụùc teõn 1soỏ chụù, sieõu thũ, cửỷa haứng vaứ 1 soỏ maởt haứng ủửụùc mua baựn ụỷ ủoự.
- Làm việc theo N2: Chia nhoựm, giao nhiệm vụ: 
- Caực hoaùt ủoọng nhử trong hình 4, 5/61/sgk thửụứng laứ hoaùt ủoọng gỡ? Hoaùt ủoọng ủoự em nhỡn thaỏy ụỷ ủaõu?
- Haừy keồ teõn 1 soỏ chụù, sieõu thũ, cửỷa haứng nụi em ụỷ ?
 - Làm việc cả lớp:
Nhận xét, KL thông nhất chung các ý kiến.
- Thảo luận nhóm 2: đọc câu hỏi, quan sát tranh thaỷo luaọn theo y/c SGK/61.
- 1 soỏ H trỡnh baứy 
Hoạt động 4: Chụi troứ chụi baựn haứng.
MT: Giuựp HS laứm quen vụựi hoaùt ủoọng mua baựn. 
Nêu cách chơi, tổ chức cho H chơi.	
GV ủaởt tỡnh huoỏng ủoựng vai moọt soỏ ngửụứi baựn haứng, 1 soỏ ngửụứi mua haứng.
Củng cố nội dung kiến thức bài học
- Nhận xét giờ học..
- Theo dõi nắm cách chơi
- 1 soỏ nhoựm leõn chụi ủoựng vai baựn haứng. Lụựp theo doừi, n/xét
- Đọc mục “Bạn cần biết”.
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Mĩ thuật*
Ôn tập: Nặn con vật 
I. Mục tiêu:
- H nắm được cách nặn con vật; biết cách nặn và nặn được con vật mà mình yêu thích.
- Củng cố cách nhận xét đặc điểm hình dáng con vật, trí tưởng tượng, s/tạo trong học tập.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: 1 số tranh, ảnh mô hình về con vật.
 - HS: Đất nặn, giấy ni lông để kê
III. Hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
2. Thực hành: a) HD-H cách quan sát, nhận xét : hình dáng, đặc điểm, màu sắc để nặn được con vật mà mình yêu thích: Đưa tranh, ảnh mô hình 1 số con vật giới thiệu
- Nặn mẫu+HD
Nhắc nhở H khi nặn phác phần thân, các bộ phận; sau đó chỉnh sửa cho đẹp
b) Thực hành:
- Bao quát lớp, HD giúp đỡ H khi cần. 
Nhắc nhở H khi thực hành cần kê lót giấy để giữ bàn ghế sạch sẽ
3. Nhận xét đánh giá bài kết quả làm việc của các nhóm, củng cố nội dung nặn con vật.
- Nhận xét tiết học
- Hk/g: Nêu các con vật quen thuộc xung quanh? 
Nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc
 - Cả lớp quan sát tranh, trả lời
- Theo dõi
- 1 số H nêu con vật em định nặn, hình dáng, màu sắc,.
- Thực hành nặn con vật mà em yêu thích
- Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Lớp nhận xét, bổ sung và bình chọn sản phẩm đẹp.
Tiết 6: Toán*
Ôn phép nhân, phép chia
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về biểu thức ở dạng đơn giản; luyện tập phép nhân, phép chia.
 ... theo thể thơ gì? 
- Tìm từ ngữ dễ viết sai, lẫn trong bài?
HD viết đúng: hương trời, ríu rít, lá thuyền
- Kèm rèn H chậm, nhắc nhở H nhớ cách trình bày
- Chấm, chữa bài rút kinh nghiệm, tuyên dương H viết đẹp, đúng chính tả.
3. HD - H làm bài tập : Bài 2a/ Đưa bảng phụ 
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng, c/cố chính tả ch/tr.
4. Củng cố nội dung bài, dặn dò:
Nhận xét giờ học
+ 2H lên bảng, lớp viết bảng con
+ 2H đọc thuộc 10 dòng thơ đầu, lớp đọc thầm.
- Tìm & viết bảng con
Đọc, phân tích, ghi nhớ chính tả.
+ Nhớ lại, viết bài vào vở, soát lỗi.
+ Đọc & xác định y.cầu của bài. 
1H lên bảng làm, lớp làm VBT
iết 3: Toán
Tính giá trị của biểu thức (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- H biết cách tính giá trị của biểu thức dạng có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia.
- H biết áp dụng tính giá trị của biểu thức để xác định giá trị đúng, sai của biểu thức.
II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ b2, 8 tam giác. 
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra: 462 - 40 + 7; 81 : 9 x 8
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài...
2. HD cách tính giá trị của biểu thức: 
VD1: 60 + 35 : 5 = ?
* Nếu trong biểu thức có các phép tính +, : thì ta thực hiện các phép tính : trước, cộng sau.
VD2: 86 - 10 x 4 = ?
* Nếu trong biểu thức có các phép tính - ; x thì ta thực hiện các phép tính nhân trước, trừ sau.
=> Rút ra KL: 
 Củng cố biểu thức và tính giá trị của biểu thức. 
2. Thực hành: Bài 1: Tính giá trị của biểu thức: 
Theo dõi, rèn kèm HD-H chậm làm bài
Củng cố tính giá trị của biểu thức có phép tính +,- x, :
Bài 2: Treo bảng phụ 
- Kèm rèn HD- H chậm
Củng cố tính GT BT chỉ có phép tính +, -, x,:
Bài 3: 
Chấm 1 số bài và củng cố giải toán.
Bài 4: 
 TD những H xếp nhanh, đúng. 
3. Củng cố, dặn dò: Hệ thống kiến thức
- Nhận xét tiết học...
- H làm nháp, 2 H lên bảng
Kiểm tra chéo N2, nêu cách thực hiện
- Làm bảng con: 
60 + 35 : 5 = 60 + 7
 = 67
- Hg nêu cách thực hiện
- Thực hiện và n/xét như VD1
- Hg rút ra KL từ VD1,2
- H nối tiếp nêu miệng
- Nhắc lại quy tắc sgk.
- Đọc yêu cầu, tự làm nháp, 2H lên bảng 
- Đọc, xác định yêu cầu bài
Lớp làm sgk, 2H lên bảng và giải thích rõ Đ-S?
- Đọc, phân tích yêu cầu bài
Lớp làm vở, 1H lên bảng
- Đọc yêu cầu, sử dụng 8 tam giác để xếp hình theo sgk
- Về ôn luyện thành thạo các cách tính giá trị biểu thức.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Thành thị, nông thôn. Dấu phẩy
I. Mục tiêu: 
- Mở rộng vốn từ về Thành thị- nông thôn, nêu được 1 số từ ngữ nói về chủ điểm Thành thị và nông thôn. 
- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy: đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn.
II.Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra bài cũ: Kể 1 số dân tộc thiểu số?
Đặt câu có hình ảnh so sánh?
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H làm bài tập: Bài 1: Em hãy kể tên:
a) Một số TP ở nước ta b) 1 số vùng quê
Bài 2: Hãy kể tên các sự vật công việc thường thấy ở TP, ở nông thôn. 
Củng cố từ ngữ chỉ các sự vật, công việc thường thấy ở TP, nông thôn.
Bài 3: Treo bảng phụ
GV kèm H chậm làm bài.
Nhận xét, sửa, chốt lời giải đúng.
- Nêu tác dụng việc sử dụng dấu phẩy trong bài?
 Củng cố sử dụng dấu phẩy.
3. Củng cố nội dung KT bài học qua m.tiêu, dặn dò. Nhận xét giờ học
- Htb
 Hk/g
- Đọc, xác định yêu cầu của bài
Trao đổi N2; 1 số H nối tiếp kể, H khác bổ sung.
- Htb nhắc lại, lớp ĐT
- Đọc, xác định yêu cầu của bài
Trao đổi, làm việc N4, treo bảng
Nhận xét bổ sung bài. Htb đọc lại bài
- Đọc, xác định yêu cầu của bài, làm VBT, 
1 số H đọc bài làm, lớp đọc đoạn văn
- Hk/g 
- Nhắc lại nội dung bài học ,về ôn bài.
Tiết 4: THủ công
 Cắt dán chữ E
I. Mục tiêu: 
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ E.
- Kẻ cắt dán được chữ E; các nét chữ tương đối thẳng và đều. Chữ dán tương đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy- học:- GV: Mẫu chữ, tranh q/trình, giấy thủ công, thước, bút, kéo, hồ.
 - HS: Giấy thủ công, thước, bút chì, kéo, keo dán.
III. Hoạt động dạy - học: 
A. Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của H.
B. Bài mới: * Giới thiệu bài..
Hoạt động 1: HD- H quan sát, nhận xét: 
- Đưa chữ mẫu E 
- Nhận xét về độ rộng, chiều cao?
Hoạt động 2: HD mẫu: 
Treo tranh quy trình, làm mẫu, hướng dẫn.
- Bước 1: Kẻ chữ E.
- Bước 2: Cắt chữ E.
- Bước 3; Dán chữ E.
* Củng cố các bước cắt dán chữ E trên quy trình.
Hoạt động 3: Thực hành:
HD - H tập cắt chữ E. Bao quát, theo dõi giúp đỡ...
- Nhận xét 1 số bài của H...
* Củng cố kiến thức bài học. N/xét, đánh giá tiết học..
- Quan sát, nêu nhận xét
Theo dõi, nắm quy trình.
- 1Hg nhắc lại..
-Thực hành tập cắt chữ E
- Nhắc lại q/trình cắt dán chữ E
Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011.
Tiết 1: Tập làm văn
Nói về thành thị, nông thôn.
I. Mục tiêu:	
- Bước đầu biết kể những điều em biết về thành thị hoặc nông thôn theo gợi ý. Bài nói đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng.
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b2
III. Hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ: - KC: Giấu cày
- Đọc bài: Giới thiệu về tổ em.
B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
2. HD - H làm bài tập: 
Bài 2: Kể những điều em biết về thành thị (hoặc nông thôn) MT: H kể được những điều em biết về nông thôn hoặc thành thị. 
Treo bảng phụ, HD yêu cầu chung.
Nhờ đâu em biết?
Cảnh vật con người ở đó có gì đáng yêu?
Em thích nhất điều gì?
GD: Bồi dưỡng cho H t/y quê hương, đất nước qua lời kể của mình.
Theo dõi, HD-H chậm
Củng cố nói về thành thị, nông thôn.
3. Củng cố nội dung KT bài học, dặn dò 
Nhận xét giờ học
- 1H
- 1H, H khác nhận xét, đánhgiá.
- Đọc, xác định yêu cầu của bài
Chọn, nêu nội dung mình định kể
Hg nói mẫu, lớp theo dõi
H nói trong N2, 1 số H trình bày 
Nhận xét, đánh giá & bổ sung
- Nhắc lại ND bài học, về ôn lại
Tiết 3: Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn luyện kĩ năng cho H biết tính giá trị của biểu thức ở các dạng cộng, trừ, hoặc nhân, chia; hoặc có cả cộng, trừ, nhân, chia. 
II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Bảng phụ b4
III. Hoạt động dạy - học:
A. KTBC: 80 : 2 x 3; 81 - 20 + 7; 70 + 60 : 3
B. Bài mới: 1. GTB
2. Thực hành: 
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:
HD - H chậm lưu ý các phép tính trong biểu thức. 
Bài 2, 3: Tính giá trị của biểu thức: 
Kèn rèn HD - H chậm
 Chấm, chữa bài và củng cố cách thực hiện tính giá trị của biểu thức ở dạng cộng, trừ, nhân, chia.
Bài 4: Treo bảng phụ:
Kèm rèn H chậm làm vào buổi chiều
Nhận xét, chốt kết quả đúng, củng cố tính giá trị của biểu thức ở các dạng đã học.
3. Củng cố, dặn dò: Nhấn mạnh nội dung KT của bài.
Nhận xét giờ học
- Lớp làm bảng con, 3 H lên bảng.
- Đọc & xác định yêu cầu 
Vận dụng quy tắc đã học để làm đúng.
H làm bảng con, 2H lên bảng
- Làm bảng bài 2
- Làm vở bài 3
1 số H nhắc lại cách thực hiện tính 
- Đọc yêu cầu bài
1 lên bảng làm
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau: Tính GTBT (tiếp)
Tiết 5: Toán*
Luyện tập về tính giá trị của biểu thức
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về tính giá trị của biểu thức ở dạng đơn giản: chỉ có 1 phép tính cộng, trừ; hoặc nhân, chia.
II. Hoạt động dạy - học: 
1. Củng cố về tính giá trị của biểu thức dạng chỉ có phép tính cộng, trừ; hoặc nhân, chia 
Theo dõi, HD giúp đỡ H chậm
- nhận xét rút k.nghiệm và củng cố kiến thức
2. Luyện tập: (Bài 1- cả lớp; Bài 2,3- Hk/g)
Bài 1: Viết biểu thức rồi tính giá trị của biểu thức 
 - Hiệu của 89 và 63 cộng với 37
 - Tổng của 74 và 45 trừ đi 16
 - Thương của 36 và 4 nhân với 5
 - Tích của 12 và 8 chia cho 2
Bài 2: Thay mỗi dấu * = 1 dấu các phép tính sao cho: 2* 2* 2*2=0
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
a) 9 - 8 + 7 - 6 + 5 - 4 + 3 - 2 + 1 - 0
b) 815 - 23 - 77 + 185 
Củng cố cách tính nhanh cho H. 
3. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung KT
- Nhận xét tiết học
- Tự hoàn thành VBT buổi sáng
Htb về tính giá trị của biểu thức 
- Đọc đề bài, tự làm vở, 2H lên bảng làm (cả lớp).
GV+cán sự lớp kèm rèn H chậm
- Đọc đề tự phân tích và làm bài (Hg tìm các trường hợp). 
- Đọc, phân tích yêu cầu
- Về ôn lại bài đã học.
Tiết 6: tiếng việt* 
Luyện Tập làm văn 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho H tập viết đoạn văn ngắn kể về thành thị hoặc nông thôn.
- Rèn kĩ năng nói và viết văn diễn đạt mạch lạc rõ ràng, lô gích các ý đưa ra trong bài.
II. Hoạt động dạy - học
1. Củng cố nội dung kiến thức buổi sáng: 
Viết 1 đoạn văn ngắn kể về thành thị hoặc nông thôn. Kèm rèn H chậm làm VBT
Rèn kĩ năng viết thành đoạn văn ngắn, câu ý rõ ràng, tình cảm chân thật.
GV + H nhận xét, bình chọn H viết bài tốt (chân thật, tự nhiên, tình cảm.)
- Đọc 1 số bài văn hay cho H tham khảo. 
Củng cố viết đoạn văn ngắn về thành thị hoặc nông thôn
2. Kể chuyện: Kéo cây lúa lên. 
- HD - H tìm hiểu ND 
- GV kể, Hg kể lại
- Rèn H chậm luyện kể trong nhóm
GV + H nhận xét, củng cố điểm gây cười của câu chuyện; bình chọn H kể tốt (chân thật, tự nhiên, tình cảm.)
3. Củng cố nội dung bài học, dặn dò 
+ Htb hoàn thành bài vào VBT
- 1 số H đọc, nêu bài của mình 
H khác nghe, nhận xét, đánh giá, chữa & bổ sung.
+ Đọc, xác định yêu cầu của bài 
Hk/g xác định yêu cầu?
- Theo dõi
- Trả lời
- 1Hg kể mẫu
- H kể miệng trong N2(Htb kể bình thường
1 số H thi kể trước lớp
Tiết 7: Thể dục* 
Ôn đội hình đội ngũ; Rèn luyện tư thế cơ bản
I. Mục tiêu: 
- Ôn tập 1 số kĩ năng đội hình đội ngũ và TTCB. Yêu cầu thực hiện động nhanh, đúng.
- Ôn trò chơi: Đua ngựa. Yêu cầu biết chơi và tham gia chơi đúng luật.
II. Địa điểm & phương tiện: - Địa điểm: Sân trường vệ sinh an toàn nơi tập. 
 - Phương tiện: còi.
III. Nội dung & phương pháp lên lớp: 
1. Phần mở đầu: 3 - 5’
Nhận lớp, phổ biến yêu cầu nội dung tiết học
2. Phần cơ bản: 
+ Ôn: Tập hợp hàng dọc, quay phải trái, đứng nghiêm nghỉ, dàn - dóng hàng, điểm số; đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải-trái10-12’
HD - H luyện tập từng phần, sửa động tác sai
Bao quát chung, sửa sai
- Nhận xét, tuyên dương tổ tập đẹp.
+ Trò chơi: Đua ngựa: 7 - 8’
Nhắc lại tên trò chơi, HD cách chơi . 
Tổ nào không thua thì nhảy lò cò xung quanh lớp 
3. Phần kết thúc: 2- 3’
- Hệ thống nội dung kiến thức bài học
- Nhận xét tiết học
+ Tập hợp, báo cáo 2 hàng dọc
- Chạy chậm xq sân tập.
- Trò chơi: Kết bạn.
+ Theo dõi và luyện tập theo đội hình 4 hàng dọc
- Luyện tập cả lớp. 
- Luyện tập theo tổ
- Thi đua biểu diễn ND ôn theo tổ
- Khởi động các khớp
- Chơi trò chơi theo 3 tổ
Chơi và đảm bảo an toàn.
+ Tập động tác thả lỏng
- Đi thường, vỗ tay, hát.

Tài liệu đính kèm:

  • docT16.doc