Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009 - Mai Thị Phượng

Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009 - Mai Thị Phượng

1/ Ổn định:

2/ Kiểm tra bài cũ:

-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Về quê ngoại.

+Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ?

+ Bạn nhỏ nghỉ gì về những người làm ra hạt gạo?

+Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi?

-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.

3/ Bài mới:

a.Giới thiệu:Ghi tựa.

b. Hướng dẫn luyện đọc:

-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. Tóm tắt nội dung bài

*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.

-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn.

-Hướng dẫn phát âm từ khó:

 

doc 31 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 17 - Năm học 2008-2009 - Mai Thị Phượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lịch báo giảng tuầN 17
THỨ-NGÀY
TIẾT 
MÔN 
TỰA BÀI
PP
CT
Hai
14.12. 09
1
2
3
4
5
TĐ
KC
T
ĐĐ
CC
Mồ côi xử kiện	
Mồ côi xử kiện
Tính giá trị của biểu thức (tt)
Biết ơn thương binh ,liệt sĩ (T2)
Tuần 17
49
50
81
17
17
Ba
15.12. 09
1
2
3
4
5
CT
T
TV
TC
TD
Nghe _ Viết: Vầng trăng quê em
Luyện tập
Ôân chữ hoa N
Cắt, dán chữ VUI VẺ (T1)
Bài 3
35
82
17
17
33
Tư
16.12 09
1
2
3
4
TĐ
T
TNXH AN
Anh Đom Đóm
Luyện tập chung
An toàn khi đi xe đạp
Học hát :Dành cho địa phương tự chọn 
51
83
33
17
Năm
17.12 09
1
2
3
4
LTVC
T
CT
TD
Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôân tập câu Ai thế nào? Dấu phẩy.
Hình chữ nhật
Nghe _ Viết: Aâm thanh thành phố.
Bài 34
17
84
34
34
Sáu
 18.12. 09
1
2
3
4
5
TLV
T
TNXH
MT
SH
Viết về thành thị, nông thôn
Hình vuông
Ôân tập và kiểm tra học kì I
VT: Đề tài Chú bộ đội
Tuần 17
17
85
34
17
17
***O******O***
 Ngày soạn:
 10.12.2008
 Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
	 Tiết 1-2:TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: 
 PPCT49-50:MỒ CÔI XỬ KIỆN	
I/.Mục tiêu
A-Tập đọc
Hiểu nội dung: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. (Trả lời câu hỏi SGK.)
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Kính trọng và yêu quý Mồ Côi.
B - Kể chuyện
Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
HS K,G kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II/Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài tập đọc. 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Về quê ngoại.
+Bạn nhỏ thấy ở quê có gì lạ?
+ Bạn nhỏ nghỉ gì về những người làm ra hạt gạo? 
+Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn nhỏ có gì thay đổi? 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 
3/ Bài mới: 
a.Giới thiệu:Ghi tựa.
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. Tóm tắt nội dung bài
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-HD Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. 
HS đặt câu với từ bồi thường.
-YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
* Gọi HS đọc đoạn 1
Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào ?
-Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
GV: Vụ án thật khó phân xử, phải xử sao cho công bằng,bảo vệ được bác nông dân bị oan,làm cho chủ quán bẽ mặt mà vẫn phải”tâm phục,khẩu phục”.
-Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
*HS đọc đoạn 2
-Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
-Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào?
-Bác nông dân trả lời thế nào?
-Khi bác nông dân nhận có hít mùi hương của thức ăn trong quán. Mồ Côi phân giải thế nào ?
-Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phân xử ?
*HS đọc đoạn 2 và 3
-Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? 
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt tên khác cho truyện? 
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. 
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại. Sau đó yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
-YC HS đọc bài theo vai trước lớp.
-Nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a. Xác định YC:
-Gọi 1 HS đọc YC SGK.
b. Kể mẫu:
- GV gọi HS khá kể mẫu tranh 1.
 Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, kể ngắn gọn, không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
c. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể 
d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại từng đoạn câu chuyện. 
-Sau đó gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
- Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố:
 -Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
-Nhận xét tuyên dương
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
5/-Dặn dò:
-Về nhà học bài.Chuẩn bị bài:Anh đom đóm
-3 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc nối tiếp từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc: nông dân, công đường , vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, lạch cạch, phiên xử....
-Học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-VD: Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay, / gà luộc, /vịt rán, / mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK.
-HS đặt câu: 
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan 
-Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-1 HS đọc, lớp theo dọi SGK.
-Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
-Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
-2 – 3 HS phát biểu ý kiến.
HS đọc đoạn 2
-Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
-Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không?
-Bác nông dân thừa nhận là có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
-Bác nông dân phải bồi thường, đưa hai mươi đồng để quan toà phân xử.
-Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền
-Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. (2 x 10 = 20)
-Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “hít mùi thịt“, một bên “nghe tiếng bạc“. Thế là công bằng.
-Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện.
-Vị quan toà thông minh. Vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của của Mồ Côi trong việc xử kiện. Phiên toà đặc biệt vì cách xử của Mồ Côi bày ra thật đặc biệt. Kẻ tham lam
-HS theo dõi GV đọc.
-2 HS đọc. 
-4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
-2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất
-1 HS đọc YC, HS khác đọc lại gợi ý.
-1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền.
-Từng cặp HS kể.
-3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.
- Mỗi HS kể 1 đoạn 
- 1HS K,G kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất.
-Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
-Những người nông dân không chỉ sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ còn rất thông minh tài trí. 
Nhận xét tiết học
-----------------------+*+-----------------------
Tiết 3:TOÁN: 
 PPCT 81:TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: 
Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này
HS vận dụng và có kỹ năng tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
HS yêu thích học toán
II/ Chuẩn bị:
SGK, GA
HS :vở,bảng sgk
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:Tính giá trị biểu thức (tt)
Gọi hs lên bảng- Lớp làm BC
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b. Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
-Viết lên bảng hai biểu thức: 
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
-YC HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
-YC HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức.
-Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác nhau.
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta phải thực hiện các phép tính trong ngoặc”.
-YC HS SS giá trị của BT trên với BT:
30 + 5 : 5 = 31
-Vậy khi tính giá trị của BT, chúng ta cần XĐ đúng dạng của BT đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- HD tính giá trị biểu thức: 3 x (20 – 10)
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc.
e. Luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi HS nêu YC của bài.
-Cho HS nhắc lại cách làm bài 
HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
-Nhận xét tuyên dương
Bài 2: 
-HD HS làm tương tự bài tập 1.
- Gv nhận xét ghi điể
Bài 3:
-Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Muốn biết mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách, chúng ta phải biết được điều gì?
-YC HS làm bài.
Cách thứ ta có thể đi tìm 2 tủ có bao nhiêu ngăn? (đã biết 1 tủ có 4 ngăn)
=>Mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách? (có 240 quyển ) 
-Chữa bài và cho điểm HS.
4/ Củng cố :
-HS nêu lại qui tắc tính giá trị biểu thức.
 Giáo dục liên hệ
5/ Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu th ... û lớp theo dõi và bổ sung.
-1 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
-Thực hành viết thư.
-5 HS đọc thư của mình, lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho thư của bạn.
-HS nhắc lại
-Lắng nghe và ghi nhận.
Nhận xét tiết học
Tiết 2:TOÁN:
PPCT85: HÌNH VUÔNG
I/.Mục tiêu:
Nhận biết một số yếu tố(đỉnh, cạnh , góc) của hình vuông
Vẽ hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông.
Yêu thích các vật có dạng hình vuông,thích học toán
II/ Chuẩn bị:
Thước thẳng, êke, mô hình hình vuông.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra bài tập đã giao về nhà,gọi 2 HS nêu tên HCN, cạnh, độ dài của các cạnh hình chữ nhật có trong bài tập 3.
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung.
3/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng. Giáo viên ghi tựa bài.
b. Giới thiệu hình vuông:
-Vẽ lên bảng hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình tam giác, 1 hình chữ nhật.
-YC HS đo về góc , các cạnh của hình
 (Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào?)
-YC HS dùng êke để ktra kết quả ước lượng góc sau đó đưa ra kết luận: Hình vuông có 4 góc ở 4 đỉnh đều là góc vuông.
 -YC HS ước lượng và so sánh (ss) độ dài của cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại.
-Kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
-YC HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông.
-YC HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS tự nhận biết HV, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2: 
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai HV 
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3:
-Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra 
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 4: GVHD-HS kẻ giấy ô vuông
-YC HS vẽ hình như SGK vào vở ô li
-Cho hs làm vở
4/ Củng cố:
YC nêu đặc điểm của hình vuông.
Giáo dục liên hệ
5/ Dặn dò: 
-YC HS luyện thêm về các hình đã học.
-Chuẩn bị bài:Chu vi hình chữ nhật
-2 học sinh lên bảng làm bài.
-Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
-Nghe giới thiệu. 
-1 HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra.
-Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông.
-Độ dài 4 cạnh của hình vuông là bằng nhau
-Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,
-Giống nhau: Đều có 4 góc vuông ở 4 đỉnh.
-Khác nhau: HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn HV có 4 cạnh bằng nhau.
- HS trả lời miệng
-HS dùng thước êke để ktra từng hình, sau đó báo cáo KQ với GV.
+ Hình ABCD là HCN không phải là HV.
+ Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông.
+ Hình EGHI là HV vì có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
-Làm bảng con, 1 HS làm bảng lớp
+Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm.
+Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm.
 HS làm PBT-1HS- BL 
- HS nêu
Nhận xét tiết học.
-------------------------0o0------------------------------
Tiết 3:TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PPCT 34: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I.
I. Mục tiêu: 
Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết nước tiểu , thần kinh .
Cách giữ vệ sinh các cơ quan đĩ.
Có ý thức bảo vệ cơ quan của cơ thể mình.
II. Chuẩn bị: 
Tranh ảnh do HS sưu tầm. 
Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn. . . . . . 
Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. 
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Khi đi xe đạp cần đi như thế nào?
Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa.
b. Giảng bài: 
Hoạt động 1: Hoạt động cặp đôi
* Mục tiêu: Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết nước tiểu , thần kinh .
*GV cbị tranh vẽ các cơ quan hô hấp,tuần hoàn ,bài tiết nước tiểu,thần kinh .
,GV chốt lại đúng ,sai.
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
*Mục tiêu : HS kể được tên chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. Biết cách giữ vệ sinh các cơ quan đĩ.
-HS trả lới câu hỏi.
-Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. Không đi trên vỉa hè hay mang vác cồng kềnh, không đèo ba,
-Lắng nghe
- HS nêu tên và chỉ vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp , tuần hồn , bài tiết nước tiểu , thần kinh . 
-HS chia thành nhóm, nhận vật liệu cần thiết.
GV yêu câu HS nêu chức năng, bệnh thường gặp, cách phòng tránh của các cơ quan trong cơ thể: 
Nhóm: 
Tên cơ quan: 
Tên các bộ phận
Chức năng các bộ phận
Các bệnh thường gặp
Cách phòng
Mũi
Hô hấp 
Viên mũi, 
Vệ sinh,
-Sau thời gian 10 phút các đội dán các bảng biểu lên trước lớp. Đội nào làm xong trước, dẫn trước sẽ được ưu tiên cộng thêm phần thưởng.
-Đại diện các nhóm lên trình bài kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.
-GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ chức năng của các bộ phận trong cơ thể.
Kết luận: Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh.
4.Củng cố 
-Nêu cách giữ vệ sinh các cơ quan trong cơ thể .
 5/Dặn dò:
-Căn cứ vào hướng dẫn đánh giá HS, GV có thể theo dõi và nhận xét về kết quả học tập của HS, về những nội dung đã học ở HKI. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-HS nêu 
- Nhận xét tiết học
Tiết 4 :MĨ THUẬT
PPCT 17:VẼ TRANH
ĐỀ TÀI : CHÚ BỘ ĐỘI
I, Mục tiêu:
Hiểu đề tài chú bộ đội.
Biết cách vẽ tranh đề tài Chú bộ đội. Vẽ được tranh về đề tài Chú bộ đội . HS K,G sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu ,vẽ màu phù hợp.
HS yêu quý chú bộ đội và thích vẽ chú bộ đội.
 II, Chuẩn bị:
GV sưu tầm 1 số tranh về đề tài bộ đội và 1 số tranh về đề tài khác.
-Hình ảnh gợi ý cách vẽ tranh.
- Bài vẽ của HS các lớp trước về đề tài bộ đội.
*HS : +Sưu tầm tranh vẽ bộ đội .
 + Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ.
 + Bút chì, màu vẽ.
III. Các hoạt động dạy và học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1 Ơn định 
2 Bài cũ :Vẽ màu vào hình có sẵn 
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 Nhận xét tuyên dương
3 Bài mới 
Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 1:Tìm chọn nội dung đề tài:
- GV giới thiệu 1 số tranh và gợi ý để HS nhận ra:
+Tranh nào vẽ đề tài bộ đội ?
+Tranh vẽ bộ đội cĩ những hình ảnh nào?
-Gợi ý HS nhận xét 1 số tranh vẽ:
+Hình ảnh chính .
+Hình ảnh phụ.
+Màu sắc.
-GV kết kuận:
+Cĩ nhiều cách vẽ tranh về đề tài bộ đội 
+Tranh thể hiện được khơng khí tập luyện của các chú bộ đội.
*Cảnh nhộn nhịp vui vẻ khi đang vui chơi với thiếu nhi.
Tranh cĩ thể thể hiện lại một buổi đứng gác của các chú bộ đội.
* Bộ đội đang hành quân .
*Màu sắc tuỳ chọn 
*Tình cảm yêu quý của HS dành cho cơ chú bộ đội 
*Hoạt động 2:Cách vẽ tranh.
-GV giới thiệu tranh và gợi ý HS cách thể hiện nội dung:
+hình ảnh chính là chú bộ đội đang làm gì? 
+ trang phục như thế nào? Màu sắc trang thiết bị 
+cũng cĩ thể vẽ chân dung hay vẽ lại một cảnh nào đĩ .
-Gợi ý cách vẽ tranh:
+Vẽ hình ảnh chính, chú ý đến các dáng người cho tranh sinh động.
+Vẽ các hình ảnh phụ.
+Vẽ màu theo ý thích.
*Hoạt động 3: Thực hành
-GV quan sát gợi ý.
+Tìm nội dung.
+Vẽ hình ảnh chính.
+Tìm các hình ảnh khác phù hợp với nội dung cho bố cục chặt chẽ.
Gợi ý các em vã màu tươi vui, sáng sủa.
+ theo dõi giúp đỡ cá nhân.
*Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá.
-GV chọn các bài vẽ đã hồn thành để giới thiệu trước lớp.
-GV gợi ý HS nhận xét về :
+Nội dung ( rõ hay chưa rõ).
+Các hình ảnh( sinh động hay chưa).
-Cĩ thể cho HS tự giới thiệu tranh của mình trước lớp.
-Biết cách vẽ tranh đề tài Chú bộ đội. 
-Vẽ được tranh về đề tài Chú bộ đội . 
- HS K,G sắp xếp hình vẽ cân đối , biết chọn màu ,vẽ màu phù hợp.
- HS tìm tranh mà mình thích rồi nhận xét theo cảm nhận riêng.
-GV nhận xét về tinh thần học tập của lớp và khen ngợi HS cĩ hình đẹp
4 Củng cố ,
- Tranh vẽ bộ đội cĩ những hình ảnh nào?
- Giáo dục liên hệ 
5.Dặn dị:
Chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
Quan sát cái lọ hoa.
=> Nhắc lại tựa bài 
- Chú ý theo dõi để tìm ra đề tài cho riêng mình 
- cĩ cơ, chú bộ đội, doanh trại, súng, và cảnh vật xung quanh..
- 4 đến 5 HS nêu dự định vẽ tranh của mình 
Chú ý nghe GV gợi ý để vẽ 
HS làm bài.
Trưng bày bài vẽ của mình lên bảng để cả lớp cùng nhận xét .
- Nhận xét từng bài về bố cục, màu sắc, hình ảnh .
- HS nêu 
Nhận xét tiết học 
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
1.Nhận định tuần 17
Các em đi học đầy đủ,nề nếp ra vào lớp tốt ,đúng giờ
Làm bài học bài đầy đủ
Giúp bạn trong học tập (Hà , Hoàng , Trí , Nguyên, Quyên )
Tập vở trình bày tương đối sạch sẽ
Chăm sóc cây xanh và vệ sinh lớp sạch sẽ
=> Tuy nhiên còn một số bạn trong giờ học còn nói chuyện riêng (Trung , Ly, Quyết )
Chữ viết còn cẩu thả 
2. Kế hoạch tuần 18:
Thi đua học tốt chào mừng ngày 22/12
Tiếp tục ổn định nề nếp,đi học đều đúng giờ
Tiếp tục vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh.
Truy bài đầu giờ nghiêm túc (vào lớp trước 10 phút ).
Ôân tập thi HKI 
Thi HKI : 
21/12 thi TV (đọc),
 22/12 thi Toán 
 23/12 thi TV(viết), TV(phần hiểu)
Tác phong ,đạo đức cần chỉnh đốn lại ..
Nghỉ học phải có giấy xin phép
Vệ sinh lớp không xả rác
Tiếp tục thu gom giấy vụn
Vệ sinh thân thể sạch sẽ
Tập vở giữ gìn cẩn thận không bỏ giấy trăng,dơ
Học bài,làm bài đầy đủ khi đến lớp
Cả lớp luôn tích rèn luyện chữ viết.
Tiếp tục ôn luyện giải toán trên Internet.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 3Ptuan 17CKT.doc