Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng

Toán :

LUYỆN TẬP

I/ Mục tiêu: Giúp HS:

 Biết tính giá trị của biểu thức các dạng chỉ có phép cộng , phép trừ, phép nhân, phép chia .Có các phép cộng, trừ, nhân, chia.

 HS khá giỏi làm cả 4 BT .( HS TB là BT 1,2,3)

 Giáo dục các em có ý thức học toán.

II/ Đồ dùng dạy học:

- GV bảng nhóm

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 23 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 820Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Nguyễn Thị Hương - TH TT Cao Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tranh minh họa bài tập đọc. 
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-YC HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ba điều ước.
+Nếu có 3 điều ước em sẽ ước những gì ? 
-Nhận xét ghi điểm. 
2/ Bài mới: 
a.Giới thiệu
b. Hướng dẫn luyện đọc: 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. 
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc 
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-HD Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-YC 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
 -YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp
- Hỏi câu hỏi SGK
* Kể chuyện:
* Luyện đọc lại:
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. 
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại. Sau đó yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
-YC HS đọc bài theo vai trước lớp.
-Nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
a. Kể mẫu:
- GV gọi HS khá kể mẫu tranh 1. Nhận xét phần kể chuyện của HS.
b. Kể theo nhóm:
-YC HS chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
c. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
-Nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố-Dặn dò: 
-Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
-Nhận xét tuyên dương.
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
-4 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: 
-Học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-3 HS đọc: -Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp -HS đồng thanh theo tổ.. 
- HS trả lời 
-4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
-2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất
-1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét.
 -Từng cặp HS kể.
-3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
-Những người nông dân không chỉ sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ còn rất thông minh tài trí. 
Mĩ thuật
GV chuyên dạy
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Toán : 
LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết tính giá trị của biểu thức các dạng chỉ có phép cộng , phép trừ, phép nhân, phép chia .Có các phép cộng, trừ, nhân, chia. 
HS khá giỏi làm cả 4 BT .( HS TB là BT 1,2,3)
Giáo dục các em có ý thức học toán.
II/ Đồ dùng dạy học:
- GV bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
2 . Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện tập:
Bài 1: 
-YC HS nêu cách làm bài, sau đó làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
-YC HS tự làm bài, sau đó 2 em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-YC HS SS giá trị của biểu thức (421 – 200) x 2 với BT 421 – 200 x 2.
Bài 3: -Viết lên bảng: (12 + 11) x 3 45
 -YC HS SS 69 và 45.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
-YC HS tự làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT bài của nhau.
-Chữa bài và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:
-YC HS về nhà luyện tập thêm về tìm giá trị của biểu thức.
-Nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-Thực hiện tính trong ngoặc trước.
-4 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
-Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
-Giá trị của hai BT này khác nhau.
-Vì thứ tự thưc hiện các phép tính trong hai Bt này khác nhau.
-Chúng ta cần tính GT của BT: (12 + 11) x 3 trước, sau đó SS giá trị của BT với 45. 69 > 45
-3 HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT.
 11 + (52 – 22) = 41
 30 < (70 + 23) :3
 120 < 484 : (2 x 2)
-HS thi nhau xếp hình.
Tập đọc
ANH ĐOM ĐÓM
I/ Mục tiêu:
Đọc đúng các từ tiếng khó ngắt, nghỉ hơi đúng các nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
Hiểu: Bài thơ cho ta thấy sự chuyên cần của anh Đom Đóm. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động 
Học thuộc lòng bài thơ.( HS khá giỏi thuộc tại lớp)
II/ Đồ dùng dạy học:
GV Tranh MH bài TĐ, bảng phụ ghi nội dung phần luyện đọc.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1/ KTBC:
- YC HS đọc và trả lời câu hỏi về ND bài tập đọc Mồ Côi xử kiện.
2/ Bài mới: a/ GTB:
b/ Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài 1 lượt với giọng tha thiết, tình cảm. HD HS cách đọc
- Hướng dẫn HS đọc từng câu và kết hợp luyện phát âm từ khó.
-Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó.
- YC 6 HS nối tiếp nhau đọc bài 
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- YC HS đọc đồng thanh bài thơ.
c/ HD tìm hiểu bài:
- Hỏi nội dung câu hỏi trong bài
-HS đọc thầm cả bài thơ, tìm một hình ảnh đẹp của anh Đom Đóm trong bài thơ.
d/ Học thuộc lòng bài thơ:
- Treo bảng phụ chép sẵn bài thơ. 
- Xoá dần bài thơ.
- ù gọi HS đọc trước lớp.
4/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Vềnhà học thuộc bài thơ CB bài sau
- 3 HS lên bảng thực hiện YC.
-Theo dõi GV đọc.
-HS đọc đúng các từ khó.(mục tiêu)
-Mỗi HS đọc 2 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài 
-3 HS đọc bài chú ý ngắt đúng nhịp thơ.
-6 HS tiếp nối nhau đọc bài, 
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
- Cả lớp đọc ĐT.
- 1 HS đọc cả lớp theo dõi SGK
-Anh Đom Đóm lên đèn đi gác cho mọi người ngủ yên.
-HS phát biểu ý kiến suy nghĩ của từng em. 
- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc cá nhân. Tự nhẩm, sau đó 1 số HS đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài trước lớp.
- 2 – 3 HS thi đọc trước lớp cả bài.
Chính tả(Nghe – viết)
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I/ Mục tiêu:
Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúnghình thức bài văn xuôi.
Làm đúng bài tập điền các tiếng âm, vần dễ lẫn (d/gi/r hoặc ăc/ăt) vào 
 chỗ trống. HS khá giỏi làm đủ đúng cả 2 BT
Giáo dục các em tính cẩn thận
II/ Đồ dùng dạy học:
GV bảng phu ïchép bài tập 2a hoặc 2b. 
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1 / KTBC:
- Gọi HS đọc và viết các từ khó của tiết chính tả trước. 
- Nhận xét ghi điểm.
2 / Bài mới: a/ GTB
b/ HD viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn 1 lần.
-Đoạn văn có mấy câu?
-Bài viết được chia thành mấy đoạn?
-Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
- YC HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
*Viết chính tả:
- GV đọc bài cho HS viết vào vở.
- Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
* Soát lỗi: . 
* Chấm bài: Thu 5 - 7 bài chấm và nhận xét
c/ HD làm BT:
Bài 2: -GV có thể chọn bài a hoặc bài b.
-GV dán phiếu lên bảng.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4/ Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học, bài viết HS.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các quy tắc 
- 1 HS đọc 3 HS lên bảng viết, HS lớp viết vào bảng con.
- lưỡi, thuở bé, cho tròn chữ, cha, trong, đã già, nửa chừng, thẳng băng,
- Theo dõi GV đọc.
 -7 câu.
-2 đoạn.
-Viết lùi vào 1 ô và viết hoa.
-Những chữ đầu câu phải viết hoa.
- 3 HS lên bảng , HS lớp viết vào bảng con.
-HS nghe viết vào vở.
-HS đổi vở và tự dò bài, báo cáo GV.
-HS nộp 5 -7 bài.
-1 HS đọc YC trong SGK.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp.
 -Đọc lại lời giải và làm vào vở.
Lời giải:
* Cây gì gai mọc đầy mình
Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên
Vừa thanh, vừa dẻo, lại bền.
Đạo đức 
BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiếp theo) 
I/ Mục tiêu:
Biết công lao của các thương binh liệt sĩ đối vớí quê hương đất nước.
Kính trọng,biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình các thương binh liệt sĩ ở địa phương bằng những viêïc làm phù hợp với khả năng .
Học sinh cả lớp tham gia hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các thương binh liệt sĩ do nhà trường tổ chức .
Học sinh có thái độ tôn trọng, biết ơn các thương binh, gia đình liệt sĩ.
II/ Đồ dùng dạy học:
Vở BT ĐĐ 3.
Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện,về chủ đề bài học.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Em hiểu thương binh liệt sĩ là người như thế nào?
-Chúng ta cần phải có thái độ như thế nào đối với các thương binh liệt sĩ?
-Nhận xét HS trả lời.
2..Bài mới: A .GTB: 
Hoạt động 1: Xem tranh và kể những anh hùng.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liết sĩ thiếu niên.
Cách tiến hành:
-GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm một tranh của Trần Quốc Toản, Lý Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Kim Đồng; yêu cầu các nhóm thảo luận và cho biết.
-GV tóm tắt lại gương chiến đấu hi sinh của các anh hùng liệt sĩ trên và nhắc nhở HS học tập theo các tấm gương đó.
Hoạt động 2:.
Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa, các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ hoạt động đó.
Cách tiến hành:
Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện... về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ.
.3. Củng cố – dặn dò:
- Mỗi nhóm HS sưu tầm, tìm hiểu v ... ỗå tay, hát : 1 phút
-Nhắc lại ND bài học
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Toán:
 HÌNH VUÔNG
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Bước đầu nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
Vẽ được hình vuông đơn giản (trên giấy kể ô vuông)
Hs khá giỏi làm hết các(BT1 – 4)( HS TB BT1,2,3) 
Giáo dục HS chăm học.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Thước thẳng, êke, mô hình hình vuông.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ:
-Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở VBT, gọi 2 HS nêu tên HCN, cạnh, độ dài của các cạnh hình chữ nhật có trong bài tập 3.
2. / Bài mới: a. Giới thiệu bài: 
b. Giới thiệu hình chữ nhật:
-Vẽ lên bảng hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình tam giác, 1 hình chữ nhật.
- Theo em, các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc như thế nào?
-YC HS ước lượng và so sánh (ss) độ dài của cạnh của hình vuông, sau đó dùng thước đo để kiểm tra lại.
-YC HS suy nghĩ, liên hệ để tìm các vật trong thực tế có dạng hình vuông.
-YC HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật.
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS tự nhận biết HV, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại.
Bài 2: 
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai HV sau đó báo cáo kết quả.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3:
-Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 4:
-YC HS vẽ hình như SGK vào vở ô li
 -Chữa bài, ghi điểm cho HS.
3/ Củng cố, dặn dò: 
-Nêu lại về đặc điểm của hình vuông.
-YC HS luyện thêm về các hình đã học.
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh lên bảng làm bài.
-Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
-1 HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra.
-Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông.
-Độ dài 4 cạnh của hình vuông là bằng nhau
-Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,
-Giống nhau: Đều có 4 góc vuông ở 4 đỉnh.
-Khác nhau: HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn HV có 4 cạnh bằng nhau.
-HS dùng thước êke để ktra từng hình, sau đó báo cáo KQ với GV.
+ Hình ABCD là HCN không phải là HV.
+ Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông.
+ Hình EGHI là HV vì có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
-Làm bài và báo cáo KQ:
+Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm.
+Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm.
Tập làm văn
VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN.
I . Mục tiêu:
Viết được bức thư ngắn cho bạn (khoảng 10 câu )kể về thành phố hoặc nông thôn. 
HS khá giỏi viết thành câu, dùng đúng từ.
Giáo dục các em yêu quí tình bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
Mẫu trình bày bức thư. 
Tranh ảnh về cảnh nông thôn hoặc thành thị.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra phần đoạn văn viết về thành thị hoặc nông thôn đã giao về nhà ở tiết 16.
2. Dạy bài mới:
A.HD bài: 
-Gọi 2 HS đọc YC đề bài.
-Em cần viết thư cho ai?
-Em viết để kể những điều em biết về thành phố hoặc nông thôn. 
-Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày một bức thư. GV cũng có thể treo bảng phụ viết sẵn hình thức của bức thư cho HS đọc. 
-Gọi 1 HS làm miệng trước lớp. 
-Yêu cầu HS cả lớp viết thư.
-Gọi 5 HS đọc bài trước lớp.
3/ Củng cố –Dặn dò:
-Nhận xét và biểu dương những HS học tốt. -Về nhà suy nghĩ thêm về nôïi dung, cách diễn đạt của bài viết kể về thành thị hoặc nông thôn. Chuẩn bị tốt bài.
- HS mở vở bài viết ở nhà
-2 HS đọc trước lớp.
-Viết thư cho bạn.
-Nghe GV hướng dẫn cách làm bài.
-1 HS nêu cả lớp theo dõi và bổ sung.
-1 HS khá trình bày, cả lớp theo dõi và nhận xét bài của bạn.
-Thực hành viết thư.
-5 HS đọc thư của mình, lớp nhận xét bổ sung ý kiến cho thư của bạn.
-Lắng nghe và ghi nhận.
Chính tả ( nghe viết)
 ÂM THANH THÀNH PHỐ
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Nghe- viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
Làm đúng các bài tập chính tả: tìm từ chứa tiếng có vần ui/uôi (BT2)
 Làm đúng( BT3) d/gi/r hoặc vần ăc/ ăt theo nghĩa đã cho.
HS khá giỏi làm cả BT 2,3 SGK ( HS TB 2)
Giáo dục các em tính cẩn thận,sạch sẽ
II . Đồ dùng dạy- học:
Viết sẵn nội dung các BT chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ.
Bảng con, vở ghi.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt trong tiết chính tả trước.
-Nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới: 
A.Giới thiệu bài
B.Hướng dẫn viết chính tả:
* -GV đọc đoạn thơ 1 lượt.
 -Đoạn văn có mấy câu?
-Trong đoạn văn có những chữ nào được viết hoa? Vì sao?
*Hướng dẫn viết từ khó:
-Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
*Viết chính tả.
-GV đọc, HS viết bài.
*Soát lỗi.
*Chấm bài.
C.Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài 2. Câu a: 
-Phát giấy và bút cho HS.
-Yêu cầu HS tự làm.
-Gọi 2 nhóm đọc bài làm của mình, các nhóm khác bổ sung nếu có từ khác. GV ghi nhanh lên bảng.
Bài 3: 
a. Gọi HS đọc YC bài tập.
-YC HS hoạt động trong nhóm đôi.
-Gọi các đôi thực hành.
b.Tiến hành tương tự.
-Nhận xét ghi điểm cho HS.
3.Củng cố, dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà nhớ các từ vừa tìm được, HS nào viết xấu, sai từ 5 lỗi trở lên phải viết lại bài 
-1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp.
 dịu dàng, giản dị, gióng giả, gặt hái, bậc thang, bắc nồi, 
-Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại..
- Đoạn văn có 3 câu.
-Các chữ đầu câu: Hải, Mỗi, anh. Tên riêng: Cẩm Phả, Hà Nội, Hải, Bét-tô-ven, Ánh.
-Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con.
-HS thực hiện dưới sự HD của GV.
-Nghe GV đọc và viết vào vở.
-Đổi chéo vở và dò bài.
-Nộp 5 -10 bài chấm điểm nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
-Tự làm bài trong nhóm.
-Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở:
-1 HS đọc YC SGK.
-2 HS ngồi cùng bàn hỏi và trả lời.
-Lời giải: giống – ra – dạy.
-Lời giải: bắt – ngắt – đặc.
-Lắng nghe, về nhà thực hiện.
Âm nhạc
GV chuyên dạy
Sinh hoạt
KIỂM ĐIỂM TUẦN 17
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3.
Giáo viên nhận xét chung lớp. 
Về nề nếp: lớp dều đi học dúng giờ xếp hàng ra vào lớp nhanh ngay ngắn.
Về học tập : một số em đã có ý thức học hơn GV tuyên dương nêu tên cụ thể , xong còn một số em cần phải chịu khó ôn bài hơn 
Về vệ sinh:tổ 1 trực nhật lớp sạch sẽ, sớm
 II/ Phương hướng tuần tới: 
Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. 
Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẻ hơn.
Giáo dục ATGT, bảo vệ môi trường, tiết kiệm năng lượng
TUẦN 17 Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2010
Toán:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
Biết thực hiện tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.Ghi nhớ tính giá trị biểu thức dạng này.
 - HS Khá giỏi có kỹ năng tính nhanh đúng các BT1,2,3 
 - Có ý thức học, trình bày khoa học 
II/ Đồ dùng dạy học:
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
2. Bài mới: a.Giới thiệu bài:.
b. Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
-Viết lên bảng hai biểu thức: 
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5.
-YC HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức.
-YC HS SS giá trị của BT trên với BT:
30 + 5 : 5 = 31
-Viết lên bảng BT: 3 x (20 – 10)
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc.
e. Luyện tập:
Bài 1: -Gọi HS nêu YC của bài.
-Cho HS nhắc lại cách làm bài và sau đó YC.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
-HD HS làm tương tự bài tập 1.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài
-Bài toán cho biết những gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Chữa bài và cho điểm HS.
4 Củng cố – Dặn dò:.
-Nhận xét giờ học, tuyên dương HS có tinh thần học tập tốt. Chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng làm BT.
-HS thảo luận và trình bày ý kiến của mình.
-BT thứ nhất không có dấu ngoặc, BT thứ hai có dấu ngoặc.
 -HS thực hiện tính giá trị của BT
(30 + 5) : 5 = 35 : 5
 = 7
-HS nêu cách tính và thực hành tính.
3 x (20 – 10) = 3 x 10
 = 30
-4 HS lên bảng, lớp làm VBT.
VD: 35 : (20 – 15) = 35 : 5
 = 7
-HS làm bài theo HD của GV.
-1 HS đọc đề bài SGK.
HS lên bảng, lớp làm VBT.
-Chúng ta phải biết mỗi tủ có bao nhiêu quyển sách; chúng ta phải biết có tất cả bao nhiêu ngăn sách.
-2 HS lên bảng (mỗi HS 1 cách), lớp làm VBT.
-Cách 1, cách 2
Tập đọc – Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 Đọc đúng các từ, tiếng khó ,ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Đọc trôi chạy được toàn bài và phân biệt được lời dẫn chuyện và lời của nhân vật. HS khá giỏi kể lại được cả câu chuyện
Nắm được cốt truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân bằng cách xử kiện rất thông minh, tài trí và công minh.
Giáo dục HS yêu thích học.
II/ Đồ dùng dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 17.doc