Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang

TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 49+50: MỒ CÔI XỬ KIỆN

I. MỤC TIÊU

1, Tập đọc:

- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.

2, Kể chuyện:

- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.

- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.

* GD kĩ năng sống:

- Tư duy sáng tạo; ra quyết định giải quyết vấn đề; lắng nghe tích cực.

 

doc 20 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 853Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Phạm Văn Chính - TH Số 4 Xuân Quang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 17 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 - Nhận xét hoạt động tuần 16.
- Kế hoạch hoạt động tuần 17.
TIẾT 2+3 TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
TIẾT 49+50: MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. MỤC TIÊU
1, Tập đọc:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu nội dung câu truyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. Trả lời được các câu hỏi trong sgk.
2, Kể chuyện:
- HS kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
- HS khá giỏi kể được toàn bộ câu chuyện.
* GD kĩ năng sống: 
- Tư duy sáng tạo; ra quyết định giải quyết vấn đề; lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong sgk ( phóng to )
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TẬP ĐỌC.
1, Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu chủ điểm và nội dung bài học
2.2. luyện đọc:
a, T đọc diễn cảm toàn bài.
b, HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu.
- Gọi học sinh đọc đoạn
- Giải thích các từ ngữ ( chú giải )
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
2.3. Hướng dẫn tìm hiểu nội dung:
- Câu chuyện có những nhân vật nào?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm trong quá ăn, Mồ Côi phán thế nào?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Em có thể đặt tên khác cho truyện?
2.4. Luyện đọc lại.
- T đọc diễn cảm đoạn 2 và 3
- HD học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
- Yêu cầu 2 nhóm thi đọc diễn cảm đoạn3.
KỂ CHUYỆN.
1, Gi¸o viªn nªu nhiÖm vô.
2, H­íng dÉn kÓ tõng ®o¹n c©u truyÖn theo gîi ý
- y/ c 1 hs kÓ mÉu ®o¹n 1.
- HD hs quan s¸t, nªu néi dung 3 tranh cßn l¹i.
+ Tranh 2: Må C«i nãi b¸c n«ng d©n ph¶i båi th­êng . . . b¸c gi·y n¶y lªn.
+ Tranh 3: B¸c n«ng d©n xãc b¹c . . . v« cïng ng¹c nhiªn.
+ Tranh 4: Tr­íc c¶nh ph¸n xö . . . nhËn l¹i b¹c. 
- NhËn xÐt, nh¾c hs chó ý cã thÓ kÓ theo tranh, kÓ s¸ng t¹o.
3. Cñng cè dÆn dß.
- NhËn xÐt giê häc, nh¾c hs vÒ nhµ tËp kÓ chuyÖn gîi ý.
- 3 hs nèi tiÕp nhau ®äc bµi “ VÒ quª ngo¹i” vµ tr¶ lêi c©u hái vÒ néi dung bµi. 
- Nghe, ghi ®Çu bµi.
- Nghe ®äc diÔn c¶m, ®äc thÇm toµn bµi.
- Nèi tiÕp ®äc c©u ( 3 l­ît )
- §äc tõng ®o¹n tr­íc líp.
- §äc ®o¹n trong nhãm.
- Hs nèi tiÕp ®äc 3 ®o¹n cña bµi.
- HS ®äc chó gi¶i.
- HS ®Æt c©u víi tõ båi th­êng
- Ba nhãm nèi tiÕp ®äc ®ång thanh 
- 1 hs ®äc c¶ bµi.
- Líp ®äc thÇm ®o¹n 1.
- Chñ qu¸n, b¸c n«ng d©n, Må C«i
- VÒ téi b¸c vµo qu¸n hÝt mïi th¬m cña thøc ¨n mµ kh«ng tr¶ tiÒn.
1 HS ®äc ®o¹n 2, líp ®äc thÇm.
- T«i chØ vµo qu¸n, kh«ng mua g× c¶.
- B¸c n«ng d©n ph¶i båi th­êng 20 ®ång
- B¸c gi·y n¶y lªn : t«i cã ®ông ch¹m g× ®Õn . . .
- B¸c nµy ®· båi th­êng . . . thÕ lµ c«ng b»ng.
- HS nªu ý kiÕn.
- Nghe ®äc diÔm c¶m.
- LuyÖn ®äc diÔn c¶m ®o¹n 3.
- 1 hs ®äc c¶ bµi.
- HS ®äc ph©n vai, mçi nhãm 4 em ®äc truyÖn tr­íc líp.
- §äc thÇm gîi ý kÓ chuyÖn
- Hs nh¾c l¹i nhiÖm vô
- HS quan s¸t 4 bøc tranh minh ho¹ øng víi 3 ®o¹n truyÖn
- 1 hs kh¸ kÓ mÉu ®o¹n 1.
- HS quan s¸t vµ nhí l¹i néi dung tranh.
- 3 hs nèi tiÕp kÓ tõng ®o¹n theo néi dung tranh
- 1 hs kÓ l¹i toµn bé truyÖn 
- VÒ nhµ tËp kÓ l¹i néi dung truyÖn, tËp dùng ho¹t c¶nh theo néi dung truyÖn
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC (Tiếp)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn, ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này.
- HS làm được các bài tập 1,2,3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
2.1. T nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.
a, T viết biểu thức 30 + 5 : 5 
- T nêu : muốn thực hiện phép tính 30 + 5 trước rồi mới chia cho 5, ta ký hiệu như thế nào?
- T giới thiệu dấu ngoặc đơn
( 30 + 5 ) : 5 
- T giới thiệu quy ước thực hiện các phép tính có dấu ngoặc đơn
- T hướng dẫn cách đọc biểu thức 
( 30 + 5 ) : 5
- Yêu cầu hs tính giá trị biểu thức theo quy ước.
b, T viết 3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10
 = 30 
- T củng cố: nếu trong biểu thức có dấu ngoặc ta làm như thế nào?
- Y/c hs đọc lại quy tắc nhiều lần.
2.2, Thực hành.
Bài tập 1: Tính giá trị biểu thức.
- HD hs làm việc cá nhân
- HD nhận xét, chữa bài .
Bài tập 2: Tính giá trị biểu thức.
- HD thực hiện
- Nhận xét.
Bài 3: 
- HD hs giải bằng 2 cách.
+ HD hs nêu 2 cách giải
+ Cho 2 hs lên bảng giải.
- Nhận xét, chữa bài.
3, Củng cố- dặn dò:
- 3 hs lên bảng nêu quy tắc tính giá trị biểu thức đã học.
- 1 hs làm bài tập số 3.
- Quan sát biểu thức.
- Nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Thảo luận nhóm 2, đưa ra các cách tính.
- HS đọc biểu thức.
- Thực hiện tính giá trị biểu thức.
( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 
 = 7
- Nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc đơn.
- 4-5 hs nhắc lại quy tắc.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân, 2 hs lên bảng chữa bài.
a) 25-(20-10)=25-10
 = 15
 80-(30+25)=80-55
 = 25
b)125+(13+7)=125+20
 = 145
 416-(25-11)=416-14
 = 402
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm vở. Chữa bài.
a) (65+15)x2=80x2
 = 160
48 : (6:3) = 48 : 2
 = 24
b)(74 - 14) : 2 = 60 : 2
 = 30
 81 : (3 x 3) =81 : 9
 = 9
- HS đọc bài toán
- HS làm vở.
Cách 1: Bài giải:
Số sách xếp trong mỗi tủ là:
 240 : 2 = 120 ( quyển )
Số sách xếp trong mỗi ngăn là: 
 120 : 4 = 30 ( quyển )
 Đáp số: 30 quyển.
Cách 2: Bài giải:
Số ngăn có ở hai tủ là:
 2 x 4 = 8 ( ngăn )
Số sách xếp ở mỗi ngăn là:
 240 : 8 = 30 ( quyển )
 Đáp số: 30 quyển.
TIẾT 5 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 33: AN TOÀN KHI ĐI XE ĐẠP 
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.
- Nêu được hậu quả nếu đi xe đạp không đúng quy định.
* GD kĩ năng sống: 
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin; kĩ năng kiên định thực hiện đúng quy định khi tham gia giao thông; kĩ năng làm chủ bản thân.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Tranh áp pích về an toàn giao thông.
- Hình minh hoạ trong sgk ( 61, 62 )
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động 1: Quan sát tranh theo nhóm 
a, Mục tiêu: HS biết phân biệt hành động đúng, sai khi đi xe đạp
b, Cách tiến hành.
* Bước 1: Chia nhóm thảo luận.
* Bước 2: Trình bày trước lớp.
- T kết luận.
2. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
a, Mục tiêu:
- HS thảo luận để biết luật giao thông đố với người đi xe đạp.
b. Cách tiến hành:
* Bước 1: - Chia nhóm thảo luận
- Đi xe đạp như thế nào cho đúng luật giao thông?
* Bước 2: T phân tích để thấy được tầm quan trọng của việc chấp hành luật giao thông
* Bước 3: T kết luận : khi đi xe đạp . . .
3 HĐ 3 Chơi trò chơi Đèn xanh, đèn đỏ
a, Mục tiêu: Giúp hs có ý thức chấp hành luật giao thông.
b, Cách tiến hành:
- Bước 1: T phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Bước 2: Tổ chức chơi 
- Trò chơi được lăp đi, lặp lại nhiều lần, ai sai sẽ hát 1 bài.
- Em có đi học bằng xe đạp không? Khi đi xe đạp em điều khiển xe đạp như thế nào?
- Nếu có bạn rủ em đi xe đạp hàng hai, hàng ba, đánh võng,... em sẽ làm như thế nào? Tại sao?
- Nhận xét, khen ngợi.
3. Củng cố - nhận xét.
- Y/c hs về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS làm việc theo nhóm 4: quan sát hình 64, 65 trong sgk và nói những gì em quan sát được.
- Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp
- Thảo luận theo câu hỏi sgk
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- HS nghe, nắm cách chơi
- HS tham gia chơi (trưởng trò điều khiển)
- HS nêu.
- HS liên hệ trả lời.
- Chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 18 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1 THỂ DỤC
TIẾT 33: ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ 
KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN - TRÒ CHƠI " CHIM VỀ TỔ "
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng thẳng hàng, quay phải, trái đúng cách.
- Biết cấch đi vượt chướgn ngại vật thấp.
- Biết cách di chuyển hướng phaỉ, trái đúng cách.
- Chơi trò chơi: “ Chim về tổ”. Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: trên sân trường vệ sinh sạch sẽ.
- Phương tiện: Còi, kẻ sẵn vạch cho di chuyển hướng phải, trái và dụng cụ cho trò chơi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP.
Nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
2. Khởi động.
- Chơi trò chơi : “ Làm theo hiệu 
lệnh”
- Ôn bài thể dục phát triển chung. 
B. Phần cơ bản.
- Tiếp tục ôn các động tác đội hình, đội ngũ và rèn luyện tư thế cơ bản
- Chơi trò chơi “ Chim về tổ”
C, Phần kết thúc.
1. Hồi tĩnh.
2. Củng cố- hệ thống nội dung bài học.
8 p
1 lần
3x 8
22 p
1 lần
2-3 lần
5p
x x x x x x
x x x x x x
 ▲ 
Đội hình nhận lớp.
- HS khởi động các khớp
► x x x x x x x
- Hướng dẫn chơi trò chơi 
- Cán sự điều khiển
- Đội hình ôn tập.
x x x x x
 x x x x x
x x x x x
 ▲
- T hướng dẫn hs thực hiện phối hợp các động tác: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, quay phải, trái, điểm số, đi đều 1-4 hàng dọc, di chuyển hướng.
- Cán sự phụ trách cho hs tập luyện.
- Hs chia tổ tập luyện.
- Các tổ thi biểu diễn trước lớp.
x x x x x
x x x x x
 ▲ 
- T nêu lại tên trò chơi, cách chơi
ĐHXL ▼
 * * * * *
 * * * * *
- Hs về nhà chuẩn bị bài sau.
TIẾT 2 TOÁN
TIẾT 82: LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU: 
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc đơn.
- Áp dụng tính giá trị của biểu thức vàodạng bài tập điền dấu “ ; = ”
- HS làm được các bài tập 1;2;3 (dòng 1);4. HS khá giỏi làm thêm dòng 2 bài 3.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1.Tính giá trị của biểu thức.
a, 238 - (55 - 35 ) = 238 - 20
 = 218
Bài 2: Tính giá trị biểu thức:
- HD hs làm theo cặp rồi so sánh kết quả
Nhận xét: phải thực hiện các phép tính đúng quy tắc thì mới được kết quả đúng.
Bài 3 (dòng 1): 
- HD hs thực hiện tính giá trị biểu thức rồi mới so sánh ( điền dấu)
- Cho hs nêu miệng kết quả so sánh.
- Nhận xét.
Bài 4 
- HD hs thao tác trên đồ dùng để lắp ghép thành hình cací nhà.
3, Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét bài.
3-4 hs đọc quý tắc về tính giá trị biểu thức
- Đọc yêu cầu bài 
- 1 hs nêu cách tính giá trị biểu thức (phần a)
- Các biểu thức còn hs tự tính, 1 hs lên bảng trình bày.
a) (421-200)x2= 221x2
 = 442
421 - 200 x 2 = 421- 400
 = 21
b) 90 + 9 : 9 = 90 +1
 = 91
(90 + 9) : 9 = 99:9
 = 11
c) 48 x 4 : 2 = 192 : 2
 = 96
48 x (4 : 2) = 48 x2
 = 96
d) 67- (27+10) = 67-17
 = 50
67 - 27 + 10 = 40 + 10
 = 50
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm việc cá nhân, 2 hs lên bảng chữa bài.
( 12 + 11 ) x 3 > 45
 69 > 45
30 < ... ỌC:
- GV: Các mô hình nhựa có dạng hình chữ nhật và một số không phải hình chữ nhật
- HS: E-ke , thước đo chiều dài
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
2.1, T Giới thệu hình chữ nhật 
- Đưa ra 1 hình chữ nhật vẽ sẵn 
- T nói: đây là hình chữ nhật ABCD
- HD hs kiểm tragóc vuông bằng e-ke và dùng thước đo độ dài các cạnh
- Kết luận về yếu tố góc và cạnh trong hình chữ nhật
- Giới thiệu các mô hình chữ nhật khác.
- Đưa ra các hình không phải là hình chữ nhật để củng cố kháiniệm hình chữ nhật cho hs
2.2. Thực hành
Bài 1
- HD hs nhận xét và trả lời câu hỏi
- HD dùng e ke kiểm tra lại câu trả lời.
Bài 2
- HD hs dùng e ke và thước để đo các cạch của hình chữ nhật
Bài 3: 
- Y/c hs thảo luận nhóm, chỉ ra các hình chữ nhật và các kích thước của nó.
Bài 4:
- T đính tờ giấy khổ to vẽ hình lên bảng.
- Nhận xét, chữa bài
3, Củng cố – dặn dò:
- Y/c hs nhắc lại các đặc điểm về góc và cạnh của hình chữ nhật.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- Kiểm tra 2 quy tắc về tính giá trị biểu thức có phép tính cộng, trừ hoặc nhân,chia 
- HS nhận xét hình chữ nhật
- Đọc tên hình
- 1 hs dùng e ke và thước kiểm tra góc và cạnh của hình chữ nhật.
- 1 số hs nêu kết luận về đặc điểm góc, cạnh của hình chữ nhật.
- HS quan sát hình, nêu ý kiến , dùng e ke để kỉêm tra lại kết quả.
- HS đo ( cá nhân)
AB = CD = 4 cm
AD= BC = 3 cm
- Nêu yêu cầu bài tập:
- HS nhận biết các hình là hình chữ nhật: ABMN, MNCD, ABCD
- Học sinh chỉ ra chiều dài, chiều rộng của hình.
AD = BC = 1 + 2 = 3 cm
AM = BN = 1 cm
MD = NC = 2 cm
AB = MN = 4 cm
- 3-4 hs nhắc lại các đặc điểm về góc và cạnh của hinhg chữ nhật
TIẾT 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
TIẾT 34: ÔN TẬP HỌC KỲ I 
I. MỤC TIÊU: 
- Kể tên của từng bộ phận trong cơ thể. 
- Nêu chức năng của 1 trong các cơ quan trong cơ thể: hô hấp, tuần hoàn, bìa tiết nước tiểu, thần kinh.
- Nêu một số việc cần làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên.
- Nêu một sốs hoạt động Nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin, liên lạc.
- Vẽ sơ đồ và giới thiệu về các thành viên trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh, ảnh do hs sưu tầm.
Sơ đồ câm các cơ quan trong cơ thể ( đã học)
Thẻ ghi tên các cơ quan trong cơ thể và chức năng của chúng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.HĐ 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng
a, Mục tiêu: Thông qua trò chơi, hs có thể kể được tên và chức năng của các cơ quan trong cơ thể
b, Cách tiến hành: 
- Bước 1: Chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan trong cơ thể 
- Bước 2: T hướng dẫn quan sát tranh và gắn tên các cơ quan, chức năng của chúng vào đúng vị trí trong sơ đồ
 - HD nhận xét
2. HĐ 2: Quan sát hình theo nhóm
a, Mục tiêu: Kể được một số hoạt động CN, NN, TM, thông tin- liên lạc
b, Các bước tiến hành:
- Bước 1: chia nhóm, thảo luận.
- Bước 2: Trình bày kết quả thảo luận.
- T kết luận
3. HĐ 3: Làm việc cá nhân( vẽ đồ)
- Giao việc 
- Theo dõi, nhận xét
- đánh giá kết quả học tập của học sinh
4. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc hs về nhà chuẩn bị cho KTĐK 
- Quan sát tranh sơ đồ câm
- Nối tiếp lên gắn tên, thẻ ghi chức năng của các cơ quan trong cơ thể
- Quan sát hình , thảo luận theo nhóm
HS làm việc cá nhân: vẽ sơ đồ về gia đình em và giới thiệu với bạn về các thành viên trong gia đình
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kỳ I
Thứ sáu ngày 21 tháng 12 năm 2012
TIẾT 1 ÂM NHẠC
TIẾT 17: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN.
(Ôn tập 3 bài hát đã học: Lớp chúng ta kết đoàn; Con chim non; Ngày mùa vui)
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. Hát kết hợp vận động và gõ đệm. 
II. CHUẨN BỊ:
- T: Nhạc cụ: thanh phách,3 câu hát của 3 bài, 3 cờ
- Tranh, ảnh minh hoạ bài hát Chuẩn bị trò chơi ( HĐ 3)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ôn tập
* Bài 1: Lớp chúng ta đoàn kết
- Treo tờ giấy chép câu hát lên bảng, y/c hs đứng dậy vừa hát, vừa gõ theo phách.
* Bài 2: Con chim non
- Cho hs ôn 1 lần
- Dán tờ giấy ghi câu hát lên bảng, y/c hs gõ phách theo nhịp 3/4
- T hát và gõ mẫu ( mạnh, nhẹ, nhẹ)
- Tổ chức cho hs thi hát giữa các nhóm.
- T vẽ hình tam giác và hướng dẫn hs cách đánh nhịp
* Bài 3: Ngày mùa vui
- T hướng dẫn tương tự như bài 1 và 2 ( vỗ tay theo tiết tấu)
- Thế nào là vỗ tay theo tiết tấu?
3, Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà ôn lại lời 3 bài hát và kết hợp vỗ tay theo hình tiết tấu, phách, nhịp.
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi “ Đoán tên bài hát” bằng các câu hát U – A - I
Cả lớp hát, gõ phách theo nhịp: 
Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta chan 
 x x x 
hoà tình thân
 x x
- Cả lớp hát, vận động phụ hoạ
Bình minh lên có con chim non hoà tiếng 
 x x
hót véo von hoà tiếng hót véo von
 x x x x
2,3 hs gõ tay theo nhịp 3/4
- Cả lớp đứng dậy vừa hát, vừa vỗ tay theo nhịp 3/4
Ngoài đồng lúa chín thơm con chim hát 
 x x x x x x x x
trong vườn
 x x
- Vỗ tay theo tiết tấu là mỗi tiếng hát một lần vỗ tay.
TIẾT 2 CHÍNH TẢ ( nghe - viết)
TIẾT 34: ÂM THANH THÀNH PHỐ
I. MỤC TIÊU:
- Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn cuối của bài Âm thanh thành phố. 
- Tìm được từ các vần: iu/uôi. Làm các bài tập 3a/b.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Bút dạ, 3 tờ giấy khổ to kẻ bảng của bài tập 2. 3,4 tờ giấy A4, hs viết lời giải BTT 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Kiểm tra bài
2. Dạy bài mới:
2.1. giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn nghe viết chính tả.
a, Hướng dẫn chuẩn bị
- T đọc 1 lần đoạn chính tả 
- HD nhận xét chính tả
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ HD đọc thầm đoạn văn.
+ HD viết từ phiên âm: Pi-a-nô
b, T đọc cho hs viết
c, Chấm, chữa bài
2.3. Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 2: 
- T dán 3 tờ phiếu đã ghi nội dung bài tập 2
- Tổ chức cho hs làm bài thi theo nhóm.
Bài tập 3:
- HD hs làm việc cá nhân và nêu kết quả
- HD nhận xét.
3, Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- HS viết bảg con: con dao, cô giáo, dễ dàng, giáo dục, ríu rít 
- Nghe đọc, đọc thầm bài viết.
- HS nêu : các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng, tên địa danh.
- HS đọc thầm bài .
- Luyện viết chữ khó: tiếng phiên âm.
- HS viết chính tả.
- HS soát bài viết.
- Thu vở, chấm bài.
- Đọc yêu cầu bài tập
- 3 nhóm thi tiếp sức: viết các từ có vần iu hoặc uôi.
- HS chữa bài vào vở
- Thực hiện tương tự bài 2
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN
TIẾT 17: VIẾT VỀ THÀNH THỊ - NÔNG THÔN
I. MỤC TIÊU:
- HS viết được một bức thư ngắn cho bạn (khỏang 10 câu) để kể những điều đã biết về thành thị, nông thôn.
- GD ý thức tự hào về cảnh qun môi trường trên các vùng đất quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư ( sgk trang 83 ) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập
- HD hs đọc trình tự bức thư ghi trên bảng
- HS khá nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
- Y/c hs viết vào vở lá thư khoảng 10 dòng, trình bày thư theo đúng thể thức, nội dung hợp lý
- T theo dõi, giúp đỡ hs yếu
- Nhận xét bài viết của HS, từ đó GD ý thức tự hào về cảnh qun môi trường trên các vùng đất quê hương.
- Chấm điểm 1 số bài viết tốt.
3. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học, dặn dò chuẩn bị bài
- 2 HS kể lại chuyện “ Kéo cây lúa lên”
- 2 hs nêu miệng bài tập 1, 2.
- Ghi đầu bài.
- Đọc yêu cầu.
- 2 hs đọc lá thư mẫu.
- 1 hs nói đoạn đầu bức thư của mình.
- Vài hs nói sẽ viết về nông thôn hay thành thị
- HS viết bài vào vở.
- Thu vở chấm bài.
- Về nhà tiếp tục viết thư theo yêu cầu bài 
TIẾT 4 TOÁN
TIẾT 85: HÌNH VUÔNG
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản trên giấy kẻ ô vuông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- 1 số mô hình hình vuông. e-ke, thước kẻ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới 
- T chỉ hình vẽ sẵn trên bảng và giới thiệu:
+ Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông
- Hình như thế nào được gọi là hình vuông?
- Cho hs nhận biết một số hình vuông
- Liên hệ các đồ vật xung quanh có dạng hình vuông.
* Thực hành
Bài 1
- Vì sao hình ABCD, MNPQ không phải là hình vuông?
Bài 2
- Y/c hs đo độ dài cạnh hình vuông
Bài 3:
- Giới thiệu hình vẽ trong bài tập 2
- HD hs kẻ thêm đoạn thẳng để được hình vuông
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
- y/c hs vẽ theo mẫu
- T kết luận: hình tứ giác được tạo thành do nối trung điểm các cạnh của hình vuông cũng là 1 hình vuông.
- HD hs kiểm tra lại bằng eke.
3. Củng cố- dặn dò.
- Nhận xét tiết học
- 3 hs nêu đặc điểm của hình chữ nhật
- Hs nêu đặc điểm của hình vuông
- Hình có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông là hình vuông.
- Kể 1 số hình có dạng hình vuông.
- Hình EGIH là hình vuông vì nó có 4 cạnh bằng nhau và 4 góc vuông.
- Hình ABCD có 4 cạnh không bằng nhau
- Hình MNPQ có 4 góc không vuông.
- HS thực hành đo và nêu kết quả.
- 2 hs đại diện cho 2 nhóm lên kẻ thêm đoạn thẳng để được hình vuông.
- Hs thực hành vẽ theo mẫu vào vở ô li.
- Dùng e-ke kiểm tra góc.
- Về nhà tập vẽ hình vuông và kiểm tra lại bằng e ke và thước.
TIẾT 5 SINH HOẠT LỚP
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 17.doc