Sáng Tự nhiên và Xã hội
ÔN TẬP HỌC KỲ I
I- Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức cơ bản về chủ đề con người và sức khoẻ, chủ đề xã hội.
Rèn kỹ năng nhận biết (nêu tên, chỉ đúng) các cơ quan trong cơ thể đã học. Biết cách phòng chống các bệnh cho các cơ quan đó.
Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thưc thực hiện quy tắc giữ vệ sinh yêu
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép bài tập.
Tuần 17 Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010 Sáng: Chào cờ I.Mục tiêu : - HS nắm được những ưu điểm đã đạt được trong tuần trước và phương hướng, hoạt động tuần tiếp theo. Rèn thói quen thực hiện tốt nền nếp và nội quy trường lớp. Giáo dục h/s ý thức đạo đức . II. Nội dung : Nhà trường và Đội triển khai ––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiếng Việt Kiểm tra định kì cuối học kì I Nội dung kiểm tra do nhà trường ra Chiều : Toán Kiểm tra định kì cuối học kì I Nội dung kiểm tra do nhà trường ra Thứ ba ngày 21 tháng 12 năm 2010 Sáng : Đ/c Nhuần soạn giảng Chiều : GV chuyên soạn giảng Thứ tư ngày 22 tháng 12 năm 2010 Hoạt động ngoài giờ lên lớp Sinh hoạt tập thể chào mừng ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam 22/12 Tổ chức toàn trường Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 Sáng Tự nhiên và Xã hội Ôn tập học kỳ I I- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức cơ bản về chủ đề con người và sức khoẻ, chủ đề xã hội. Rèn kỹ năng nhận biết (nêu tên, chỉ đúng) các cơ quan trong cơ thể đã học. Biết cách phòng chống các bệnh cho các cơ quan đó. Giáo dục HS có ý thức trong học tập, có ý thưc thực hiện quy tắc giữ vệ sinh yêu II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép bài tập. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: - Giáo viên nêu các câu hỏi để HS trả lời. Chủ đề: Con người và sức khoẻ: - Nêu tên các cơ quan trong cơ thể người mà đã học trong chương trình lớp 3? (cho quan sát tranh). HS lên bảng chỉ và nêu các cơ quan trong cơ thể đã học - Mỗi cơ quan đó có chức năng nhiệm vụ gì ? - GV nhận xét chốt lại ý đúng. - Để các cơ quan đó khoẻ mạnh ta phải làm gì? Nêu rõ cách giữ gìn và bảo vệ? - GV có thể cho HS làm bài tập sau: - GV treo bảng phụ: Cho HS đọc đầu bài. - Khoanh tròn vào các câu trả lời đúng: Bài 1: Cơ quan hô hấp gồm: a- Tim, phổi, mũi, hầu, ruột. b- Mũi, khí quản, phế quản, hai lá phổi. c- Hai lá phổi, động mạch, tĩnh mạch, hai quả thận. d- Khí quản, phế quản, hai lá phổi, tuỷ sống. - GV cho HS làm vở nháp. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài và chốt lại đáp án đúng. - GV tổng kết lại các kiến thức cần nắm trong mỗi chủ đề. 3. Củng cố dặn dò. - GV tóm tắt nội dung bài. - Về nhà sưu tầm tranh về hoạt động nông nghiệp của tỉnh ta. - 1 số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. HS chỉ và nêu. Bạn nx, bổ sung. - HS trao đổi nhóm đôi và trả lời trước lớp. - HS suy nghĩ trả lời, nhận xét. - HS làm bài, 1 HS lên bảng. - 3 HS trả lời, nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm đôi trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ xung. Tập Viết Ôn chữ hoa : N I- Mục tiêu: HS ôn lại cách viết chữ hoa N viết từ và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ. Rèn kỹ năng viết đúng chữ hoa N viết sạch đẹp. Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học -Mẫu chữ viết hoa N. - Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 1. Kiểm tra bài cũ : 2 HS lên bảng viết Mạc Thị Bưởi 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. b. Nội dung *Hướng dẫn viết bảng con. - Hướng dẫn tìm các chữ viết hoa. ȁȁȁȁȁ - GV viết mẫu nhắc lại cách viết. N, Q, Đ - Hướng dẫn viết bảng con. * Hướng dẫn viết từ ứng dụng. ȁȁȁȁȁ - GV giới thiêu: Ngụ Quyền Ngụ Quyền - GV hướng dẫn cách viết. - GV quan sát, sửa cho HS. - GV cùng HS nhận xét. * Hướng dẫn tập câu ứng dụng.ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ ȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁȁ Đường vụ xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ. GV giải nghĩa HS hiểu. - Hướng dẫn viết các chữ hoa: ȁȁȁȁ Nghệ, Non * Hướng dẫn viết vở. - GV nêu yêu cầu viết bài. - GV quan sát nhắc nhở cách viết. - GV chấm và chữa bài. GV chấm nhanh 5-7 bài. Nêu nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. GV nhận xét tiết học 3. Củng cố, dặn dò : - Học thuộc lòng câu ứng dụng. - Chuẩn bị bài sau. HS nêu tên bài học. - 1 HS : N, Q, Đ - HS theo dõi GV viết. - 2 HS nhắc lại cách viết. - HS tập viết bảng - 1 HS đọc từ. - HS tập viết bảng con, 2 HS lên bảng. - 2 HS nhận xét. - 1 HS đọc câu, HS khác theo dõi - HS lắng nghe và ghi nhớ. - HS viết bảng - HS lắng nghe và viết bài. HS theo dõi. Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại cách tính giá trị của biểu thức. Biết tính giá trị biểu thức ở cả 3 dạng. Rèn kỹ năng tính giá trị của biểu thức. Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II- Đồ dùng dạy học: III- Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: GV cho HS nêu quy tắc tính giá trị của biểu thức đã học. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: b. Nội dung: Bài thực hành: Bài tập 1: - GV cho HS làm nháp. 324 - 20 + 61 21 x 3 : 9 - GV cùng HS chữa bài. Bài tập 2 (dòng 1): - GV cho HS làm nháp. 15 + 7 x 9 564 - 10 x 4 - GV cùng HS chữa bài. Dòng 2 (dành cho HS K- G) Bài tập 3 (dòng 1): - Yêu cầu làm nháp. 123 x (42 - 40) 64 : (8 : 4) - GV cùng HS chữa bài. Dòng 2 (dành cho HS K- G) Bài tập 4: Tổ chức thi giữa 5 nhóm - GV yêu cầu HS tính rồi nối kết quả. - GV cùng HS nhận xét. Bài tập 5: - HD cách giải. - Yêu cầu giải vào vở. 3. Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - 1 số HS nhắc lại. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 2 HS lên bảng. - Chia 5 nhóm. - 5 HS lên bảng. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS thực hiện vào vở, HS chữa bài Thủ công Cắt, dán chữ vui vẻ I .Mục tiêu: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ - Kẻ, cắt, dán được chữ vui vẻ đúng quy trình kĩ thuật. - HS thích cắt, dán chữ. II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ vui vẻ - Giấy TC , bút màu , kéo thước kẻ, bút chì - Tranh quy trình kẻ, cắt III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới . a.Giới thiệu bài . b. Giảng ND . * HĐ 1: HD quan sát, nhận xét: - GV giới thiệu mẫu chữ vui vẻ - HD quan sát, nhận xét * HĐ 2: HD mẫu: - GV treo trình quy trình kẻ, cắt, dán - HD thực hiện theo các bước: + B 1: Kẻ chữ V,E, U, I + B 2: Cắt chữ V,E, U, I + B 3: Dán chữ vui vẻ * HĐ 3: HS thực hành cắt, dán chữ vui vẻ - Tổ chức cho HS tập kẻ, cắt chữ vui vẻ GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Cho HS nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn 3 . Củng cố – dặn dò . ? Nêu quy trình kẻ, cắt, dán chữ vui vẻ ? - Dặn về chuẩn bị cho bài sau - Quan sát. - Quan sát, nhận xét. - Nghe. - Quan sát - Quan sát GV làm mẫu. - HS thực hành * HĐ 3: Thực hành cắt, dan chữ H, U: - Yêu cầu HS nhắc và thực hiện lại các bước cắt, dán chữ H, Uchữ H, U - GV nhận xét, hệ thống lại các bước: + B 1: Kẻ chữ H, U + B 2: Cắt chữ H, U + B 3: Dán chữ H, U - Tổ chức cho HS thực hành kẻ, cắt chữ H, U GV quan sát, giúp đỡ những em còn lúng túng. - Cho HS trưng bày, nhận xét và đánh giá sản phẩm của bạn - GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS 3 . Củng cố – dặn dò . ? Nêu quy trình kẻ, cắt, dán chữ H, U ? - Dặn về chuẩn bị cho bài Cắt, dán chữ V - HS nêu - Nghe, quan sát - HS thực hành - Từng nhóm thực hiện Chiều Toán Hình chữ nhật I- Mục tiêu: Giúp HS có khái niệm về hình chữ nhật bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, canh, góc) của hình chữ nhật. Biết nhận dạng hình chữ nhật theo yếu tố (đỉnh, canh, góc). Giáo dục HS có ý thức trong học tập, say mê học toán. II- Đồ dùng dạy học: - Mô hình bằng bìa có dạng hình chữ nhật. III- Hoạt động dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: Lồng vào giờ. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: * Giới thiệu hình chữ nhật. - GV đưa mô hình có dạng hình chữ nhật bằng bìa. - Hình này là hình gì ? - GV vẽ 1 hình chữ nhật lên bảng. - GV cho HS dùng ê- ke kiểm tra góc vuông. - HD đo chiều dài 4 cạnh. - GV kết luận. - Hai cạnh dài có độ dài bằng nhau AB = CD. - Hai cạnh ngắn có độ dài bằng nhau AD = CB. Vậy hình chữ nhật có 4 góc vuông, hai cạnh dài bằng nhau, 2 cạnh ngắn bằng nhau. - GV cho HS vẽ hình chữ nhật vào nháp. - GV đưa ra 1 số hình để HS nhận biết hình nào là hình chữ nhật, hình nào không phải là hình chữ nhật. - GV cho HS nhận biết bằng trực giác các hình xung quanh lớp. *Thực hành: Bài tập 1 (84): - HD nhận biết bằng trực giác. - HD kiểm tra bằng ê ke 4 góc. Bài tập 2 (84): - GV cho HS dùng thước đo độ dài các cạnh của hình trong SGK. AB = DC = 4cm ; MN = QP = 5 cm AD = BC = 3 cm ; MQ = NP = 2 cm Bài tập 3 (85): - HD nhận xét hình ABMN, MNCD và ABCD là hình gì ? - HD tìm chiều dài, chiều rộng. AB = MN = DC = 4 cm AM = BN = 1 cm MD = NC = 2 cm AD = BC = 1 + 2 = 3 cm Bài tập 4 (85): GV đưa bảng phụ. - HD kẻ vào hình. - GV cùng HS chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài.. - Về nhớ lại hình dạng hình chữ nhật và đặc điểm của nó. - HS quan sát. Hình chữ nhật. - HS nhận xét hình. - 1 HS kiểm tra. - 1 HS đo, nêu nhận xét. - HS nghe. - HS vẽ và kiểm tra chéo nhau có phải hình chữ nhật không. - HS quan sát, nhận xét. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS đo và nêu kết quả đo. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Hình chữ nhật - HS tìm chiều dài mỗi cạnh của các hình. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS tự kẻ. (HS khá giỏi tiếp tục làm bài 4. HS trung bình hoàn thành bài khi tự học) Tập đọc - Kể chuyện Mồ côi xử kiện I- Mục tiêu: A- Tập đọc: HS đọc đúng toàn bài, đọc to, rõ ràng, trôi chảy. Đọc đúng các từ ngữ: Vùng quê nọ, nông dân, vịt rán, cơm nắm, giãy nảy, lạch cạch. - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện, lời nhân vật, lời thoại của 3 nhân vật. - Hiểu được từ ngữ: Công đường, bồi thường. Giáo dục HS ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi; Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà bằng tài trí thông minh và sự công bằng. B- Kể chuyện: Rèn kỹ năng nói: HS dựa vào trí nhớ, tranh minh hoạ để kể lại từng đoạn câu chuyện; kể tự nhiên, phân biệt lời nhân vật. HS k- G: Kể lại toàn bộ câu chuyện Rèn kỹ năng nghe cho HS. Giáo dục HS biết sống công bằng. II- Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ SGK III- Hoạt động dạy học. Tập đọc 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc bài: Ba điều ước. - Nếu có 3 điều ước em sẽ ước những gì ? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: + Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HD đọc nối tiếp câu. - HD đọc nối tiếp 3 đoạn. - Vì sao lại gọi là Mồ Côi ? - GV hỏi giọng đọc từng đoạn. - GV giảng từ: Bồi thường và cho HS đặt câu. - Yêu cầu HS đọc 3 đoạn. - GV cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Thi đọc giữa các nhóm. + Tìm hiểu bài: - GV cho HS đọc thầm đoạn 1: - Câu chuyện có những nhân vật nào ? - Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? - Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân ? - Mồ Côi phán thế nào ? - Thái độ của bác nông dân thế nào ? - GV cho HS trả lời câu 3. - Kết thúc phiên toà Mồ Côi nói gì ? - GV cho HS đọc câu hỏi 4 và trả lời: + Luyện đọc lại. - GV đọc lại đoạn 3. - GV cho HS đọc phân vai. - GV cùng lớp nhận xét. - 2 HS đọc và trả lời. - HS nghe. - HS nghe và quan sát tranh SGK. - HS lần lượt đọc. - 3 HS đọc. - HS trả lời. - 1 HS đặt câu. - 3 HS đọc. - HS đọc bài trong nhóm đôi. - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc thầm. - Chủ quán, bác nông dân và Mồ Côi. - Về chuyện bác ta vào quán hít mùi thơm của thức ăn mà không trả tiền. - Tôi chỉ vào quán..không mua gì cả. - 1 HS đọc to đoạn 2, lớp đọc thầm. - Bác nông dân phải bồi thường 20 đồng. - HS đọc thầm đoạn 2,3. Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ làm cho chủ quán tham lam không thể cãi vào đâu được và bác nông dân chắc là rất sung sướng, thở phào nhẹ nhõm. - 1 HS đọc. - HS nghe và đọc thầm. - 1 HS đọc đoạn 3. - 4 HS đọc. Kể chuyện 1- GV giao nhiệm vụ: 2- HD kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh. - GV cho HS quan sát 4 tranh SGK. - GV cho HS kể mẫu đoạn 1. - GV cùng HS nhận xét. - GV cho HS kể nhóm đôi. - GV cho kể nối tiếp nhau từng đoạn. - GV gọi HS kể cả câu chuyện. 3. Củng cố dặn dò. - Câu chuyện ca ngợi ai ? - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - HS nghe. - HS quan sát tranh. - 1 HS giỏi. - HS kể cho nhau nghe. - 3 HS kể, nhận xét. - 2 HS kể, nhận xét. Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 Sáng Chính tả Nghe viết: Âm thanh thành phố I- Mục tiêu: HS viết đúng chính tả đoạn cuối bài: Âm thanh thành phố. Rèn kỹ năng nghe - viết chính xác, trình bày sạch đẹp; viết đúng tên riêng người Việt Nam và người nước ngoài; làm đúng bài tập chính tả. Giáo dục HS có ý thức trong học tập và rèn luyện chữ viết. II- Đồ dùng dạy học. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: HS viết 5 chữ bắt đầu bằng d/gi/r. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: + Hướng dẫn nghe - viết - GV đọc lần 1 đoạn 3. - Tìm những chi tiết cho thấy Hải rất yêu âm nhạc? - Trong đoạn văn này có chữ nào viết hoa? vì sao? - Nêu những từ nào khó viết. - GV đọc cho HS viết. - GV thu chấm và chữa bài. + Hướng dẫn bài tập: Bài tập 2: - HD làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. Bài tập 3a: - HD làm miệng từng câu. - GV cho HS đọc lại. 3. Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Tìm thêm từ có vần ui, uôi. - 2 HS lên bảng, dưới viết nháp. - HS nghe. - HS theo dõi. - 2 HS đọc lại. - Ngồi hàng giờ để nghe bạn anh trình bày bản nhạc. - 2 HS trả lời. - HS nêu và viết nháp. Bét-tô-ven, pi-a-nô - HS viết bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS chữa bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Giống, dạ, dạy. - 2 HS đọc bài đúng. Toán Hình vuông I- Mục tiêu: HS nhận biết được một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông . Biết vẽ được hình vuông đơn giản trên giấy có ô vuông. Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- Đồ dùng dạy học: - Thước kẻ, ê ke, hình vuông. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu chữa bài 3. - Nêu đặc điểm của hình chữ nhật. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Giới thiệu hình vuông: GV đưa mô hình. - GV vẽ lên bảng 4 hình: Tròn, vuông, chữ nhật, tam giác. - Theo em các đỉnh của hình đó như thế nào ? - Yêu cầu dùng ê ke để kiểm tra. - GV kết luận: Đúng - Các cạnh của hình vuông thế nào ? - Yêu cầu dùng thước đo để kiểm tra. - GV kết luận đúng. - GV kết luận đặc điểm của hình vuông. - Liên hệ tìm hình xung quanh là hình vuông. - So sánh với hình chữ nhật. + Luyện tập - thực hành: Bài tập 1: - GV cho HS dùng thước, ê ke kiểm tra. - GV cùng HS chữa bài. Bài tập 2: - Nêu lại cách đo đoạn thẳng cho trước. - GV cho làm cá nhân. - GV cùng lớp chữa bài. Bài tập 3: - GV cho HS làm bài. - GV cùng HS chữa bài. Bài tập 4: - GV cho HS vẽ lại hình vào vở kẻ ô li. - Chú ý đếm mỗi cạnh hình vuông dài bàng mấy ô ? - GV kiểm tra, giúp đỡ HS vẽ. 3. Củng cố- Dặn dò. - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhớ đặc điểm của hình vuông. - 2 HS. - HS nghe. - HS quan sát mô hình hình vuông. - HS tìm và gọi tên hình vuông trong 4 hình đó. - Đều vuông. - Bằng nhau. - 2 HS nhắc lại. - Đều có 4 góc vuông ở đỉnh. - Khác về cạnh. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài. - 1 HS , nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm bài, đổi vở kiểm tra. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS vẽ vào vở. Tập làm văn Viết về thành thị, nông thôn I- Mục tiêu: HS dựa vào bài nói tuần 16 để viết 1 đoạn văn về thành thị (nông thôn) theo dạng viết thư kể cho bạn biết (khoảng 10 câu). Rèn kỹ năng viết thư cho bạn kể về những điều em biết về thành thị (nông thôn). Viết đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. Giáo dục HS có tình cảm, lòng yêu quê hương đất nước. GDMT: Tự hào về cảnh quan môi trường trên các vùng đất quê hương. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ chép trình tự mẫu của lá thư trang 83 SGK. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nói miệng về điều em biết về thành thị (nông thôn). 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập: GV treo bảng phụ. - GV cho HS giỏi nói mẫu đoạn đầu bức thư của mình. - GV cùng HS nhận xét. - GV nhắc nhở cách viết. - GV cho HS viết vở. - GV theo dõi, nhắc nhở HS làm bài. GV nhắc HS có thể viết lá thư 10 câu hoặc dài hơn ; trình bày đúng thể thức nội dung hợp lý. GV giúp đỡ HS yếu. HS đọc thư trước lớp. GV nhận xét, chấm điểm một số bài viết tốt. 3. Củng cố dặn dò: -1 HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét, biểu dương những HS học tốt. - Về nhớ lại các bước của 1 bức thư. - 1 HS nói miệng, HS khác theo dõi, nhận xét. - HS nghe. - 2 HS đọc yêu cầu bài và đọc mẫu của lá thư viết trên bảng phụ. - 1 HS nói, HS khác theo dõi. - HS nghe. - HS viết bài vào vở. - HS đọc bài trước lớp. - 4 HS đọc, nhận xét. Luyện từ và câu Ôn về từ chỉ đặc điểm - Ôn tập câu ai, thế nào ? dấu phẩy I- Mục tiêu: Ôn tập lại các từ chỉ đặc điểm của người, sự vật. Ôn tập về mẫu câu ai, thế nào?; ôn luyện về dấu phẩy. Rèn kỹ năng nhận biết các từ chỉ đặc điểm, biết đặt câu theo mẫu để miêu tả người, vật, cảnh cụ thể. Nhận biết sử dụng dấu phẩy trong nói viết. HS K- G: Làm được toàn bộ BT3 Giáo dục HS có ý thức trong học tập. GDMT: GD tình cảm đối với con người và thiên nhiên đất nước. II- Đồ dùng dạy học: - Bài tập 1 chép bảng lớp. - Bảng phụ chép bài tập 2, 3. III- Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV cho HS làm miệng bài 1,3. 2. Bài mới: a. GV giới thiệu bài: b. Nội dung: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 1: - GV cho HS tìm nhiều từ chỉ đặc điểm của 1 nhân vật. - GV cùng HS chữa bài. Ví dụ: Mến dũng cảm, tốt bụng. Bài tập 2: GV treo bảng phụ. - Đầu bài cho biết gì ? - Một bác nông dân thế nào? - GV cho HS làm vở bài tập. - GV cùng HS chữa bài. - Bộ phận trả lời cho câu hỏi thế nào? thường là những từ chỉ gì ? Bài tập 3(Phần a, b): - ếch con như thế nào ? - Từ nào chỉ đặc điểm của ếch ? - 3 từ chỉ đặc điểm đều giữ vai trò trong bộ phận trả lời câu hỏi thế nào ? ta gọi là từ có cùng vai trò. - Ta đặt dấu phẩy ở đâu ? - Tương tự GV cho HS làm vở bài tập. HS K- G: Làm thêm phần c. - GV cùng HS chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV tóm tắt nội dung bài. - Nhớ lại các từ chỉ đặc điểm và mẫu câu đã học. - 2 HS lên chữa miệng. - HS nghe và nhắc lại đầu bài. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm trong vở bài tập. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Bộ phận trả lời câu hỏi ai ? - Rất chăm chỉ, rất chịu khó. ... - HS làm vở. - Chỉ đặc điểm. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Chăm chỉ và thông minh. - Ngoan ngoãn, chăm chỉ, thông minh. - 1 HS trả lời. Chiều: Đ/c Nhuần soạn giảng
Tài liệu đính kèm: