Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu học Hải Phú

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu học Hải Phú

Toán:

Tính giá trị của biểu thức (tiếp theo)

 I/ Mục TIÊU:

KT :- Bit cạch tnh giạ tr cuía biu thỉc cọ du ngồc ( ) vaì ghi nh qui tc tnh giạ tr cuía biu thỉc dảng naìy .

KN :- Hoaìn thaìn cạc BT1,BT2 ,BT3 (trang 81 )

ĐTĐ : -GDHS Tính chính xác trong tính toán .

 II / CÁC Hoạt động dạy - học:

 

doc 24 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 626Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu học Hải Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 17 tháng 12 năm 2011
TUẦN 17
Thứ hai ngày 19 tháng 12 năm 2011
TOÁN: 
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (tiếp theo)
 I/ MỤC TIÊU: 
KT :- Biãút cạch tênh giạ trë cuía biãøu thỉïc cọ dáúu ngồûc ( ) vaì ghi nhåï qui tàõc tênh giạ trë cuía biãøu thỉïc dảng naìy .
KN :- Hoaìn thaìn cạc BT1,BT2 ,BT3 (trang 81 )
ĐTĐ : -GDHS Tính chính xác trong tính toán . 
 II / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:
 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :
* Giới thiệu quy tắc
- Ghi lên bảng 2 biểu thức : 
 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 
- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
+ Hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức trên?
- KL: Chính điểm khác nhau này mà cách tính giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- Gọi HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- Ghi bảng: 30 + 5 : 5 = 30 + 1 
 = 31
- Giới thiệu cách tính giá trị của biểu thức thứ 2: " Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta thực hiện các phép tính trong ngoặc".
- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS học thuộc QT.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.û 
- G ọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS lên bảng làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
+ Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ hai có dấu ngoặc.
- Ta phải thực hiện phép chia trước: 
 Lấy 5 : 5 = 1 rồi lấy 30 + 1 = 31
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
 ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 
 = 7 
+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau.
+ Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30
- Nhẩm HTL quy tắc.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- 1 em nhắc lại cách thực hiện.
- 2HS làm bài trên bagr, cả lớp làm vào bảng con.
 a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 
 = 15
 b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14
 = 402
- Một em yêu cầu BT.
- C ả lớp làm bài vào vở.
- Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung .
 a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 
 = 160
 b/ 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 
 = 9
- 1HS đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1HS lên bảng trình bày bài giải, lớp bổ sung:
Giải :
Số sách xếp trong mỗi tủ là :
240 : 2 = 120 ( quyển)
Số sách xếp ở mỗi ngăn là :
120 : 4 = 30 ( quyển )
 Đ/S: 30 quyển sách 
- 2HS nhắc lại QT vừa học.
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN:
 MỒ CÔI XỬ KIỆN
 I / MỤC TIÊU: 
 KT :-Bỉåïc âáưu biãút âoüc phán biãût låìi ngỉåìi dáùn chuyãûn våïi låìi cạc nhán váût .
Hiãøu näüi dung :Ca ngåüi sỉû thäng minh cuía Mäư Cäi .(traí låi âỉåüc cạc cáu hoíi trong SGK)
-Kãø lải âỉåüc tỉìng âoản cuía cáu chuyãûn dỉûa vaìo tranh minh hoüa .
HS khạ ,gioíi kãø lải âỉåüc toaìn bäü cáu chuyãûn .
KN : -GD cho HS các KNS :Tư duy sáng tạo . Ra quyết định giải quyết vấn đề . Lắng nghe tích cực .
TÂ :GDHS biết sống cơng bằng , biết lên án những thĩi tham lam của tên chủ quán .
 II / CHUẨN BI: Tranh ảnh minh họa trong sách giáo khoa. 
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 3 em đọc thuộc lòng bài thơ Về quê ngoại và TLCH.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm. 
2.Bài mới: Tập đọc
a) Giới thiệu bài :
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
* Đọc mẫu toàn bài.
- Cho học sinh quan sát tranh.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu. GV theo dõi sửa lỗi phát âm.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn với giọng thích hợp.
- Kết hợp giải thích các từ khó trong sách giáo khoa (Mồ Cô , bồi thường ).
-Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- + Mời 3 nhóm thi đọc ĐT 3 đoạn.
 + Mời 1HS đọc cả bài.
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ? 
+ Theo em, nếu ngửi mùi thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
- Yêu cầu một em đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm trao đổi và TLCH:
+ Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
+ Khi bác nông dân nhận có hít mùi thơm trong quán Mồ Côi xử thế nàox]
+ Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán xử?
- Mời một em đọc đoạn lại 2 và 3, cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao Mồ Côi lại bảo bác nông dân xóc đúng 10 lần? 
+ Mồ Côi đã nói gì sau phiên tòa ?
- KL: Mồ Côi xử trí thật tài tình, công bằng đến bất ngờ ... 
d) Luyện đọc lại : 
- Đọc mẫu diễn cảm đoạn 2 và 3. 
- Mời lần lượt mỗi nhóm 4 em lên thi đọc phân vại đoạn văn. 
- Mời một em đọc cả bài.
- Theo dõi bình chọn em đọc hay nhất.
 Kể chuyện 
* Nêu nhiệm vụ: Dựa vào tranh minh họa, kể lại toàn bộ câu chuyện.
* H/dẫn kể toàn bộ câu chuyện heo tranh.
 - Treo các tranh đã chẩn bị sẵn trước gợi ý học sinh nhìn tranh để kể từng đoạn. 
- Gọi một em khá kể mẫu đoạn 1 câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
- Yêu cầu từng cặp học sinh lên kể .
- Gọi 3 em tiếp nối nhau kể 3 đoạn câu chuyện trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện. 
- Giáo viên cùng lớp bình chọn em kể hay nhất .
 đ) Củng cố dặn dò : 
- Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- Về nhà tập kể lại câu chuyện. 
- 3HS lên bảng đọc bài thơ + TLCH theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- Quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc 1 câu.
- Luyện đọc các từ ở mục A theo hướng dẫn của GV.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài .
- Tìm hiểu các TN mới ở sau bài đọc.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm.
- 3 nhóm nối tiếp nhau thi ĐT3 đoạn trong bài.
- 1 em đọc cả bài.
- Đọc thầm đoạn 1 câu chuyện 
- Trong câu chuyện có chủ quán, bác nông dân và chàng Mồ Cô.
- Về tội bác nông dân vào quán hít các mùi thơm của gà quay, heo rán mà không trả tiền 
- Một em đọc đoạn 2 của bài cả lớp theo dõi và trả lời :
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm chứ không mua gì cả.
- Xử bác nông dân phải bồi thường, đưa 20 đồng để quan tòa phân xử.
- Bác giãy nảy lên 
- 1 em đọc đoạn lại đoạn 2 và 3, cả lớp đọc thầm theo .
- Vì bác xóc 2 đồng bạc đúng 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Mồ Côi nói : bác này đã bồi thường đủ số tiền vì một bên hít mùi thơm và một bên nghe tiếng bạc thế là công bằng.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu. 
- 4 em lên phân vai các nhân vật thi đọc diễn cảm đoạn văn. 
- 1 Học sinh đọc lại cả câu chuyện. 
- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. 
- Quan sát 4 tranh ứng với ND 3 đoạn.
- 1 Học sinh khá nhìn tranh minh họa kể mẫu đoạn 1 câu chuyện.
- Từng cặp tập kể.
- 3 em kể nối tiếp theo 3 đoạn của câu chuyện
- 1 em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay nhất. 
- Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
CHÍNH TẢ: (nghe viãút) 
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
 I / MỤC TIÊU : 
 KT :-Nghe - viãút âụng baìi chênh taí:Váưng tràng quã em . 
 KN :- Trçnh baìy âụng hçnh thỉïc baìi vàn xuäi 
-Laìm âụng baìi táûp 2b.
-TÂ:GDHS tính cẩn thận khi viết bài . 
 II / CHUẨN BỊ : 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung của bài tập 2b.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số tiếng dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị: 
- Đọc đoạn văn một lượt.
- Yêu cầu 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. 
+ Vầng trăng đang nhô lên được miêu tả đẹp như thế nào?
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?
+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? 
+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấùy bảng con và viết các tiếng khó. 
* Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở .
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Dán 2 băng giấy lên bảng.
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở bài tập .
- Gọi 2 học sinh lên bảng ... g những việc làm thiết thực.
* Dặn dò: 
Về nhà cần thực hiện tốt những điều đã được học.
- Ngồi theo nhóm, quan sát tranh và thảo luận theo các gợi ý.
- Đại diện nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Đại diện các nhóm lần lượt lên trình bày trước lớp về kết quả điều tra, tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa của các TB, gia đình LS ở địa phương. 
- Cả lớp theo dõi nhận xét và bổ sung nếu có. 
- Lần lượt từng em lên múa, hát những bài hát có chủ đề về những gương liệt sĩ , bà mẹ Việt Nam anh hùng và các liệt sĩ tuổi thiếu nhi 
- Cả lớp theo dõi nhận xét tuyên dương.
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
CON ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN ĐẾN TRƯỜNG
A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1 .Kiến thức : ª Học sinh biết : Tên đường phố xung quanh trường . Biết sắp xếp các đường phố này theo thứ tự ưu tiên về mặt an toàn .phố .
2.Kĩ năng : -Biết các đặc điểm an toàn / kém an toàn của đường đi .
-Biết lựa chọn con đường đến trường an toàn nhất .
3.Thái độ :-Có thói quen lựa chọn con đường an toàn để đi .
B/NỘI DUNG AN TOÀN GIAO THÔNG :
-Đặc điểm những đường an toàn :- Có vỉa hè , vỉa hè không có nhiều vật cản .
-Đường một chiều , đường thẳng ít khúc quanh , có vạch phân chia các làn xe chạy , đường có lượng xe vừa phải , có đèn tín hiệu giao thông , có biển báo hiệu giao thông 
-Những con đường kém an toàn :- Là những đường dốc , không rải nhựa , đường có nhiều làn xe , không có giải phân cách , đường quanh co , có nhiều xe đỗ ...
C/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa . Sơ đồ phần luyện tập 
 -Phiếu đánh giá các điều kiện của con đường .
 C/CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP :	
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra nội dung về các kỉ năng đi bộ qua đường an toàn đã học .
-Giáo viên nhận xét đánh giá về chuẩn bị của học sinh .
 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài:
-Để nắm được tiêu chuẩn của một con đường an toàn . Bài học hôm nay các em sẽ tìm hiểu “ Chọn đường đi an toàn khi đến trường “.
 b)Khai thác nội dung bài *Hoạt động 1 :Đường đi an toàn và kém an toàn .
- Giáo viên phát phiếu học tập cho từng nhóm : - Hãy nêu tên một một số đường phố mà em biết và miêu tả một số đặc điểm chính 
-Theo em con đường như thế là an toàn hay nguy hiểm ? Tại sao ?
-Yêu cầu các nhóm lên trình bày trước lớp .
-Giáo viên lắng nghe và nhận xét bổ sung nếu có .
-Giáo viên ghi ghi nhớ về con đường không an toàn .
* Hoạt động 2:Luyện tập tìm con đường đi an toàn 
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 
-Giáo viên treo sơ đồ lên bảng nêu yêu cầu tìm con đường an toàn nhất ?
-Hết thời gian giáo viên yêu cầu đại diện nhóm lên trình bày trên bảng vẽ phóng to sơ đồ . Giải thích vì sao lựa chọn con đường A mà không chọn con đường B ?
-Gọi nhóm khác bổ sung .
-Giáo viên nhận xét và tổng hợp ghi bảng phần ghi nhớ . 
* Hoạt động 3 :Lựa chọn đường an toàn khi đi học .
-Yêu cầu 2 -3 học sinh giới thiệu về con đường từ nhà em đến trường và cho biết đoạn nào an toàn và đoạn nào chưa an toàn ?
-Yêu cầu học sinh khác nhà gần bạn nhận xét bổ sung .
-Giáo viên rút ra kết luận về đặc điểm an toàn của con đường tùy thuộc vào địa phương . 
 d)củng cố –Dặn dò :
-Nhận xét đánh giá tiết học .
-Yêu cầu vài học sinh nêu lại nội dung bài học .
-Dặn dò học sinh về nhà học bài và áp dụng và thực tế và xem trước bài mới .
 -Hai học sinh lên nêu nội dung của bài học về kĩ năng đi bộ qua đường an toàn 
-Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu 
-Hai đến ba học sinh nhắc lại tựa bài 
-Lớp chia nhóm thảo luận và nêu tên một số con đường phố mà em biết miêu tả đặc điểm con đường phố có nhiều xe qua lại đường rộng trải nhựa với nhiều làn xe có phân cách , đường có đèn chiếu sáng , có đèn báo hiệu và tín hiệu giao thông , có vỉa hè rộng và không có vật cản 
-Đường này có vạch kẻ qua đường dành cho người đi bộ .Vậy con đường này là đường an toàn vì có đủ tiêu chuẩn .
-Lần lượt đại diện các nhóm trình bày trước lớp .
-Lớp nhận xét và đi đến kết luận .
-Hai học sinh nêu lại những tiêu chuẩn của một con đường an toàn .
-Lớp tiến hành chia ra các nhóm quan sát sơ đồ và thảo luận và đi đến kết luận rồi cử đại diện lên bảng vẽ to sơ đồ và lựa chọn con đường an toàn . Giải thích trước lớp về sự lựa chọn của nhóm mình 
– Các nhóm khác lắng nghe nhận xét bổ sung và bình chọn nhóm có lựa chọn và giải thích đúng nhất .
-Lớp tiến hành suy nghĩ và trả lời theo yêu cầu của giáo viên .
-Hai đến ba học sinh lên bảng giới thiệu con đường an toàn đi từ A đến B ( từ nhà đến trường ) của mình về những đoạn an toàn và chưa an toàn 
-Học sinh khác nhận xét bổ sung .
-Lớp thực hành lựa chọn con đường an toàn từ nhà đến trường cho mình theo bài học vừa học .
-Lớp quan sát nhận xét về con đường đi của bạn mình đã chọn . 
-Về nhà xem lại bài học và áp dụng bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày khi lựa chọn con đường đi học. 
SINH HOẠT LỚP
Nội dung 
1. Lớp trưởng :Nhận xét các hoạt động của lớp trong tuần qua về các mặt :
Học tập,Lao động ,Vệ sinh ,Nề nếp ,Các hoạt động khác :
2. Giáo viên : Nhận xét chung
+Tổng kết đợt thi đua chào mừng ngày thành lập QĐND Việt Nam-Tuyên dương các cá nhân xuất sắc:Thu Hà ,Thu Hiền,Bình Phương,Xuân Thành,Nhật Thảo.
+Tuyên dương các tổ,cá nhân trong tuần qua : Tổ3, 1,2; cá nhân tham gia tốt học tập:Thu Hiền,Aùi Nhân,Hiếu Phong,Mỹ Trang,Như Vũ,Văn Trung... lao động vệ sinh: Các bạn tổ 1 .
Nhắc nhở các tổ 1 chưa hoàn thành tốt việc thực hiện nề nếp ,cá nhân thực hiện chưa tốt cần cố gắng thêm là bạn:Thu Sương,Kim Ngân,Hữu Thạnh,Quỳnh Mai ..
3.Kế hoạch tuần tới :
-Thực hiệnchương trình tuần 18
-Tiếp tục thi đua học tốt , ôn tập tốt chuẩn bị cho thi học kỳ 1,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường cụ thể vệ sinh lớp sạch đẹp.
 - Thi đua nói lời hay làm việc tốt . Phân công trực nhật . chuẩn bị bài ở nhà thật tốt có kế hoạch ôn tập thi cuối kỳ 1.
 - Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh cá nhân, áo quần sạch sẽ đủ ấm trong khi đi học .Đôn đúc các khoản thu trong năm.
LUYỆN TIẾNG VIỆT
RÈN TẬP LÀM VĂN
 A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Rèn kĩ năng viết : - HS viết được một bức thư cho bạn bè cùng lứa tuổi kể những điều em biết về thành thị ( hoặc nông thôn ). Trình bày đúng thể thức, đủ ý một bức thư . Biết dùng từ, đặt câu đúng, viết đúng chính tả biết bộc lộ tình cảm thân ái với người bạn mình viết thư .Nội dung viết tự do ,chú ý sáng tạo.
 B/ CHUẨN BỊ : 
 C/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nhắc lại những ý chính bố cục bài văn viết thư.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS làm BT:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài:Viết về nông thôn dưới hình thức một bức thư cho bạn.
- Yêu cầu viết có sự sáng tạo.
-GV có thể gợi ý:Cây đa quê hương.
 Cây đa nghìn năm đã gắn liền với thời thơ ấu của tôi.Nói đúng hơn,đó là một tòa cổ kính hơn là một thân cây.Chín,mười đứa bé chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể.Cành cây lớn hơn cột đình .Đỉnh chót vót giữa trời xanh,đến con quạ đậu trên cao nhìn cũng chẳng rõ,Rễ câynổi trên mặt đất thành những hình thù qoái lạ,nhìn như những con rắn hổ mang giận dữ.Trong vòm lá,gió chiều gãy lên những điệu nhàc li kỳ,có khi tưởng như ai cười,ai nói trong lá.
 Chiều chiều,chúng tôi ra ngồi gốc đa hóng mát,lúa vàng gợn sóng xa xa giữa cánh đồng.Đàn trâu bắt đầu ra về,lững thững bước nặng nề,bónh sừng trâu dưới bóng nắng chiều,kéo dài lan giữa ruộng đồng yên lặng.
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời 5 - 6 em thi đọc lá thư của mình trước lớp. 
- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt. 
c) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của GV. 
- Cả theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Lắng nghe hướng dẫn về cách viết thư .
- Cả lớp viết bài vào VBT.
- Đọc lại lá thư của mình trước lớp từ ( 5 – 6 em )
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
LUYỆN TIẾNG VIỆT
RÈN CHỮ
 A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU; - HS nghe - viết bài chính tả Vầng trăng quê em.
 - Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày bài viết sạch đẹp.
 - Giáo dục HS có ý thức rèn chữ giữ vở.
 B/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Hướng dẫn HS nghe - viết:
- Đọc bài chính tả 1 lần.
- Gọi 2HS đọc lại.
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?
+ Chữ đầu mỗi đoạn được trình bày như thế nào?
+ Trong bài còn có những chữ nào viết hoa?
- Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả ghi nhớ những từ khó dễ lẫn.
* Đọc cho HS viết vào vở.
* Chấm vở 1số em, nhận xét chữa lỗi.
- Yêu cầu HS làm BT: Viết 5 từ có vần ăc và 5 từ có vần ăt.
- Mời 2HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
* Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng những chữ đã viết sai, viết mỗi chữ 1 dòng.
- Lắng nghe.
- 2HS đọc lại bài.
- Có 2 đoạn.
- Viết lùi vào 1ô và viết hoa.
- Viết hoa các chữ đầu câu.
- Đọc thầm bài ghi nhớ chính tả.
- Nghe - viết vào vở.
- Cả lớp làm BT sau đó chữa bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 cktkn(8).doc