Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường tiểu học Hầu Thào

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường tiểu học Hầu Thào

Tiết 2

ĐẠO ĐỨC

TIẾT 17: BIẾT ƠN THƯƠNG BINH LIỆT SĨ

 (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.

- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

ỉ Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc.

ỉ Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ Quốc

II. Tài liệu và phơng tiện:

- Một số bài hát về chủ đề bài học.

 

docx 27 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1041Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường tiểu học Hầu Thào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
Ngày soạn : 5/12/2010
Ngày giảng : Thứ hai, ngày 6 tháng 12 năm 2010 
Tiết 1 Chào cờ
Tập trung Toàn trường
_________________________________
Tiết 2 
Đạo đức
Tiết 17: Biết ơn thương binh liệt sĩ
 (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương, đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
Kĩ năng trình bày suy nghĩ, thể hiện cảm xúc về những người đã hi sinh xương máu vì Tổ Quốc.
Kĩ năng xác định giá trị về những người đã quên mình vì Tổ Quốc
II. Tài liệu và phơng tiện:
- Một số bài hát về chủ đề bài học.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
 - Em hiểu thương binh, liệt sĩ kà những người như thế nào? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(25)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Hoạt động 1: Xem tranh và kể về những ngời anh hùng.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu niên.
* Tiến hành:
- GV chia nhóm và phát triển mỗi nhóm 1 tranh
- GV yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu câu hỏi. VD:
+ Người trong tranh ảnh là ai ?
+ Em biết gì về gương chiến đấu hi sinh của hùng, liệt sĩ đó?
+ Hãy hát và đọc một bài thơ về anh hùng, liệt sĩ đó ?
- GV gọi các nhóm trình bày.
- GV nhận xét, tuyên dương
b. Hoạt động 2: Báo kết quả điều tra tìm hiểu về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó
* Tiên hành
- GV gọi các nhóm trình bày
- GV nhận xét, bổ sung và nhắc nhở HS tích cực ủng hộ, tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương.
c. Hoạt động 3: HS múa hát, đọc thơ, kể chuyện,về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ. 
GV gọi HS
- GV nhận xét, tuyên dương
- GV nêu kết luận chung: Thương binh liệt sĩ là những ngời đã hi sinh xương máu vì tổ quốc.
4. Củng cố - Dặn dò(5)
- nhắc lại nội dung bài.
- chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng trìh bày.
- HS nhận tranh
- HS thảo luận trong nhóm theo câu gọi ý.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 1 số HS lên hát
- 1 số HS đọc thơ
- 1số HS kể chuyện
Tiết 3 
Toán
Tiết 81: Tính giá trị biểu thức. (tiếp)
I. Mục tiêu: 
	Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
+ 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính.
 125 - 85 + 80	147 : 7 x 6
+ Hãy nêu lại cách thực hiện?
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc.
* HS nắm được qui tắc tính giá trị của biểu thức khi có dấu ngoặc.
- GV viết bảng:
30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5
+ Hãy suy nghĩ làm ra hai cách tính 2 biểu thức trên ?
+ Em tìm điểm khác nhau giữa 2 biểu thức ?
- Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức thứ nhất ?
+ Hãy nêu cách tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ?
- Hãy so sánh giá trị của biểu thức trên với biểu thức 30 +5 : 5 = 31 ?
- Vậy từ VD trên em hãy rút ra qui tắc ?
- GV viết bảng bt: 3 x (20 - 10)
- GV sửa sai cho HS sau khi giơ bảng
- GV tổ chức cho HS học thuộc lòng qui tắc
- GV gọi HS thi đọc
- GV nhận xét, ghi điểm
C. Thực hành
Bài 1:
 - Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
Bài 2 ( 82): 
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét .
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán
- GV yêu cầu HS phân tích bài toán
- Bài toán có thể giải bằng mấy cách ?
- GV yêu cầu HS làm vào vở ?
- GV gọi HS đọc bài giải - nhận xét
- GV nhận xét - ghi điểm.
4 . Củng cố - dặn dò(5)
- Nêu lại quy tắc của bài ? (2HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học.
- Hát.
- 2HS lên bảng mỗi HS làm1 phép tính
- HS quan sát
- HS thảo luận theo cặp
- Biểu thức thứ nhất không có dấu ngoặc, biểu thức thứ 2 có dấu ngoặc.
- HS nêu:
30 + 5 : 5 = 30 + 1
 = 31
- Ta thực hiện phép tính trong ngoặc trước
 (30+5) : 5 = 35 : 5
 = 7
- Giá trị của 2 biểu thức khác nhau.
- 2 HS nêu nhiều HS nhắc lại.
- HS áp dụng qui tắc - thực hiện vào bảng con.
3 x ( 20 - 10 ) = 3 x 10 
 = 30
- HS đọc theo tổ, bàn, dãy, cá nhân.
- 4 - 5 HS thi đọc thuộc lòng qui tắc.
- 2HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào bảng con.
25 - ( 20 - 10) = 25 - 10
 = 15
80 - (30 + 25) = 80 - 55
 = 25.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2
 = 160
( 74 - 14 ) : 2 = 60 : 2
 = 30 .
- 2HS đọc bài - HS khác nhận xét
- 2HS đọc bài toán
- 2HS phân tích bài toán
- 2 cách
Bài giải
 Số ngăn sách cả 2 tủ có là:
 4 x 2 = 8 (ngăn)
 Số sách mỗi ngăn có là:
 240 : 8 = 30 (quyển) 
 Đ/S: 30 quyển
Tiết 4 + 5
Tập đọc + kể truyện
Tiết 49 + 50: Mồ côi xử kiện
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi. (trả lời được các CH trong SGK )
- KC : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
 Tư duy sáng tạo.
 Ra quyết định : giải quyết vấn đề.
 Lắng nghe tích cực.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Tập đọc
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Đọc truyện Ba điều ước và trả lời câu hỏi 4 ( 2HS )
- HS + GV nhận xét
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
B. Luyện đọc:
a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- GV hướng dẫn cách đọc
b. GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm:
- GV nhận xét ghi điểm.
c. Tìm hiểu bài:
- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Tìm câu nêu rõ lý lẽ của bác nông dân?
- Khi bác nông dân nhận có hít hương thơm của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế nào?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi nghe lời phán?
- Tại sao Mồ côi bảo bác nông dân xoè 2 đồng tiền đủ 10 lần ?
- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên toà ?
- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện ?
d. Luyện đọc lại
- GV gọi HS thi đọc
- GV nhận xét - ghi điểm
Kể chuyện
1. GV nêu nhiệm vụ
2. HD học sinh kể toàn bộ câu chuyện tranh.
- GV gọi HS kể mẫu
- GV nhận xét, lưu ý HS có thể đơn giản, ngắn gọn hoặc có thể kể sáng tạo thêm nhiều câu chữ của mình.
- GV gọi HS thi kể kể
- GV nhận xét - ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò(5)
- Nêu ND chính của câu chuyện ?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
* Đánh giá tiết học
- Hát
- 2 HS trả lời.
- HS nghe
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS nối tiếp nhau đọc câu
- HS đọc theo N3
+ 3 nhóm HS nối tiếp nhau 3 đoạn
+ 1HS đọc cả bài
- HS nhận xét
- Chủ quán, bác nông dân, mồ côi.
- Vì tội bác vào quán hít mùi thơm của lơn quay, gà luộc
- Tôi chỉ vào quán để ngồi nhờ ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả
- Bác giãy nảy lên..
- Xoè 2 đồng bạc đủ 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng:
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán 20 đồng: Một bên "hít mùi thịt" một bên "nghe tiếng bạc".
- HS nêu
- 1HS giỏi đọc đoạn 3
- 2 tốp HS phân vai thi đọc truyện trước lớp.
- HS nhận xét.
- HS nghe
- HS quan sát 4 tranh minh hoạt 
- 1HS giỏi kể mẫu đoạn 1
- HS nghe
- HS quan sát tiếp tranh 2, 3, 4, suy nghĩ về ND từng tranh.
- 3HS tiếp nhau kể từng đoạn .
- 1 HS kể toàn truyện
- HS nhận xét
Ngày soạn : 6/12/2010
Ngày giảng : Thứ ba, ngày 7 tháng 12 năm 2010 
Tiết 1
Toán:
Tiết 82: Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
- áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu “ =, “
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Nêu qui tắc tính giá trị của biểu biểu thức có dấu ngoặc ? (2HS)
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1 (82)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV gọi HS nêu cách tính ?
- GV yêu cầu HS làm vào bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng
Bài 2 ( 82 )
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách tính
- GV yêu cầu HS làm vào vở
- GV gọi HS đọc bài
- GV nhận xét ghi điểm
Bài 3: (82): áp dụng qui tắc để tính giá trị của biểu thức sau đó điền dấu.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS nêu cách làm
- GV yêu cầu làm vào bảng con.
- GV sửa sai cho HS
Bài 4 (82): Củng cố cho HS về kỹ năng xếp hình.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- GV yêu cầu HS nêu cách xếp
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nêu lại ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài
* Đánh giá tiết học.
- Hát.
- 3 HS nêu.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS nêu
238 - (55 - 35) = 238 - 20
 = 218
84 : ( 4 : 2 ) = 84 : 2
 = 42
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu
( 421 - 200 ) x 2 = 221 x 2
 = 442
421 - 200 x 2 = 421 - 100
 = 21 
- 2 HS đọc bài làm -> HS khác nhận xét.
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- 1HS nêu
( 12 + 11) x 3 > 45
11 + (52 - 22) = 41
- 2HS nêu yêu cầu bài tập
- HS xếp + 1 HS lên bảng
- HS nhận xét
Tiết 2
Tập đọc
Tiết 51: Anh đom đóm
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí khi đọc các dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu ND : Đom Đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động. ( trả lời được các Ch trong SGK ; thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài )
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài thơ trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- 2HS kể chuyện: Mồ côi xử kiện
- HS + GV nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. GV đọc bài thơ
- GV hướng dẫn cách đọc
b. GV hướng dẫn luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng dòng thơ
- Đọc từng khổ thơ trước lớp
- GV hướng dẫn cách nghỉ hơi đúng sau các dòng.
- GV gọi HS giải nghĩa từ
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Đọc đồng thanh
C. Tìm hiểu bài:
- Anh Đóm lên đèn đi đâu ?
* GV. Trong thực tế anh Đóm đi ăn đêm, ánh sáng ở bụng đom đóm phát ra để dễ tìm thức ăn 
- Tìm từ tả đức tính của anh Đóm trong 2 khổ thơ ?
- Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm
- Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm ở trong bài thơ ... ảng làm bài. 
- Hát.
- HS viết vào bảng con.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại đoạn viết.
- HS nêu.
- 1 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con.
* HS yếu viết bảng con
- HS viết bài vào vở.
- 1 HS đọc đề.
- 1 HS lên bảng làm bài.
ui
Củi, cặm cụi, búi hành, dụi mắt, đùi, đui, búi tóc, mủi lòng, núi, phủi, rui mè, sủi tăm.
Uôi
Chuối , chuội đi, buổi sáng, cuối cùng, đá cuội, đuối sức,.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Y/c HS làm.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS làm bài.
a. giống, rạ, giày
b. bắc, ngắt, đặc.
* HS yếu đọc lại 1 phần của bài tập
Tiết 3 
Tự nhiên xã hội
Tiết 34: Ôn tập và kiểm tra học kì 1
 ( tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giớ thiệu về gia đình của em
II. Đồ dùng:
- Tranh ảnh do HS sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Người đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật giao thông?
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS ôn tập.
a. Hoạt động 1: Trò chơi: Ai nhanh, ai đúng.
* Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể hiểu được tên và chức năng của các bộ phận của tong cơ quan trong cơ thể.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: GV chuẩn bị tranh vẽ các cơ quan hô hập , tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Bước 2: Tổ chức cho HS quan sát tranh và gắn các thẻ chữ vào tranh.
+ Y/c HS chơi theo nhóm.
- Nhận xét- bổ xung.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau lên bảng trình bày.
- HS quan sát tranh vẽ các cơ quan hô hập , tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- HS tham gia chơi theo nhóm.
Tiết 4:
Thủ công
Tiết 17: Cắt, dán chữ "vui vẻ"
 (Giỏo viờn chuyờn biệt dạy )
Tiết 5:
Thể dục
Tiết 34: Ôn đội hình đội ngũ
 (Giỏo viờn chuyờn biệt dạy) 
 Kế hoạch dạy chiều
HS yếu Toán HS đại trà
HS t/h các phép tính sau:	 HS làm các bài tập sau
12 x 5 + 26 27 x (8 : 4) Bài 1, 2, 3 (T 83 )
80 - 34 x 2 (50 + 9) x 3
	Tiếng việt
HS đọc 1 khổ thơ bài "Anh đom đóm" HS đọc lại toàn bài " Anh đom đóm"
Ngày soạn : 02/12/2010
Ngày giảng : Thứ sáu, ngày 3 tháng 12 năm 2010 
Tiết 1
Toán:
Tiết 85: Hình vuông
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc) của hình vuông
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông).
II. Đồ dùng:
- Một số mô hình vuông, thước kể, ê ke 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới (30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
- GV vẽ hình vuông lên bảng.
- Y/c HS quan sát.
- Y/c HS dùng ê kê lên bảng kiểm tra các cạnh gọc vuông của hình vuông.
Hỏi:
+ Hình vuông ABCD có mấy đỉnh góc vuông?
+ các cạnh của hình vuông như thế nào?
* GV: Hình vuông có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau.
C. Luyện tập:
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài
- GV dán 1 số hình lên bảng để HS nhận biết, hình nào là hình vuông, hình nào không phải là hình vuông?
* GV: Hình ABCD có 4 góc vuông nhưng 4 cạnh không bằng nhau là hình chữ nhật. Hình MNPQ có 4 cạnh bằng nhau nhưng 4 góc không vuông nên không phải là hình vuông.
Bài 2:
- Y/c HS đọc đề bài.
- phân tích đề.
- y/c HS lên bảng làm.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề bài.
- phân tích đề.
- y/c HS lên bảng làm.
4. Củng cố- Dặn dò (5)
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát hình vẽ trên bảng.
- HS dùng ê kê lên bảng kiểm tra các cạnh gọc vuông của hình vuông.
- Hình vuông có 4 góc vuông.
- Các cạnh của hình vuông có cùng một số đo bằng nhau.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
- HS quan sát và nhận biết hình nào là hình vuông, hình nào là hình không vuông.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
+ Độ dài của cạnh hình vuông ABCD là 3 cm
+ Độ dài của cạnh hình vuông MNPQ là 4 cm
- 2 HS lên bảng làm.
Tiết 2:
Tập làm văn
Tiết 17: Viết về thàh thị , nông thôn
I. Mục tiêu:
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những diều đã biết về thành thị, nông thôn.
II. Chuẩn bị: 
- Phiếu bài tập dành cho HS
III. các hoạt động dạy học cụ thể:
1. ổn định tổ chức (2)
2. Kiểm tra bài cũ (3)
- Y/c HS ể lại câu chuyện kéo cây lúa lên?
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới.
a. Phân tích đề:
- y/c HS đọc đề bài.
+ Bài y/c gì?
b. Hướng dẫn làm bài.
- Y/c HS nêu trình tự mẫu của một lá thư?
- y/c HS làm bài vào vở.
- GV qian sát – uấn nắn những HS còn yếu.
- y/c HS bài viết của mình trước lớp.
- Nhận xét – bổ xung.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện giờ trước.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- Dựa vào bài tập làm văn tuần 16, em hãy viết một bức thư ngắn( khoảng 10 câu) cho bạn, kể về những điều em biết về nông thôn hoặc nông thôn.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
- HS tự viết bài vào vở.
- HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp cho cả lớp cùng nghe.
Tiết 3 
Âm nhạc
Tiết 17 : ôn tập 3 bài hát 
Ngày mùa vui, bài ca đi học, con chim non
 A/ Muùc ủớch yeõu caàu :
* Hoùc sinh haựt thuoọc 3 baứi haựt ,haựt ủuựng nhaùc vaứ lụứi baứi haựt . Bieỏt haựt keỏt hụùp vaọn ủoọng goừ ủeọm .
-Thửùc hieọn troứ chụi tỡm teõn baứi haựt .
B/ Chuaồn bũ :
Giaựo vieõn : * Baờng nhaùc baứi haựt vaứ maựy nghe .Moọt soỏ nhaùc cuù goừ .Chuaồn bũ troứ chụi 
*Hoùc sinh : .Saựch giaựo khoa ,caực ủoà duứng lieõn quan tieỏt hoùc .
 C/ Leõn lụựp :	
Hoaùt ủoọng cuỷa thaày
Hoaùt ủoọng cuỷa troứ
1. Kieồm tra baứi cuừ:
-Kieồm tra veà caực ủoà duứng lieõn quan tieỏt hoùc maứ hoùc sinh chuaồn bũ 
-Nhaọn xeựt phaàn baứi cuừ .
2.Baứi mụựi:
a) Giụựi thieọu baứi:
-Tieỏt hoùc hoõm nay chuựng ta seừ oõn laùi 3 baứi haựt ủaừ hoùc -Giaựo vieõn ghi tửùa baứi leõn baỷng ,
b) Khai thaực:
*Hoaùt ủoọng 1 : OÂn baứi haựt : Lụựp chuựng ta ủoaứn keỏt 
- Cho hoùc sinh haựt laùi vửứa goừ theo ủeọm theo 3 kieồu goừ – Haựt keỏt hụùp moọt vaứi ủoọng taực vaọn ủoọng .
-Yeõu caàu caực nhoựm hoaởc caự nhaõn thi haựt vaứ thi bieồu dieón 
*Hoaùt ủoọng 2 :OÂn baứi : Con chim non 
-Yeõu caàu caỷ lụựp oõn laùi baứi haựt vaứ keỏt hụùp goừ ủeọm theo nhũp 3/4 
- Chia lụựp thaứnh hai ủoọi moọt ủoọi haựt moọt ủoọi chụi troứ chụi sau ủoự ủoồi beõn .
*Hoaùt ủoọng 3 : OÂn baứi haựt : Ngaứy muứa vui 
-Cho hoùc sinh chia thaứnh 3 nhoựm haựt theo kieồu noỏi tieỏp .
-Nhoựm 1 : Haựt Ngoaứi ủoàng luựa chớn thụm ”
-Nhoựm 2 : “ Con chim hoựt trong vửụứn ...
-Nhoựm 3 : “ Noõ nửực ”
-Caỷ 3 nhoựm cuứng haựt caõu thửự 4 : “Coự ủaõu vui naứo vui hụn ”
* Troứ chụi tỡm teõn baứi haựt :
- Giaựo vieõn haựt baống moọt nguyeõn aõm .Yeõu caàu lụựp nhaọn bieỏt ra teõn baứi haựt .
 d) Cuỷng coỏ - Daởn doứ:
-Giaựo vieõn nhaọn xeựt ủaựnh giaự tieỏt hoùc 
-Daởn veà nhaứ hoùc baứi vaứ taọp haựt cho thuoọc lụứi baứi haựt .
-Caực toồ trửụỷng laàn lửụùt baựo caựo veà sửù chuaồn bũ caực duùng cuù hoùc taọp cuỷa caực toồ vieõn toồ mỡnh .
-Lụựp theo doừi giaựo vieõn giụựi thieọu baứi 
-Hai ủeỏn ba hoùc sinh nhaộc laùi tửùa baứi 
-Nhaộc laùi teõn 3 baứi haựt ủaừ hoùc : Lụựp chuựng ta ủoaứn keỏt , con chim non vaứ baứi ngaứy muứa vui 
-Laàn lửụùt oõn tửứng baứi haựt theo yeõu caàu .
- ẹaùi dieọn caực nhoựm hoaởc tửứng em leõn bieồu dieón .
-OÂõn taọp baứi haựt Lụựp chuựng mỡnh ủoaứn keỏt keỏt hụùp goừ nhũp 3/4
-Lụựp tieỏn haứnh chia ra tửứng caởp thửùc haứnh chụi troứ chụi vaứ oõn baứi haựt khi chụi vaứ haựt caàn chuự yự ủuựng phaựch maùnh vaứ 2 phaựch nheù cuỷa nhũp 3 . 
-Thửùc hieọn nhũp nhaứng theo giai ủieọu cuỷa baứi haựt 
-Lụựp chia ba nhoựm haựt noỏi tieỏp ủeồ oõn laùi baứi haựt 
-Moói nhoựm haựt moọt caõu .
-Sau ủoự caỷ ba nhoựm cuứng haựt chung caõu thửự tử cửự nhử theỏ cho ủeỏn heỏt baứi haựt .
-Lụựp laộng nghe vaứ neõu teõn ủoự laứ baứi haựt gỡ .
Tiết 4 
sinh hoạt lớp
Nhận xét tuần 17
Nhận xét chung :
Đi học chuyên cần : 
Nề nếp ; 
Nề nếp truy bài : 
Vệ sinh : Vệ sinh lớp học , các khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân.
Thể dục giữa giờ 
3 Học tập : 
- Đạo đức : 
Phương hướng tuần sau :
 Duy trì tốt các nề nếp đã quy định 
 Thi đua học tập giữa các tổ 
 	 - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học
 - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần
xét duyệt của tổ chuyên môn
xét duyệt của nhà trường.
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................
..............................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docxtuan 17.docx