Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu Học Mỹ Phước

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu Học Mỹ Phước

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:33-17

MỒ CÔI XỬ KIỆN (● )

I/. Yêu cầu:

+ Tập đọc :

_ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

 _Hiểu nội dung : ca ngợi sư thông minh của mồ côi ( trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa )

+Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( khá – giỏi :kể lại được toàn bộ câu chuyện

●Các kĩ năng cơ bản cần được giáo duc : Tư duy sáng tạo ; ra quyết định : giải quyết vấn đề ; lắng nghe tích cực .

_ Biết đọc trôi chảy toàn bài và biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật ham thích học tiếng việt

II/Phương tiện giáo dục :

-Tranh minh họa bài tập đọc.

-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

 

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 995Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường Tiểu Học Mỹ Phước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thú 
Mơn 
Tiết 
 Tên bài dạy 
Thứ hai
Ngày
 6-12-2010
Chào cờ 
TĐ-KC
T
ĐĐ
17
33/17
81
17
Tuần 17
Mồ cơi xử kiện ( ● )
Tính giá trị biểu thức ( tiếp theo trang 81 ) 
 Bài tập cần làm :1,2,3.
Biết ơn thương binh liệt sĩ ( tiết 2 ) (☻)
Thứ ba
Ngày 
7-12-2010
CT
T
TĐ
33
82
34
Vầng trăng quê em (*)
Luyện tập ( trang 82 )
Bài tập cần làm : 1,2,3dịng 1, 4.
Anh đom đĩm 
Thứ tư 
Ngày 
8-12-2010
LTVC
T
TNXH
GDNGLL
17
83
33
17
Ơn từ chỉ đặc điểm ; ơn tập câu : Ai thế nào ? dấu phẩy . (*)
Luyện tập chung ( trang 83 )
Bài tập cần làm : 1,2dịng1, 3dịng1, 4,5
An tồn khi đi xe đạp (☻)
Nghe nĩi chuyện về ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam và ngày quốc phịng tồn dân 22/12
Thứ năm 
Ngày 
9-12-2010
CT
T
TC
34
84
17
Âm thanh thành phố ( nghe- viết )
Hình chữ nhật ( trang 84 )
Bài tập cần làm : 1,2,3,4.
Cắt dán chữ vui vẻ ( tiết 1 )
Thứ sáu 
Ngày 
10-12-2010
TLV
T
TNXH
TV
SHTT
17
85
34
17
17
Viết về thành thị - nơng thơn ( *)
Hình vuơng ( trang 85 )
Bài tập cần làm : 1,2,3,4.
Ơn tập và kiểm tra học kì I
Ơn chữ hoa N 
Tuần 17
 Thứ hai ngày 6 tháng 12 năm 2010 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN:33-17 
MỒ CÔI XỬ KIỆN (● )
I/. Yêu cầu:
+ Tập đọc :
_ Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật 
 _Hiểu nội dung : ca ngợi sư thơng minh của mồ cơi ( trả lời được các câu hỏi sách giáo khoa )
+Kể chuyện : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa ( khá – giỏi :kể lại được tồn bộ câu chuyện 
●Các kĩ năng cơ bản cần được giáo duc : Tư duy sáng tạo ; ra quyết định : giải quyết vấn đề ; lắng nghe tích cực .
_ Biết đọc trơi chảy tồn bài và biết phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật ham thích học tiếng việt 
II/Phương tiện giáo dục : 
-Tranh minh họa bài tập đọc. 
-Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. 
III- Kĩ thuật dạy học/ phương pháp dạy học : Đặt câu hỏi , trình bày một phút , đĩng vai .
IV- Tiến trình lên lớp : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định: 
2/ Kiểm tra bài cũ: 
-Yêu cầu học sinh đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Ba điều ước.
+Nêu 3 điều ước của chàng thợ rèn ?
+Vì sao 3 điều ước được thực hiện vẫn không mang lại hạnh phúc cho chàng ?
+Nếu có 3 điều ước em sẽ ước những gì ? 
-Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung kiểm tra bài cũ. 
3/ Bài mới: 
a.khám phá : Truyện Mồ Côi xử kiện các em đọc hôm nay là 1 truyện cổ tích rất hay của dân tộc Nùng. Qua câu chuyện này, các em sẽ thấy người nông dân có tên là Mồ Côi xử kiện rất thông minh làm cho mọi người có mặt trong phiên xử phải ngạc nhiên, bất ngờ như thế nào. Ghi tựa.
b. Kết nối :
b1 :Luyện đọc trơn 
-Giáo viên đọc mẫu một lần. Giọng đọc thong thả, nhẹ nhàng tình cảm. 
*Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. 
-Hướng dẫn phát âm từ khó: 
-Hướng dẫn Đọc từng đọan và giải nghĩa từ khó. 
-Chia đoạn.(nếu cần)
-Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
-HD HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. HS đặt câu với từ bồi thường.
-YC 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn. 
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
-YC lớp đồng thanh (nếu cần)
B 2 : Luyện đọc hiểu 
Trình bày – Đặt câu hỏi 
-Gọi HS đọc lại toàn bài trước lớp
Hỏi: Câu chuyện có những nhân vật nào ?
-Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
-Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không? Vì sao?
-Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân ?
-Lúc đó, Mồ Côi hỏi bác thế nào?
-Bác nông dân trả lời thế nào?
-Khi bác nông dân nhận có hít mùi hương của thức ăn trong quán. Mồ Côi phân thế nào ?
-Thái độ của bác nông dân thế nào khi nghe lời phân xử ?
-Tại sao Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ? 
- Mồ Côi đã nói gì để kết thúc phiên toà?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt tên khác cho truyện? 
Thực hành 
- Đọc lại : Đĩng vai 
-GV chọn 1 đoạn trong bài và đọc trước lớp. 
-Gọi HS đọc các đoạn còn lại. Sau đó yêu cầu HS luyện đọc theo vai.
-Yêu cầu học sinh đọc bài theo vai trước lớp.
-Nhận xét chọn nhóm đọc hay nhất. 
* Kể chuyện:
a. Xác định Yêu cầu :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu sách giáo khoa 
b. Kể mẫu:
- GV gọi HS khá kể mẫu tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, kể ngắn gọn, không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
-Nhận xét phần kể chuyện của HS.
c. Kể theo nhóm đơi 
-Yêu cầu học sinh chọn 1 đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
d. Kể trước lớp:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện. Sau đó gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
-Nhận xét và cho điểm Học sinh
Áp dụng 
-Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì?
-Nhận xét tuyên dương.
-Khen HS đọc bài tốt, kể chuyện hay, khuyến khích HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân cùng nghe.
-Về nhà học bài, chuẩn bị bài học tiếp theo.
-4 học sinh lên bảng trả bài cũ. 
-HS lắng nghe và nhắc tựa.
-Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. 
-Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng)
-HS đọc theo HD của GV: nông dân, công đường , vịt rán, miếng cơm nắm, hít hương thơm, giãy nảy, lạch cạch, phiên xử....
-Học sinh đọc từng đọan trong bài theo hướng dẫn của giáo viên. 
-3 HS đọc: Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu câu.
VD: Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay, / gà luộc, /vịt rán, / mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//.
-HS trả lời theo phần chú giải SGK.
-HS đặt câu: 
-Mỗi học sinh đọc 1 đọan thực hiện đúng theo yêu cầu của giáo viên: 
-Mỗi nhóm 3 học sinh, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc nối tiếp.
-HS đồng thanh theo tổ.
-1 HS đọc, lớp theo dọi SGK.
-Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi.
-Về tội bác vào quán hít mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả tiền.
-2 – 3 HS phát biểu ý kiến.
-Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả.
-Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không?
-Bác nông dân thừa nhận là có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
-Bác nông dân phải bồi thường, đưa hai mươi đồng để quan toà phân xử.
-Bác giãy nảy lên: Tôi có đụng chạm gì đến thức ăn trong quán đâu mà phải trả tiền
-Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ số tiền 20 đồng. (2 x 10 = 20)
-Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền: Một bên “hít mùi thịt“, một bên “nghe tiếng bạc“. Thế là công bằng.
-Hai HS ngồi cạnh nhau thou luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện.
-Vị quan toà thông minh. Vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của của Mồ Côi trong việc xử kiện. Phiên toà đặc biệt vì cách xử của Mồ Côi bày ra thật đặc biệt. Kẻ tham lam.
-HS theo dõi GV đọc.
-2 HS đọc. 
-4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai: người dẫn chuyện, Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
-2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay nhất
- HS hát tập thể 1 bài.
-1 HS đọc YC, HS khác đọc lại gợi ý.
-1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét.
-Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền.
-Từng cặp HS kể.
-3 hoặc 4 HS thi kể trước lớp.
-Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đúng kể hay nhất.
- 2 – 3 HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
-Truyện ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiện giỏi, bảo vệ được người lương thiện.
-Những người nông dân không chỉ sẵn sàng giúp người, cứu người, thật thà, tốt bụng, họ còn rất thông minh tài trí. 
*******************************************************************************
TOÁN: 81
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (Tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết thực hiện tính giá trị biểu thức cĩ dấu ngoặc 
- Ghi nhớ quy tắc tính giá trị biểu thức dạng này (Bài tập cần làm ; 1,2,3 .)
- Giúp học sinh yêu thích mơn tốn và ham học tốn , Rèn tinh cẩn thận , chinh xác 
II/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra bài tiết trước:
- Nhận xét-ghi điểm:
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
-Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng.
b. Hướng dẫn tính giá trị của các biểu thức đơn giản có dấu ngoặc
-Viết lên bảng hai biểu thức: 
30 + 5 : 5 và (30 + 5) : 5
-YC HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
-YC HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức.
-Giới thiệu: Chính điểm khác nhau này dẫn đến cách tính giá trị của hai biểu thức khác nhau.
-Nêu cách tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc “Khi tính giá trị của biểu thức có chứa dấu ngoặc thì trước tiên ta phải thực hiện các phép tính trong ngoặc”.
-YC HS SS giá trị của BT trên với BT:
30 + 5 : 5 = 31
-Vậy khi tính giá trị của BT, chúng ta cần XĐ đúng dạng của BT đó, sau đó thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
-Viết lên bảng BT: 3 x (20 – 10)
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng qui tắc.
e. Luyện tập:
Bài 1: 
-Gọi HS nêu YC của bài.
-Cho HS nhắc lại cách làm bài và sau đó YC HS tự làm bài.
-Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
-HD HS làm tương tự bài tập 1.
-Chữa ... m các vật trong thực tế có dạng hình vuông.
-YC HS tìm điểm giống nhau và khác nhau giữa hình vuông và hình chữ nhật.
c. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài.
-YC HS tự nhận biết HV, sau đó dùng thước và êke để Ktra lại.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 2: 
-YC HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai HV sau đó báo cáo kết quả.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 3:
-Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS.
-Chữa bài, ghi điểm cho HS.
Bài 4:
-YC HS vẽ hình như SGK vào vở ô li
 -Chữa bài, ghi điểm cho HS.
4/ Củng cố, dặn dò: 
-Nêu lại về đặc điểm của hình vuông.
-YC HS luyện thêm về các hình đã học.
-Nhận xét tiết học.
-2 học sinh lên bảng làm bài.
-Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
-Nghe giới thiệu. 
-1 HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình vẽ GV đưa ra.
-Các góc ở các đỉnh của hình vuông đều là góc vuông.
-Độ dài 4 cạnh của hình vuông là bằng nhau
-Chiếc khăn mùi xoa, viên gạch hoa lát nền,
-Giống nhau: Đều có 4 góc vuông ở 4 đỉnh.
-Khác nhau: HCN có hai cạnh dài bằng nhau, hai cạnh ngắn bằng nhau còn HV có 4 cạnh bằng nhau.
-HS dùng thước êke để ktra từng hình, sau đó báo cáo KQ với GV.
+ Hình ABCD là HCN không phải là HV.
+ Hình MNPQ không phải là HV vì các góc ở đỉnh không phải là góc vuông.
+ Hình EGHI là HV vì có 4 góc vuông và có 4 cạnh bằng nhau.
-Làm bài và báo cáo KQ:
+Hình ABCD có độ dài cạnh là 3cm.
+Hình MNPQ có độ dài cạnh là 4cm.
 A M B
 Q N
 D P C
*****************************************************
TỰ NHIÊN XÃ HỘI : 34
Bài : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I.
( tiết 34- 35 )
I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết:
-Kể tên các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. ,Nêu chức năng của một trong các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. ,Nêu một số việc nên làm để giữ vệ sinh các cơ quan trên. 
-Nêu một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc va biết ø giới thiệu về các thành viên trong gia đình. em .
- Nhớ và khắc sâu vận dụng vào các bài tập 
II. Chuẩn bị: 
-Tranh ảnh do HS sưu tầm. 
-Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn. . . . . . 
-Thẻ ghi tên các cơ quan và chức năng của các cơ quan đó. 
III. Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
2.KTBC: KT sự chuẩn bị bài của HS.
-Khi đi xe đạp cần đi như thế nào?
Nhận xét tuyên dương.
3.Bài mới:
a. GTB: Ghi tựa.
b. Giảng bài: 
Hoạt động 1: Chơi trò chơi ai nhanh? Ai đúng?
Mục tiêu: Thông qua trò chơi, HS có thể kể được tên chức năng của các bộ phận của từng cơ quan trong cơ thể. 
Bước 1: GV chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. 
Bước 2: GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh và gắn được thẻ vào tranh. 
Chú ý: Sau khi chơi, GV nên chốt lại những đội gắn đúng và sửa lỗi cho đội gắn sai. Nên bố trí thế nào để động viên những em học yếu và nhút nhát được chơi.
-Nhận xét ý trả lời của HS, tuyên dương.
-HS trả lới câu hỏi.
-Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều. Không đi trên vỉa hè hay mang vác cồng kềnh, không đèo ba,
-Lắng nghe
-HS chia thành nhóm, nhận nhân vật liệu cần thiết.
-Quan sát tranh và thảo luận sau đó lên gắn thẻ vào tranh.
Bước 3: GV yêu câu HS nêu chức năng, bệnh thường gặp, cách phòng tránh của các cơ quan trong cơ thể: 
Nhóm: 
Tên cơ quan: 
Tên các bộ phận
Chức năng các bộ phận
Các bệnh thường gặp
Cách phòng
Mũi
Hô hấp 
Viên mũi, 
Vệ sinh,
-Sau thời gian 5 phút các đội dán các bảng biểu lên trước lớp. Đội nào làm xong trước, dẫn trước sẽ được ưu tiên cộng thêm phần thưởng.
-Đại diện các nhóm lên trình bài kết quả thảo luận, nhóm khác bổ sung.
-GV căn cứ vào kết quả trình bày của các nhóm, nhận xét, phân tích và nêu rõ chức năng của các bộ phận trong cơ thể.
Kết luận: Mỗi cơ quan bộ phận có chức năng nhiệm vụ khác nhau. Chúng ta phải biết giữ gìn các cơ quan, phòng tránh các bệnh tật để khoẻ mạnh.
Hoạt động 2: Gia đình yêu quí của em.
-Phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập, YC mỗi HS trả lời các câu hỏi trong phiếu. Vẽ sơ đồ về các thành viên trong gia đình. (nêu cần).
-Sau thời gian 10 -15 phút, YC HS báo cáo kết quả của mình:
-TC HS dán phiếu của mình lên tường, để giới thiệu cho các bạn về gia đình của mình.
-YC 3 HS đứng trước lớp GT cho cả lớp nghe. -GV hỏi mở rộng:
+Gia đình em sống ở làng quê hay đô thị?
+Bố mẹ em làm nông nghiệp hay sản xuất công nghiệp hay thương mại buôn bán.
+Các em đã giúp đỡ bố mẹ như thế nào
Kết luận: Mỗi gia đình đều có bố, có mẹ, có anh chị em. Họ đều có những công việc riêng của mình, chúng ta phải biết yêu thương , quan tâm, chăm sóc, đùm bọc lẫn nhau
4.Củng cố – dặn dò:
-Căn cứ vào hướng dẫn đánh giá HS, GV có thể theo dõi và nhận xét về kết quả học tập của HS, về những nội dung đã học ở HKI. Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe và ghi nhớ.
-Nhận phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi yêu cầu trong phiếu.
Gia đình yêu quí của em
-Họ và tên: 
-Gia đình em sống ở: 
-Các thành viên trong gia đình em: Vẽ tranh.
-Công việc của mỗi người.
Các thành viên
Làm việc gì?
Làm ở đâu?
Bố em
.
Mẹ em
Chị em
.
...
..
-1 -2 HS trả lời.
-2 – m3 HS trả lời.
-2 – 3 HS trả lời.
-Lắng nghe GV nói. 
TẬP VIẾT: 17
Bài: ÔN CHỮ HOA: N
I/ Mục tiêu:
-Viết đúng và đẹp chữ hoa N ( 1 dịng ) Q , Đ ( 1 dịng ) viết đúng tên riêng Ngơ Quyền ( 1 dịng và câu ứng dụng ( 1 lần ) 
Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
-Yêu cầu viết đều nét, đúng khoảng cách giữa các chữ trong từng cụm từ.
_ Vận dung vào việc rèn viết chữ đúng và đẹp ở lớp 3 tốt hơn 
II/ Đồ dùng:
-Mẫu chữ viết hoa : N, Q.
-Tên riêng và câu ứng dụng.
-Vở tập viết 3/1.
III/ Lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định:
2/ KTBC:
 -Thu chấm 1 số vở của HS.
- Gọi 1 HS đọc thuộc từ và câu ứng dụng của tiết trước.
- HS viết bảng từ: Mạc Thị Bưởi Một, Ba.
- Nhận xét – ghi điểm.
3/ Bài mới:
a/ GTB: Trong tiết tập viết này các em sẽ ôn lại cách viết chữ viết hoa N, Q có trong từ và câu ứng dụng. Ghi tựa.
b/ HD viết chữ hoa:
* QS và nêu quy trình viết chữ hoa : N, Q.
- Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào?
- HS nhắc lại qui trình viết các chữ N, Q.
- HS viết vào bảng con chữ N, Q, Đ.
-GV theo dõi chỉnh sửa lỗi cho HS.
c/ HD viết từ ứng dụng:
-HS đọc từ ứng dụng.
-Em biết gì về Ngô Quyền?
- Giải thích: Ngô Quyền là một vị anh hùng dân tộc nước ta. Năm 938 ông đã đánh bại quân xâm lược Nam Hán trên sông Bạch Đằng, mở đầu thời kì độc lập của nước ta.
- QS và nhận xét từ ứng dụng:
-Nhận xét chiều cao các chữ, khoảng cách như thế nào?
-Viết bảng con, GV chỉnh sửa.
Ngô Quyền
d/ HD viết câu ứng dụng:
- HS đọc câu ứng dụng:
- Giải thích: Câu ca dao ca ngợi phong cảnh của vùng xứ Nghệ An, Hà tỉnh rất đẹp, đẹp như tranh vẽ.
-Nhận xét cỡ chữ.
-HS viết bảng con. Đường,Non.
e/ HD viết vào vở tập viết:
- GV cho HS quan sát bài viết mẫu trong vở TV 3/1. Sau đó YC HS viết vào vở.
- Thu chấm 10 bài. Nhận xét .
4/ Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học, chữ viết của HS.
-Về nhà luyện viết, học thuộc câu ứng dụng.
- HS nộp vở.
- 1 HS đọc: Mạc Thị Bưởi
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết b/con.
-HS lắng nghe.
- Có các chữ hoa: N, Q, Đ.
- 1 HS nhắc lại. Lớp theo dõi.
-3 HS lên bảng viết, HS lớp viết bảng con: N, Q, Đ.
-2 HS đọc Ngô Quyền.
-2 HS nói theo hiểu biết của mình.
- HS lắng nghe.
-Chữ N, Q, Đ, Y cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. Khoảng cách bằng 1 con chữ o.
- 3 HS lên bảng viết , lớp viết bảng con:
 Ngô Quyền
-3 HS đọc.
 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ.
-Chữ N, Đ, g, q, h, b, đ cao 2 li rưỡi, các chữ còn lại cao một li. 
- 3 HS lên bảng, lớp viết bảng con. Đường, Non .
-HS viết vào vở tập viết theo HD của GV.
-1 dòng chữ N cỡ nhỏ.
-1 dòng chữ Q, Đ cỡ nhỏ.
-2 dòng Ngô Quyền cỡ nhỏ.
-4 dòng câu ứng dụng.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 17
 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. 
-Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. 
-Tổ 1; Tổ 2; Tổ 3; Tổ 4.
-Giáo viên nhận xét chung lớp. 
-Về nề nếp: Lớp vẫn cịn làm việc riêng trong giờ học như Thanh Nga , Lâm kiệt , Văn Minh , Cường Hiếu , Tiến Tùng 
-Về học tập: một số bạn cịn thương xuyên khơng mang vở vào lớp : Tuấn kiệt , Minh Thơ , Quốc Anh , Ngân , Phi Phụng , Anh Phụng .
-Về vệ sinh: Thực hiện đầy đủ , lớp sạch 
 II/ Biện pháp khắc phục: 
-Giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. 
-Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Như minh Thơ , Quốc Anh , Cường Hiếu , Thanh Tuyền , Thanh Ngân , Thanh Nga , 
-Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, bài tập trên lớp lớp kiểm tra chặt chẻ hơn.
-Ôn thi học kì một. 
Ngày 6- 12- 2010
Giáo viên
Nguyễn Hồng thanh
Tổ , khối
Phạm Thị Ngọc Bích

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 17 KNS.doc