Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc

TOÁN

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.

I. MỤC TIÊU :

Giúp học sinh :

- Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :

- Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 .

III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : :

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 1029Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường tiểu học Nguyễn Bá Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG LÔÙP 3 
Chuû ñeà : 
Tuaàn : 17 “Anh em nhö theå tay chaân”
 (Töø ngaøy : 06-12-2009 ñeán 10-12-2009)
 THÖÙ
 NGAØY
TIEÁT
PPCT
MOÂN
TEÂN BAØI DAÏY
HAI
06-12-2010
1
Chaøo côø
Chaøo côø ñaàu tuaàn
2
Toaùn
Tính giaù trò cuûa bieåu thöùc (TT)
3
Theå duïc
Baøi taäp RLTTCB Troø chôi “Chim veà toå”
4 &5
TÑ-KT
Moà coâi xöû kieän
BA
07-12-2010
1
Ñaïo ñöùc
Bieát ôn thöông binh lieät só (T2).
2
Taäp vieát
OÂn chöõ hoa N
3
Toaùn
Luyeän taäp.
4
Chính taû
NV : Vaàng traêng queâ em.
TÖ
08-12-2010
1
Taäp ñoïc
Anh ñom ñoùm
2
Toaùn
Luyeän taäp chung
3
Aâm nhaïc
Hoïc haùt : Daønh cho ñòa phöông töï choïn.
4
TN_XH
An toaøn khi ñi xe ñaïp.
5
Theå duïc
Ñoäi hình ñoäi nguõ vaø theå duïc RLTTCB.
NAÊM
09-12-2010
1
Thuû coâng
Caét daùn chöõ : VUI VEÛ
2
LT vaø caâu
OÂn töø chæ ñaëc ñieåm. OÂn taäp caâu Ai theá naøo?...
3
Toaùn
Hình chöõ nhaät.	
4
Chính taû
NV : Aâm thanh thaønh phoá.
SAÙU
10-12-2010
1
Mó thuaät
Veõ tranh : Ñeà taøi chuù boä ñoäi.
2
Taäp laøm vaên
Vieát veà thaønh thò noâng thoân
3
Toaùn
Hình chöõ vuoâng 
4
TN –XH
OÂn taäp hoïc kì I
5
HÑ – TT
-Nhaän xeùt ,ñaùnh giaù tình hình hoïc taäp trong tuaàn
 Thöù hai ngaøy 06 thaùng 12 naêm 2010
Tieát 1 : CHAØO CÔØ
TOÁN
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.
I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh :
- Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bài mới :
a. Giới thiệu:
b. HD TH bài:
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
* Tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc.
- GV viết lên bảng hai biểu thức:
 30 + 5 : 5 và (30 + 5 ) : 5
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm cách tính giá trị của hai biểu thức trên.
- Yêu cầu HS tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức.
- GV nêu quy tắc tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc.
- Yêu cầu HS so sánh giá trị của hai biểu thức với nhau.
- GV viết lên bảng biểu thức:
 3 x (20 - 10).
- Tổ chức cho HS học thuộc lòng quy tắc.
c. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: 
- HS nhắc lại cách làm bài, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Chữa bài, cho điểm HS.
Bài 2:
- Hướng dẫn làm tương tự như với bài tập 1
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề toán.
- Yêu cầu HS làm bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chữa bài, cho điểm HS.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính giá trị của biểu thức.
- Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận và trình bày suy nghĩ của mình.
- HS trả lời.
- HS nêu cách tính giá trị của biểu thức thứ nhất.
- HS nghe và thực hiện tính theo quy tắc.
 (30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 = 7
- Giá trị của hai biểu thức khác nhau.
- HS neu cách tính gái trị của biểu thức và thực hành tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập.
- 1 HS đọc.
- 2 HS lên bảng làm bài (mỗi HS làm mỗi cách), lớp làm vào vở bài tập.
----------------&œ-------------------
Tập đọc - Kể chuyện
MỒ CÔI XỬ KIỆN
(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
 A - Tập đọc
 1. Đọc thành tiếng
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : công trường, vịt rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền,...
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
 2. Đọc hiểu
Hiểu Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : công trường, bồi thường,...
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi. Nhờ sự thông minh, tài trí mà Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà.
 B - Kể chuyện
Dựa vào tranh minh hoạkể lại được toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
- yêu cầu 2 hs đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc ba điều ước. 
- nhận xét và cho điểm hs.
2. Dạy - học bài mới
* Giới thiệu bài 
- Trong giờ tập đọc này chúng ta cùng đọc và tìm hiểu câu chuyện Mồ Côi xử kiện. Qua câu chuyện, chúng ta sẽ được thấy sự thông minh, tài trí của chàng Mồ Côi, nhờ sự thông minh, tài trí này mà chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà trước sự gian trá của tên chủ quán ăn.
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
 Mục tiêu:
Đọc đúng các từ, tiếng khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : công đường, vịt rán, miếng cơm, giãy nảy, trả tiền,...
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong bài : công trường, bồi thường,...
 Cách tiến hành:
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chúù ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng chủ quán : vu vạ gian trá.
+ Giọng bác nông dân khi kể lại sự việc thì thật thà phân trần, khi phải đưa ra đồng bạc thì ngạc nhiên.
+ Giọng của Mồ Côi : nhẹ nhàng thong thả, tự nhiên khi hỏi han chủ quán và bác nông dân ; nghiêm nghị khi bảo bác nông dân xóc bạc ; oai vệ trong lời phán xét cuối cùng.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài 
 Mục tiêu
HS trả lời được câu hỏi
Hiểu được nội dung và ý nghĩa của câu chuyện : 
 Cách tiến hành:
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không ? Vì sao ?
- Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi trả tiền ?
- Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào ?
- Bác nông dân trả lời ra sao ?
- Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán ?
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ?
- Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán bằng cách nào ?
- Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
- Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục ?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
 Mục tiêu:
Đọc trôi chảy được cả bài và biết phân biệt lời dẫn chuyện và 
Cách tiến hành:
- GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo vai.
- Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS nhìn bảng đọc các từ ngữ cần chú ý phát âm đã nêu ở mục tiêu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trong bài theo hướng dẫn của GV.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
- Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc, / vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên / "hít mùi thịt", / một bên / "nghe tiếng bạc".// Thế là công bằng.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ bồi thường.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 2 nhóm thi đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Truyện có 3 nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán.
- Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả tiền.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.
- Bác nông dân nói : "Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả."
- Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ?
- Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
- Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán.
- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.
- Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần.
- Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng (2 nhân 10 bằng 20 đồng).
- Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên "hít mùi thơm", một bên "nghe tiếng bạc", thế là công bằng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến. Ví dụ : 
+ Đặt tên là : Vị quan toà thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi trong việc xử kiện.
+ Đặt tên là : Phiên toà đặc biệt vì lí do kiện bác nông dân của tên chủ quán và cách trả nợ Mồ Côi bày ra cho bác nông dân thật đặc biệt.
- 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai : Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
Kể chuyện
* Hoạt động 4: Xác định yêu cầu 
 Mục tiêu:
Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.
* Hoạt động 5 : Kể mẫu 
 Mục tiêu:
Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện.
Cách tiến hành:
- Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
* Hoạt động 6: Kể trong nhóm 
 Mục tiêu:
 Dựa vào tranh minh hoa ïkể lại được toàn bộ câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
* Hoạt động 7: Kể trước lớp 
 Mục tiêu:
 Dựa vào tranh  ...  viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 5 từ có vần ăc /ăt như: bắc mạ, gặt hái, ngắt hoa, mặc đèo cao, mắc trồng khoai.
-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
-Ghi đề bài.
2.HD hs nghe-viết
a.Hd hs chuẩn bị:
-GV đọc 1 lần đoạn chính tả.
-Mời 1,2 hs đọc lại đề bài.
GV hỏi:
+Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
b.Gv đọc cho hs viết.
c.Chấm chữa bài:
-Yêu cầu hs đổi vở, chấm bài, ghi số lỗi ra ngoài lề vở.
-GV chấm từ 5-7 bài, nhận xét về nội dung, cách trình bày, chữ viết của hs.
3.HD hs làm bài tập chính tả
a.Bài tập 2:
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu.
-GV dán bảng 3 từ phiếu đã viết nội dung bài tập 2, mời 3 nhóm lên bảng thi tiếp sức (Gv khuyến khích các nhóm viết được càng nhiều càng tốt).
Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
-Gọi nhiều hs đọc kết quả.
-5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi:
 ui
củi, gùi, túi, vui, lúi húi
 uôi
chuối, suối, muối, buổi sáng, tuổi thơ
b.Bài tập 3b (lựa chọn)
-Gọi 1 hs đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Mời 1 hs lên bảng làm bài.
-Gv nhận xét, chữa bài:
Lời giải: bắc, ngắt, đặc.
4.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Gv nhắc hs về nhà đọc lại bài tập 2,3, ghi nhớ chính tả.
-Chuẩn bị bài sau: Ôn tập.
-Viết lại một số từ có vần ăc /ăt đã học.
-2 hs đọc lại đề bài.
-Hs chú ý lắng nghe.
-2 hs đọc, cả lớp theo dõi.
-Các chữ đầu câu, đầu đoạn (Hải, Mỗi, Anh), các địa danh( Cẩm Phả, Hà Nội), tên người nước ngoài (Bét-tô-ven - viết hoa chữ cái đầu câu, có dấu gạch nối giữa các tiếng), tên tác phẩm (Ánh trăng).
-Hs tự đổi vở, chấm bài.
-1 hs đọc yêu cầu, lớp theo dõi và tự làm bài.
-Hs thi làm bài theo nhóm: mỗi em viết nhanh lên phiếu từ có vần ui hoặc uôi rồi chuyền bút cho bạn, sau thời gian quy định, Hs viết cuối cùng đọc kết quả.
-Cả lớp nhận xét.
-Hs viết các từ tìm được vào vở.
-1 hs đọc , lớp theo dõi và làm bài cá nhân.
-Nhận xét bài của bạn.
----------------&œ-------------------
 Thöù saùu ngaøy 10 thaùng 12 naêm 2010
TAÄP LAØM VAÊN
Đề bài:
VIẾT VỀ NÔNG THÔN, THÀNH THỊ.
I.Mục tiêu:
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã biết về thành thị , nông thôn .
- Dựa vào nội dung bài TLV miệng ở tuần 16, Hs viết 1 lá thư cho bạn kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị) : thư trình bày đúng thể thức, đủ ý (Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ đâu? Cảnh vật, con người ở đó có gì đáng yêu? Điều gì khiến em thích nhất?), dùng từ, đặt câu 
đúng.
II.Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết trình tự mẫu lá thư (Trang 83-SGK), dòng đầu thư; lời xưng hô với người nhận thư; nội dung thư; cuối thư : lời chào, chữ kí, họ và tên.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A.Bài cũ
-Gv kiểm tra 2 hs làm miệng bài tập 1,2 (tiết TLV) tuần 16.
-HS1: kể lại câu chuyện: Kéo cây lúa lên
-HS2: kể những điều em biết về nông thôn (hoặc thành thị).
-Nhận xét bài cũ.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hd hs làm bài tập
-Hôm nay, các em sẽ viết lại những điều mình đã kể về nông thôn hoặc thành thị dưới hình thức một lá thư ngắn gửi bạn. Bài viết có yêu cầu khác và khó hơn bài nói.
-Ghi đề bài.
-Gọi 1 hs đọc lại yêu cầu của bài: 
-Mời 1,2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư của mình.
-Gv nhắc hs có thể viết lá thư khoảng 10 câu hoặc dài hơn, tr/bày thư đúng thể thức, nội dung hợp lí.
-Cho hs làm bài vào vở.
-Gv theo dõi, giúp đỡ hs kém.
-Mời 5,7 hs đọc thư.
3.Củng cố, dặn dò
-Gv nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt
rút kinh nghiệm, chấm điểm một số bài viết tốt.
-Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs có bài viết tốt nhất.
-Gv nhắc nhở hs chưa hoàn thành bài viết về nhà viết tiếp, đọc trước các bài tập đọc và học thuộc lòng từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra học kì I.
-2 hs làm bài tập.
-Hs lắng nghe.
-2 hs đọc lại đề.
-1 hs đọc yêu cầu
 (mở SGK- trang 83 hoặc nhìn bảng đọc lại trình tự mẫu 1 lá thư - lớp theo dõi.
-2 hs nói mẫu đoạn đầu lá thư.
-Hs chú ý lắng nghe.
-Hs làm bài.
-5,7 hs đọc thư.
-Lắng nghe, nhận xét bài viết của bạn.
----------------&œ-------------------
TOÁN HÌNH VUÔNG.
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh , cạnh , góc ) của hình vuông .
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giấy kẻ ô vuông )
- Biết được hình vuông là hình có 4 cạnh bằng nhau. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC – CHUẨN BỊ THẦY VÀ TRÒ :
Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU ::
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà của tiết 84.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
2. Bai mới:
a. Giới thiệu:
b. HD TH bài
- GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề.
* Giới thiệu hình vuông 
- GV vẽ lên bảng 1 hình vuông, 1 hình tròn, 1 hình chữ nhật, 1 hình tam giác.
- Yêu cầu HS đoán về góc ở các đỉnh của hình vuông.
- Yêu cầu HS dùng thước ê ke để kiểm tra kết quả ước lượng và kết luận.
- Yêu cầu HS dùng thước đo và so sánh độ dài các cạnh của hình vuông.
- GV kết luận: Hình vuông có 4 cạnh bằng nhau.
- Yêu cầu HS tìm điểm giống nhau và khác nhau của hình vuông và hình chữ nhật.
c. Luyện tập - thực hành:
Bài 1: 
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu lại cách đo độ dài đoạn thẳng cho trước, sau đó làm bài.
Bài 3:
Tổ chức cho HS tự làm bài và kiểm tra vở HS.
Bài 4:
- Yêu cầu HS vẽ hình như SGK vào vở ô li.
- Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về các hình đã học.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS tìm và gọi tên hình vuông trong các hình GV đưa ra.
- HS trả lời
- Độ dài 4 cạnh của 1 hình vuông là bằng nhau.
- HS tìm và trả lời.
HS dùng thước và ê ke kiểm tra, sau đó nêu kết quả với GV.
- HS làm bài và báo cáo kết quả.
----------------&œ-------------------
Tự nhiên– Xã hội : OÂN TAÄP VAØ KIEÅM TRA HOÏC KÌ I.
A. MUÏC TIEÂU:
 Sau baøi hoïc, HS bieát:
 _ Neâu teân vaø chæ ñuùng vò trí caùc boä phaän cua ûnhöõng cô quan: Hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát nöôùc tieåu, thaàn kinh vaø caùch giöõ veä sinh caùc cô quan ñoù.
 _ Keå teân 1 soá hoaït ñoäng noâng nghieäp, coâng nghieäp, thöông maïi, thoâng tin lieân laïc.
 _ Giôùi thieäu veà gia ñình cuûa em.
B. ÑOÀ DUØNG DAÏY HOÏC:
 _ Tranh aûnh do HS söu taàm. 
 _ Hình caùc cô quan: Hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát nöôùc tieåu, thaàn kinh ( Hình caâm).
 _ Theû ghi teân caùc cô quan vaø chöùc naêng cuûa caùc cô quan ñoù.
C. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC:
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH
I. KTBC:
II. BAØI MÔÙI:
1. Giôùi thieäu:
2. Hoaït ñoäng 1: Chôi troø chôi “ Ai nhanh, ai ñuùng? “.
a. Muïc tieâu: Thoâng qua troø chôi, Hs coù theå keå ñöôïc teân vaø chöùc naêng cuûa caùc boä phaän cuûa töøng cô quan trong cô theå.
b. Caùch tieán haønh: 
Böôùc 1: Chia nhoùm.
_ Gv chia lôùp thaønh 4 nhoùm.
_ Gv chuaån bò 4 tranh (côõ giaáy Ao) veõ caùc cô quan: Hoâ haáp, tuaàn hoaøn, baøi tieát nöôùc tieåu, thaàn kinh vaø caùc theû ghi teân, chöùc naêng vaø caùch giöõ veä sinh caùc cô quan ñoù.
_ Gv phaùt cho caùc nhoùm caùc taám theû ghi teân, chöùc naêng.
_ Gv treo caùc tranh ñaõ chuaån bò leân baûng.
_ Y/c caùc nhoùm quan saùt tranh, suy nghó ñeå chuaån bò gaén teân.
Böôùc 2: Caùc nhoùm thi ñua chôi.
 _ GV boá trí cho caû caùc em yeáu, nhuùt nhaùt ñöôïc cuøng chôi.
 _ Gv nhaän xeùt, söûa chöõa.
3. Hoaït ñoäng 2: Quan saùt hình theo nhoùm.
a. Muïc tieâu: HS keå ñöôïc 1 soá hoaït ñoäng noâng nghieäp, coâng nghieäp, thöông maïi, thoâng tin lieân laïc.
b. Caùch tieán haønh: 
Böôùc 1: Chia nhoùm vaø thaûo luaän.
 _ GV chia lôùp thaønh caùc nhoùm 2.
 _ Y/c caùc nhoùm quan saùt caùc hình:1, 2, 3, 4 / 67 /SGK.
 _ Neâu caùc hoaït ñoäng noâng nghieäp, coâng nghieäp, thöông maïi, thoâng tin lieân laïc coù trong caùc hình quan saùt. 
 _ Y/c HS töï lieân heä thöïc teá ôû ñòa phöông ñeå neâu theâm 1 soá hoaït ñoäng noâng nghieäp, coâng nghieäp, 
 Böôùc 2:
 _ Töøng nhoùm leân daùn tranh, aûnh veà caùc hoaït ñoäng maø caùc em ñaõ söu taàm ñöôïc vaøo caùc taám bìa traéng treân baûng.
 GV nhaän xeùt.
4. Hoaït ñoäng 3: Laøm vieäc caù nhaân.
 _ Y/c töøng em veõ sô ñoà vaø giôùi thieäu veà gia ñình cuûa mình.
 _ Gv theo doõi, nx, ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS.
5. Cuûng coá, daën doø:
 _ Y/c HS laøm baøi 1, 3 /45, 46 /VBT.
 _ Xem tröôùc baøi 36 /68 / SGK.
 _ GV nx tieát hoïc.
_ Caùc nhoùm 4 nhaän theû, quan saùt tranh, suy nghó, chuaån bò chôi.
_ 4 nhoùm thi ñua chôi gaén teân, chöùc naêng cho töøng cô quan.
_ Lôùp nx, boå sung.
_ Caùc nhoùm 2 quan saùt vaø thaûo luaän.
_ Hs lieân heä thöïc teá, töï neâu.
_ Caùc nhoùm thi ñua trình baøy tranh.
_ Lôùp nx, bình choïn nhoùm coù noäi dung tranh phong phuù, trình baøy ñeïp maét.
_ HS theo doõi, nx.
_ Hs laøm VBT.
----------------&œ-------------------
Ho¹t ®éng tËp thÓ
I/ Môc tiªu:
	Tæng kÕt chñ ®iÓm -HS thÊy ®­îc nh÷ng c«ng viÖc cã Ýchm×nh ®· lµm hoÆc nh÷ng mÆt thiÕu sãt m×nh cÇn kh¾c phôc.
II/ C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
* Ho¹t ®éng 1:
1 Toå tröôûng baùo caùo tình hình cuûa toå
2/ Lôùp phoù baùo caùo tình hình lao ñoäng
3/ Lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung cuûa lôùp
4/ GV nhaän xeùt chung
Öu:Thöïc hieän toát neà neáp,tích cöïc trong hoïc taäp
Häc tËp: Nh×n chung cã nhiÒu tiÕn bé 
§i häc ®Òu kh«ng nghØ häc
GV:NhËn xÐt tuyªn d¬ng c¸ nh©nlµm viÖc tèt ,s¶n phÈm ®Ñp
Khuyeát:
Trong giê häc mét sè b¹n cßn lµm viÖc riªng
Coâng taùc reøn chöõ giöõ vôû chöa toát
Nh¾c nhë: Ch¨m sãc c©y xanh líp häc,vÖ sinh trêng líp
Duy tr×, æn ®Þnh mäi nÒ nÕp
*Ho¹t ®éng 2: Trong 2 th¸ng võa qua (th¸ng 11vµ 12) c¸c em ®· cã nh÷ng ho¹t ®éng tËp thÓ theo chñ ®iÓm nµo ?(KÝnh yªu thÇy c« -gi¸o).
* Ho¹t ®éng 3: TiÕt nµy c« trß ta cïng tæng kÕt chñ ®iÓm ®Ó ®¸nh gi¸ nh÷ng viÖc chóng ta ®· thùc hiÖn ®­îc vµ nh÷ng viÖc ch­a thùc hiÖn ®­îc.
-Tuyªn d­¬ng nh÷ng em ho¹t ®éng tèt.
-Nh¾c nhë nh÷ng em cßn nhót nh¸t häc ch­a nhiÖt t×nh trong c¸c phong trµo cña líp .
*Hñ 6:GV tæng kÕt chung .
*Ho¹t ®éng 7 :NhËn xÐt tinh thÇn th¸i ®é cña HS trong tiÕt hoïc.
1/ Toå tröôûng baùo caùo tình hình cuûa toå
2/ Lôùp phoù baùo caùo tình hình lao ñoäng
3/ Lôùp tröôûng baùo caùo tình hình chung cuûa lôùp
HS nghe
Hs neâu
Hs traû lôøi

Tài liệu đính kèm:

  • docin roi NBN T17 OK.doc