Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường tiểu học Trung Thành I

Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường tiểu học Trung Thành I

Tiết 2: Toán

TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.

I. MỤC TIÊU :

1. Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này .

2.H/s thực hiện tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.

3.H/s yêu thích môn học.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3

 

doc 28 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 17 - Trường tiểu học Trung Thành I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 17 (Tõ 26/12/ 2011 ®Õn 30/12/2011)
Ngµy so¹n: 23/12/2011
Ngµy gi¶ng; Thø hai ngµy 26 th¸ng 12 n¨m 2011
TiÕt 1 : Chµo cê
TËp trung toµn tr­êng
TiÕt 2: To¸n 
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC.
I. MỤC TIÊU :
1. Biết cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ) và ghi nhớ quy tắc tính giá trị của biểu thức dạng này .
2.H/s thực hiện tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc.
3.H/s yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC CHỦ YẾU : :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Bài cũ :
- KT 2 em: Tính giá trị của biểu thức sau:
 12 + 7 x 9 375 - 45 : 3
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn tính giá trị của biểu thức đơn giản có dấu ngoặc :
* Giới thiệu quy tắc
- Ghi lên bảng 2 biểu thức : 
 30 + 5 : 5 và ( 30 + 5 ) : 5 
- Yêu cầu HS tìm cách tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- Mời 1HS lên bảng thực hiện tính giá trị của biểu thức thứ hai.
- Nhận xét chữa bài.
+ Em hãy so sánh giá trị của 2 biểu thức trên?
+ Vậy khi tính giá trị của biểu thức ta cần chú ý điều gì?
- Viết lên bảng biểu thức: 3 x ( 20 - 10 )
- Yêu cầu HS nêu cách tính giá trị của biểu thức trên và thực hành tính vào nháp.
- Mời 1HS lên bagr thực hiện.
- Nhận xét chữa bài.
- Cho HS học thuộc QT.
c) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
- Yêu cầu 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2: Hướng dẫn tương tự.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Yêu cầu lớp theo dõi đổi chéo vở và chữa bài .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 3: - Gọi học sinh đọc bài 3. 
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
- Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vơ.
- Gọi một học sinh lên bảng giải.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
3) Củng cố - Dặn dò:
- 2HS nhắc lại QT vừa học.
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- 2HS lên bagr làm bài.
- Lớp theo dõi nhận xét bài làm của bạn.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- HS trao đổi theo cặp tìm cách tính.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp theo dõi nhận xét bổ sung:
 ( 30 + 5 ) : 5 = 35 : 5 
 = 7 
+ Giá trị của 2 biểu thức trên khác nhau.
+ Cần xác định đúng dạng của biểu thức đó, rồi thực hiện các phép tính đúng thứ tự.
- Lớp thực hành tính giá trị biểu thức.
- 1HS lên bảng thực hiện, lớp nhận xét bổ sung 
 3 x ( 20 – 10 ) = 3 x 10
 = 30
 Nhẩm HTL quy tắc.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- 1 em nhắc lại cách thực hiện.
- 2HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vào bảng con.
 a/ 25 – ( 20 – 10 ) = 25 – 10 
 = 15
 b/ 416 – ( 25 – 11 ) = 416 – 14
 = 402
- Một em yêu cầu BT.
- C ả lớp làm bài vào vở.
- Hai học sinh lên bảng tính, lớp bổ sung .
 a/ ( 65 + 15 ) x 2 = 80 x 2 
 = 160
 b/ 81 : ( 3 x 3 ) = 81 : 9 
 = 9
- 1HS đọc bài toán.
- Cùng GV phân tích bài toán.
TiÕt 3+4: TËp ®äc- KÓ chuyÖn
MỒ CÔI XỬ KIỆN(2 tiết)
I. MỤC TIÊU
 A - Tập đọc
 1. Đọc thành tiếng
Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .2. Đọc hiểu
Hiểu Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK ) 
 B - Kể chuyện
Dựa vào tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
Biết theo dõi và nhận xét lời kể của bạn.
H/s khá giỏi: kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện (phóng to, nếu có thể).
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Tập đọc
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Dạy - học bài mới
* Hoạt động 1: Luyện đọc 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt, chú ý :
+ Giọng người dẫn chuyện : thong thả, rõ ràng.
+ Giọng chủ quán : vu vạ gian trá.
+ Giọng bác nông dân khi kể lại sự việc thì thật thà phân trần, khi phải đưa ra đồng bạc thì ngạc nhiên.
+ Giọng của Mồ Côi : nhẹ nhàng thong thả, tự nhiên khi hỏi han chủ quán và bác nông dân ; nghiêm nghị khi bảo bác nông dân xóc bạc ; oai vệ trong lời phán xét cuối cùng.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài, sau đó theo dõi HS đọc bài và chỉnh sửa lỗi ngắt giọng cho HS.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, mỗi HS đọc 1 đoạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
* Hoạt động 2: HD tìm hiểu bài 
- GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp.
- Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?
- Theo em, nếu ngửi hương thơm của thức ăn trong quán có phải trả tiền không ? Vì sao ?
YÙ 1: Chuû quaùn kieän baùc noâng daân.
- Bác nông dân đưa ra lí lẽ thế nào khi tên chủ quán đòi trả tiền ?
- Lúc đó Mồ Côi hỏi bác thế nào ?
- Bác nông dân trả lời ra sao ?
- Chàng Mồ Côi phán quyết thế nào khi bác nông dân thừa nhận là mình đã hít mùi thơm của thức ăn trong quán ?
YÙ 2: MC noùi baùc noâng daân phaûi boài thöôøng.
- Thái độ của bác nông dân như thế nào khi chàng Mồ Côi yêu cầu bác trả tiền ?
- Chàng Mồ Côi đã yêu cầu bác nông dân trả tiền chủ quán bằng cách nào ?
- Vì sao chàng Mồ Côi bảo bác nông dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần ?
- Vì sao tên chủ quán không được cầm 20 đồng của bác nông dân mà vẫn phải tâm phục, khẩu phục ?
- Như vậy, nhờ sự thông minh, tài trí chàng Mồ Côi đã bảo vệ được bác nông dân thật thà. Em hãy thử đặt một tên khác cho câu chuyện.
YÙ 3: Caùch öùng xöû taøi tình cuûa Mồ Côi.
* Hoạt động 3 : Luyện đọc lại 
 - GV chọn đọc mẫu một đoạn trong bài, sau đó yêu cầu HS luyện đọc lại bài theo vai.
- Yêu cầu HS đọc bài theo vai trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- Mỗi HS đọc 1 câu, tiếp nối nhau đọc từ đầu đến hết bài. Đọc 2 vòng.
- Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý ngắt giọng đúng ở các dấu chấm, phẩy và khi đọc các câu khó :
- Bác này vào quán của tôi / hít hết mùi thơm lợn quay,/ gà luộc, / vịt rán/ mà không trả tiền.// Nhờ Ngài xét cho.//
- Bác này đã bồi thường cho chủ quán đủ số tiền.// Một bên / "hít mùi thịt", / một bên / "nghe tiếng bạc".// Thế là công bằng.//
- Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ mới. HS đặt câu với từ bồi thường.
.- Mỗi nhóm 3 HS, lần lượt từng HS đọc một đoạn trong nhóm.
- 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi trong SGK.
- Truyện có 3 nhân vật là Mồ Côi, bác nông dân và tên chủ quán.
- Chủ quán kiện bác nông dân vì bác đã vào quán ngửi hết mùi thơm của lợn quay, gà luộc, vịt rán mà lại không trả tiền.
- 2 đến 3 HS phát biểu ý kiến.
- Bác nông dân nói : "Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng cơm nắm. Tôi không mua gì cả."
- Mồ Côi hỏi bác có hít hương thơm của thức ăn trong quán không ?
- Bác nông dân thừa nhận là mình có hít mùi thơm của thức ăn trong quán.
- Chàng yêu cầu bác phải trả đủ 20 đồng cho chủ quán.
- Bác nông dân giãy nảy lên khi nghe Mồ Côi yêu cầu bác trả 20 đồng cho chủ quán.
- Chàng Mồ Côi yêu cầu bác cho đồng tiền vào cái bát, úp lại và xóc 10 lần.
- Vì tên chủ quán đòi bác phải trả 20 đồng, bác chỉ có 2 đồng nên phải xóc 10 lần thì mới thành 20 đồng (2 nhân 10 bằng 20 đồng).
- Vì Mồ Côi đưa ra lí lẽ một bên "hít mùi thơm", một bên "nghe tiếng bạc", thế là công bằng.
- 2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận theo cặp để đặt tên khác cho câu chuyện, sau đó đại diện HS phát biểu ý kiến. Ví dụ : 
+ Đặt tên là : Vị quan toà thông minh vì câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tài trí của Mồ Côi trong việc xử kiện.
+ Đặt tên là : Phiên toà đặc biệt vì lí do kiện bác nông dân của tên chủ quán và cách trả nợ Mồ Côi bày ra cho bác nông dân thật đặc biệt.
- 4 HS tạo thành một nhóm và luyện đọc bài theo các vai : Mồ Côi, bác nông dân, chủ quán.
- 2 nhóm đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc hay.
Kể chuyện
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 1 của phần kể
chuyện trang 132, SGK.
- Gọi HS kể mẫu nội dung tranh 1. Nhắc HS kể đúng nội dung tranh minh hoạ và truyện, ngắn gọn và không nên kể nguyên văn như lời của truyện.
- Nhận xét phần kể chuyện của HS.
* Hoạt động 6: Kể trong nhóm 
- Yêu cầu HS chọn một đoạn truyện và kể cho bạn bên cạnh nghe.
* Hoạt động 7: Kể trước lớp 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện. Sau đó, gọi 4 HS kể lại toàn bộ câu chuyện theo vai.
- Nhận xét và cho điểm HS.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS khác đọc lại gợi ý.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét : Xưa có chàng Mồ Côi thông minh được dân giao cho việc xử kiện trong vùng. Một hôm, có một lão chủ quán đưa một bác nông dân đến kiện vì bác đã hít mùi thơm trong quán của lão mà không trả tiền.
Tranh 2: Moà Coâi noùi baùc noâng daân phaûi boài thöôøng 20 ñoàng vì ñaõ hít höông thôm thöùc aên trong quaùn. Baùc noâng daân giaõy naûy leân.
Tranh 3: Baùc noâng daân xoùc baïc cho chuû quaùn nghe. Chuû quaùn laéng nghe, veû voâ cuøng ngaïc nhieân .
Tranh 4: Tröôùc caùch phaùn xöû taøi tình cuûa Moà Coâi, chuû quaùn beû maët boû ñi, baùc noâng daân möøng rôõ caûm ôn Moà Coâi vaø nhaän laïi baïc.
- Kể chuyện theo cặp.
HS khá , giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện 
- 4 HS kể, cả lớp theo dõi và nhận xét. 
Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5 : ChÝnh t¶ 
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
 I/ Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
Làm đúng bài tập 2 a/b hoặc bài tập phương ngữ do GV soạn 
II/ Đồ dùng dạy - học: 
- 2 tờ phiếu khổ to viết nội dung của bài tập 2b.
III/ Hoạt động dạy - học: 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh viết bảng con một số tiếng dễ sai ở bài trước. 
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe - viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị: 
- Đọc đoạn văn một lượt.
- Yêu cầu 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm theo. 
+ Vầng trăng đang nhô lên được miêu tả đẹp như thế nào?
GDBVMT: H/s caûm nhaän ñöôïc ñöôïc veû ñeïp cuûa thieân nhieân, töø ñoù theâm töï haøo veà queâ höông ñaát nöôùc vaø coù yù thöùc töï giaùc BVMT.
+ Bài chính tả gồm mấy đoạn?
+ Chữ đầu mỗi đoạn được viết như thế nào? 
+ Trong đoạn văn còn có những chữ nào viết hoa?
- Yêu cầu đọc thầm lại bài chính tả và lấy bảng con và viết các tiếng khó. 
* Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở .
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2b : - Nêu yêu cầu của bài tập 2.
- Dá ...  hình chữ nhật.
- Yêu cầu HS nêu lại đặc điểm của hình chữ nhật.
c. Luyện tập - thực hành:
Bài 1:
- Yêu cầu HS tự nhận biết hình chữ nhật, sau đó dùng thước và ê ke để kiểm tra lại.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
- Yêu cầu HS dùng thước để đo độ dài các cạnh của hai hình chữ nhật sau đó báo cáo kết quả.
Bài 3:
Yêu cầu hai HS ngồi cạnh thảo luận để tìm tất cả các hình chữ nhật có trong hình, sau đó gọi tên hình và đo độ dài các cạnh của mỗi hình.
Bài 4:
- Yêu cầu HS kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình chữ nhật 
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Hỏi lại HS về đặc điểm của hình chữ nhật vừa học trong bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS tìm các đồ dùng có dạng hình chữ nhật.
- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét.
- Độ dài của cạnh AB bằng độ dài của cạnh CD.
- Độ dài của cạnh AD bằng độ dài của cạnh BC.
- Độ dài của cạnh AB lớn hơn độ dài của cạnh AD.
- Hình chữ nhật ABCD có 4 góc cùng là góc vuông.
- 1 HS nêu.
- HS tự làm bài.
- HS làm bài.
Độ dài AB = CD = 4cm và AD = BC = 3cm; 
Độ dài MN = PQ = 5cm và MQ = NP = 2cm.
- HS làm bài.
+ tính chiều dài , chiều rộng của mỗi hình chữ nhật có trong hình 
Các hình chữ nhật là: ABNM, MNCD và ABCD
+ học sinh kẻ 1 đoạn thẳng để được 1 hình chữ nhật
TiÕt 2 :TËp viÕt
ÔN CHỮ HOA N
 I/ Mục tiêu 
- Viết đúng chữ hoa N , Viết đúng tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng
 II/ Đồ dùng dạy - học: 
- Mẫu chữ viết hoa N, mẫu chữ tên riêng Ngô Quyền và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS viết trên bảng con các chữ hoa. 
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b)Hướng dẫn viết trên bảng con 
 * Luyện viết chữ hoa :
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài ?
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- Yêu cầu tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu .
* Học sinh viết từ ứng dụng tên riêng 
- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng. 
- Giới thiệu: Ngô Quyền là một vị anh hùng của dân tộc ta năm 938 ông đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng 
- Yêu cầu HS viết trên bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Gọi HS đọc câu ưng dụng.
- Yêu cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa 
( Đường , Nghệ , Non ) là chữ đầu dòng.
c) Hướng dẫn viết vào vở :
- Viết tên riêng Ngô Quyền 2 dòng cỡ nhỏ 
- Viết câu ca dao 2 lần .
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết, cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu. 
 d/ Chấm chữa bài 
- Giáo viên chấm từ 5- 7 bài học sinh. 
- Nhận xét để cả lớp rút kinh nghiệm. 
3/ Củng cố - Dặn dò:
- 1HS đọc câu ứng dụng:
- viết bài tập về nhà.
- Hai em lên bảng viết từ : Mạc Thị Bưởi 
- Lớp viết vào bảng con. 
- Lớp theo dõi giới thiệu. 
- Các chữ hoa có trong bài: N, Q.
- Lớp theo dõi và thực hiện viết vào bảng con .
- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Ngô Quyền .
- Lắng nghe.
- Tập viết trên bảng con: Ngô Quyền.
- 1HS đọc câu ứng dụng:
 Đường vô xứ Nghệ quanh quanh 
 Non xanh nước biếc như tranh họa đồ 
- Lớp tập viết trên bảng con: Đường , Nghệ , Non.
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên. 
TiÕt 4 : ChÝnh t¶
ÂM THANH THÀNH PHỐ
I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xuôi 
Tìm được từ có vần ui/ uôi(bt2)
Làm đúng bt3 a/b
II/ Đồ dùng dạy - học: - 3 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2.
III/ Hoạt động dạy - học:	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- yêu cầu 2HS lên bảng viết 5 từ có vần ăc/ăt, cả lớp viết vào bảng con.
- Nhận xét chữa bài, ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn nghe viết :
* Hướng dẫn chuẩn bị :
- Đọc 1 lần đoạn chính tả.
- Yêu cầu 2em đọc lại.
+ Trong đoạn văn có những chữ nào viết hoa?
+ Những từ nào trong bài chính tả hay viết sai ?
- Yêu cầu lấùy bảng con viết các tiếng kho.ù 
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
* Đọc cho học sinh viết vào vở. 
- Theo dõi uốn nắn cho học sinh .
- Đọc lại đoạn văn để học sinh soát lỗi .
* Chấm, chữa bài.
c/ Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 : - Nêu yêu cầu của bài tập .
- Cả lớp cùng thực hiện vào vở. 
- Treo các tờ giấy đã chép sẵn bài tập 2 lên 
- Yêu cầu 2 nhóm mỗi nhóm cử 3 em lên bảng nối tiếp nhau thi làm bài.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét và chốt ý chính .
- Mời 5 em đọc lại kết quả .
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
3) Củng cố - Dặn dò:
- 3 em nhắc lại các yêu cầu khi viết chính tả. 
- Dặn về học bài và làm bài xem trước bài mới. 
- 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con theo yêu cầu của GV.
- Lớp lắng nghe giới thiệu bài .
- Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài.
- 2HS đọc lại đoạn chính tả.
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên người, tên địa danh ... 
- Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con ( Hải , Cẩm Phả , Bét – tô – ven , pi – a – nô )
- Nghe - viết vào vở.
- Dò bài và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- 1 em đọc yêu cầu đề bài .
- Cả lớp tự làm bài vào VBT.
- 3 nhóm lên thi tiếp sức, cả lớp nhận xét bình chọn nhóm thắng cuộc.
- 5HS đọc lại kết quả đúng: 
+ ui : cúi , cặm cụi , bụi , bùi , dụi mắt , đui , đùi , lùi , tủi thân 
+ uôi : tuổi trẻ , chuối , buổi , cuối , đuối , nuôi , muỗi , suối  
 Ngµy so¹n:27/12/2011
Ngµy gi¶ng; Thø s¸u ngµy 30 th¸ng 12 n¨m 2011
TiÕt 1 : To¸n
. HÌNH VUÔNG
 I/ Mục tiêu:
-Nhận biết một số yếu tố ( đỉnh, cạnh, góc)của hình vuông.
- Vẽ được hình vuông đơn giản ( trên giầy kẻ ô vuông ).
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Các mô hình có dạng hình vuông ; E ke để kiểm tra góc vuông, thước đo chiều dài .
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ :
- KT 2HS bài Hình chữ nhật.
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
b) Khai thác :
* Giới thiệu hình vuông . 
- Dán mô hình hình vuông lên bảng và giới thiệu: Đây là hình vuông ABCD. 
- Mời 1HS lên bảng dùng ê ke để KT 4 góc của HV và dùng thước đo độ dài các cạnh rồi nêu kết quả đo được.
+ Em có nhận xét gì về các cạnh của hình vuông?
b) Luyện tập:
Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự kiểm tra các góc và tìm ra câu trả lời .
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2: - Gọi học sinh nêu bài tập 2.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nêu miệng kết quả.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát kĩ hình vẽ để kẻ một đoạn thẳng để có hình vuông .
- Gọi hai học sinh lên bảng kẻ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ 
- Gọi hai học sinh lên bảng vẽ .
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
3) Củng cố - Dặn dò:
-Vài học sinh nhắc lại nội dung bài .
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
- 2HS lên bảng làm bài 2 và 4 tiết trước .
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
- Cả lớp quan sát mô hình.
- 1HS lên đo rồi nêu kết quả.
- Lớp rút ra nhận xét:
+ Hình vuông ABCD có 4 góc đỉnh A, B, C, D đều là góc vuông.
+ Hình vuông ABCD có 4 cạnh đều bằng nhau : AB = BC = CD = DA. 
- Học sinh nhắc lại KL.
- Một em nêu yêu cầu bài.
- Lớp tự làm bài. .
- 2HS nêu miệng kết quả, lớp bổ sung.
+ Hình vuông : EGHI .
+ Các hình ABCD và MNPQ không phải là hình vuông.
- Một em đọc đề bài 2 .
- Cả lớp thực hiện dùng thước đo độ dài các cạnh hình vuông và kết luận :
- Ta có : 4 cạnh của hình vuông ABCD là 3 cm và độ dài 4 cạnh hình vuông MNPQ là 4cm. 
- 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát hình vẽ và thực hiện kẻ thêm một đoạn thẳng để tạo ra hình vuông.
- 2HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét bổ sung.
- Vẽ theo mẩu:
Lớp vẽ vào vở.
Hai học sinh lên bảng vẽ.
TiÕt 3: TËp lµm v¨n
VIẾT VỀ THÀNH THỊ , NÔNG THÔN
 I/ Mục tiêu: - Củng cố cách viết một bài văn về thành thị, nông thôn.
II/ Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 1HS kể những điều mình biết về nông thôn (thành thị).
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài :
b) Hướng dẫn HS làm BT:
- Gọi 1 học sinh đọc bài tập .
- Nhắc nhở HS trước khi làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
- Mời 5 - 6 em thi đọc bài làm của mình trước lớp. 
- Nhận xét, chấm điểm 1 số bài viết tốt. 
3) Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học 
- Dặn về nhà đọc lại tất cả các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến giờ để chuẩn bị tuần sau ôn tập và KT.
- 2 em lên bảng trả lời nội dung câu hỏi của GV. 
- Cả theo dõi.
- Lắng nghe.
- 1 em đọc yêu cầu BT.
- Đọc thầm câu hỏi gợi ý.
- Lắng nghe hướng dẫn 
- Cả lớp viết bài vào VBT.
- Đọc lại bài của mình trước lớp từ (5- 6 em)
- Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất .
TiÕt 4 : Sinh ho¹t líp
TUẦN 17
I . MỤC TIÊU : 
-Đánh giá lại tình hình hoạt động của tuần 17.
Thấy được những ưu điểm cần phát huy và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại 
- Giáo dục cho HS có ý thức học tập tốt.
 Có ý thức phê bình và tự phê bình .
II . TIẾN HÀNH SINH HOẠT :
 1.Ổn định lớp
 2 Tiến hành sinh hoạt : 
 * Lớp trưởng lên điều hành giờ sinh hoạt 
 * Các tổ trưởng nhận xét đánh gía của từng cá nhân trong tổ 
 * Nhận xét các hoạt động lớp trong tuần qua về các mặt: 
 Nề nếp, học tập, lao động, vệ sinh.
 * Lớp phó học tập nhận xét đánh giá về những mặt tốt trong học tập tuyên dương 
 Nhắc nhở những bạn chưa làm tốt 
 * Ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp 
 * Cuối cùng lớp trưởng tổng kết và tuyên dương những cá nhân tổ
 3. Giáo viên :
 Ưu điểm 
1. Thể dục, vệ sinh trực nhật : Tương đối nghiêm túc sạch sẽ, đúng thời gian quy định.
2. Nề nếp ra vào lớp: Tương đối tốt, có ý thức tự giác trong giờ sinh hoạt 15’ đầu giờ.
3. Nề nếp học bài, làm bài: Ý thức tự học một số em tuần trước GV nhắc nhở đã chuyển biến rõ rệt.
4. Chất lượng chữ viết có nhiều tiến bộ.
 Những nhược điểm cần khắc phục:
- Đồ dùng học tập (sách, vở,...) còn thiếu.Thiên, Quỳnh Anh, Hiếu....
-Trong giờ học nhiều bạn còn nói chuyện riêng như bạn : Thiện, Đức,Đăng..
 4. Phương hướng tuần tới:
- Duy trì nề nếp học bài, làm bài, ý thức tự giác trong học tập.
- Đi học đều đúng giờ.
- Lớp trưởng và các tổ tăng cường kiểm tra việc học bài, làm bài của các bạn.
- Tiếp tục trang trí lớp.
- Vệ sinh lớp học, sân trường, bảo vệ cây xanh.
-Rèn đọc ,viết cho HS yếu.
- Ôn tập chuẩn bị KTDK lần 2.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 3 CA NGAY TUAN HANG TT1.doc