2. Kiểm tra tập đọc : Cho học sinh lên bảng gắp thăm đọc bài và trả lời các câu hỏi.
Gọi học sinh nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. Cho điểm trực tiếp từng HS.
3.Oân luyện về so sánh:
+ Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu
- Nến dùng để làm gì ?
GV giải thích : Nến là một vật dùng để thắp sáng. Làm bằng mỡ hay sáp, .
- cây dù giống cái ô , các ô dùng để làm gì?
GV giải thích : Dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.
- Gọi HS chữa bài gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh
4. Mở rộng vốn từ
+ Bài 3 : 1 học sinh đọc yêu cầu
1 học sinh đọc câu văn.
1 học sinh nêu ý nghĩa của từ biển.
GV chốt lại và giải thích : Từ biển trong biển lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông
- Gọi học sinh nhắc lại lơi`GV vừa nói.
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Tuần 18 Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2007 On tập tiếng việt I-Mục đích yêu cầu : 1. Kiểm tra đọc (lấy điểm) - Nội dung : Các bài tập đã đọc, đã học từ tuần 1 đến tuần 17. - Kĩ năng đọc thành tiếng : Phát âm rõ tốc độ tối thiểu 70 chữ / 2 phút, biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ. - Kĩ năng đọc hiểu : Trả lời dược 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. II- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định : 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh – Nhận xét. 3. Bài mới :GV ghi đề bài lên bảng – Học sinh . 2. Kiểm tra tập đọc : Cho học sinh lên bảng gắp thăm đọc bài và trả lời các câu hỏi. Gọi học sinh nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi. Cho điểm trực tiếp từng HS. 3.Oân luyện về so sánh: + Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu - Nến dùng để làm gì ? GV giải thích : Nến là một vật dùng để thắp sáng. Làm bằng mỡ hay sáp,. - cây dù giống cái ô , các ô dùng để làm gì? GV giải thích : Dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Gọi HS chữa bài gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh 4. Mở rộng vốn từ + Bài 3 : 1 học sinh đọc yêu cầu 1 học sinh đọc câu văn. 1 học sinh nêu ý nghĩa của từ biển. GV chốt lại và giải thích : Từ biển trong biển lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông - Gọi học sinh nhắc lại lơi`GV vừa nói. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Lần lượt từng học sinh gắp thăm bài - Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi - 1 học sinh đọc đề bài. - Nến dùng để thắp sáng. - Dùng để che nắng, che mưa. - Tự làm bài - 2 học sinh chữa bài. 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK. 2 học sinh đọc câu văn trong SGK. 5 học sinh nói theo ý hiểu của mình. 3 học sinh nhắc lại. Học sinh tự viết vào vở. IV- Củng cố : Hôm nay ta học bài gì ? 1 học sinh đặt câu có hình ảnh so sánh ? V- Tổng kết – dặn dò :Về nhà ghi nhớ nghĩa của từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài cho giờ học sau ôn tập và kiểm tra (tt) - Nhận xét giờ học – tuyên dương. Tiết 86 TOÁN CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I-Mục tiêu : Giúp học sinh : - Xây dựng và ghi nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Vận dụng quy tắc tính chu vi hình chữ nhật để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận chính xác rong học toán. II- Các hoạt động dạy học : 1-Ổn định : 2-Bài cũ : Kiểm tra về nhận diện các hình đã học. Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. GV nhận xét ghi điểm cá nhân. 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Chu vi hình chữ nhật. GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. 2. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật a/ Oân tập về chu vi các hình GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm. và yêu cầu học sinh tính chu vi của hình này. -Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào ? b/ Tính chu vi hình chữ nhật Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm. - Yêu cầu học sinh tình chu vi hình chữ nhật ABCD - Yêu cầu học sinh tính tổng của một cạnh chiều dài và một cạnh chiều rộng - Hỏi : 14cm gấp mấy lần 7cm ? Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng tổng của một cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài ? _ Vậy khi muốn tính chu vi hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng với chiều rộng sau đó nhân với 2. Ta viết là (4 + 3 ) x 2 = 14 - Học sinh cả lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật 3.Luyện tập – Thực hành: + Bài 1:Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài. 2 học sinh lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. - Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật. GV chữa bài ghi điểm cá nhân. + Bài 2 : 1 học sinh đọc đề bài Bài toán cho biết những gì ? Bài toán hỏi gì ? GV hướng dẫn : Chu vi mảnh đất chính là chu vi hình chữ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng là 20cm -1 học sinh lên bảng làm bài,lớp làm bài vào vở. GV ghi điểm cá nhân. + Bài 3 : Hướng dẫn học sinh tính chu vi của 2 hình chữ nhật, sau đsó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng. Học sinh làm bài vào vở. GV ghi điểm cá nhận – nhận xét. - Học sinh thực hiện yêu cầu của GV - Chu vi hình tứ giác MNPQ là 6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30 cm. - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Quan sát hình vẽ. - Chu vi hình chữ nhật ABCD là : 4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm. - Tổng của 1 cạnh chiều dài với 1 cạnh chiều rộng là : 4cm +3cm = 7cm. - 14cm gấp 2 lần 7cm. - Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài. - Học sinh tính chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức. a/ Chu vi hình chữ nhật là : ( 10 + 5) x 2 = 30 ( cm) b/ Chu vi hình chữ nhật là : ( 27 + 13 ) x 2 =80 )cm) -Mảnh đất hình chữ nhật chiều dài 35m, chiều rộng 20m. tính chu vi mảnh đất đó. - Chu vi của mảnh đất. Bài giải : Chu vi của mảnh đất đó là : ( 35 + 20 ) x 2 = 110 (m) Đáp số : 110 m - Chu vi hình chữ nhật ABCD là : ( 63 + 31 ) x 2 = 188 (m) - Chu vi hình chữ nhật MNPQ là : ( 54 + 40 ) x 2 = 188 (m) Vậy chu vi HCN ABCD bằng chi vi HCN MNPQ. III- Củng cố : Hôm nay ta học toán bài gì ? Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta tính như thế nào ? 1 học sinh lên thực hành tính chu vi hình chữ nhật V- Tổng kết –dặn dò : Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2. ( Lưu ý là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị ). Về nhà học bài luyện tập thêm tính chu vi hình chữ nhật. Vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán. Chuẩn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – tuyên dương. Tiết 18 ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ I I / Mục tiêu : -Củng cố lại các kiến thức đã học trong HKI . -Rèn kĩ năng hành vi đạo đức đúng mực cho HS . -Giáo dục cho HS có thái độ ren luyện đạo đức tốt . II / Tài liệu và phương tiện : -Hệ thống câu hỏi ôn tập -Các bài tập tình huống III / Các hoạt động dạy học chủ yếu : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Bài cũ 2/ Bài ôn tập qua các câu hỏi HĐ1: MT:Giúp HS củng cố các kiến thức đã học HĐ2: Xử lý tình huống và đóng vai MT:HS xử lý các tình huống , nhận biết hành vi đạo đức đúng mực 3/ Củng cố , dặn dò Yêu cầu HS nhắc lại nội dung các bài học GV phát cho các nhóm hệ thống các câu hỏi . +Em hãy nêu những điều BH dạy +Vì sao ta phải giữ lời hứa ? +Em đã tự mình làm những việc gì ? +Em tự làm việc đó như thế nào ? +Em cần làm gì để quan tâm , chăm sóc ông bà , cha mẹ *Yêu cầu HS thảo luận và đóng vai a/ Khi bạn có chuyện vui b/ Bác Nam có việc đi đâu đó từ sớm Bác nhờ em trông nhà giúp . c/ Em và các bạn đi học về gặp một chú thương binh đang tìm nhà GV kết luận và chốt ý Yêu cầu HS ghi nhớ để chuẩn bị cho bài kiểm tra Một số HS nhắc lại các bài đã học trong HKI Nhóm trưởng nhận câu hỏi và điều khiển nhóm thảo luận Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trả lời Các nhóm thảo luận Đại diện các nhóm trả lời và đóng vai HS đọc phần bài học các bài Tiết 87 TOÁN CHU VI HÌNH VUÔNG I-Mục tiêu : Giúp học sinh : - Xây dựng và ghi nhớ tính chu vi hình vuông. - Vận dụng quy tắc tính chu vi hình vuông để giải các bài toán có liên quan. - Giáo dục học sinh tính cẩn thận , chính xác trong học toán. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Ổn định : 2. BaØi cũ :Gọi học sinh nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật Cho HS làm bảng con tìm chu vi hình chữ nhật với chiều dài và chiều rộng cho trước. GV ghi điểm cá nhân – nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : 1 Giới thiệu bài :Tính chu vi hình vuông.GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. 2. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình vuông. - GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3 dm và yêu cầu học sinh tính chu vi hình vuông ABCD - Yêu cầu học sinh tính theo cách khác. ( hãy chuyển phép cộng 3+ 3 +3 +3 thành phép nhân tương ứng) 3 là gì của hình vuông ABCD ? - Hình vuông gó mấy cạnh, các cạnh như thế nào với nhau ? - Vì thế ta có cách tính chu vi hình vuông là lất độ dài của một cạnh nhân với 4. 3. Luyện tập thực hành + Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. GV chữa bài và ghi điểm CN + Bài 2 :1 học sinh đọc đề bài - Muốn tính độ dài đoạn dây ta làm thế nào - Yêu cầu học sinh làm bài. GV chữa bài và ghi điểm cho học sinh. + Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài Muốn tính chu vi hình CN ta phải biết đựơc điều gì ? - 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. GV thu 1 số vở chấm điểm và nhận xét. - Chu vi hình vuông ABCD là : 3 + 3 + 3 + 3 = 12( dm) - Chu vi hình vuông ABCD là : 3 x 4 = 12 (dm) 3 là độ dài của cạnh hình vuông ABCD - Hình vuông có 4 canïh bằng nhau. + Học sinh đọc quy tắc trong SGK. - Học sinh làm bài và kiểm tra bài của nhau. - Tính chu vi hình vuông có cạnh là 10m 1 học sinh lên bảng làm,lớp làm vở. + Bài giải : Đoạn dây đó dài là : x 4 = 40 (cm) Đáp số : 40 cm. Ta phải biết được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật IV- Củng cốâ – dặn dò : 1 học sinh nêu quy tắc tính chu vi hình vuông. + Muốn tính chu vi hình vuông ta lấy độ dài 1 cạnh nhân với 4. Về nhà học bài thực hanøh theo bài học.Làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán. Nhận xét giờ học – tuyên dương. Thứ ba ngày 2 tháng 1 năm 2007 Tiết 35 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT (tiết 3) I-Mục đích yêu cầu : Kiểm tra đọc như tiết 1. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu. II. Đồ dùng học tập : Phiếu ghi sẵn tên bài tập đọc đã học. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1.Ổn định : 2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : ôn tập và kiểm tra học kì I GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. 2. Kiểm tra tập đọc : Tiến hành tương tự như tiết 1 3. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu : + Bài tập 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu. 1 học sinh đọc mẫu giấy mời. GV phát phiếu cho học sinh. Nhắc học sinh ghi nhớ nội dung của giấy mời như : lới lẽ. Ngắn gọn, trân trọng, ghi rõ ngày tháng năm. - gọi học sinh đọc lại giấy mời của mình, học sinh khác nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK 1 học sinh đọc mẫu giấy mời trên bảng. Tự làm bài vào phiếu, 2 học sinh lên viết phiếu trên bảng. - 3 học sinh đọc lại bài. GIẤY MỜI Kính gởi : Cô hiệu phĩ Trường THCS Hịa Trung Lớp 3A2 trân trọng kính mời cô Tới dự : Buổi liên hoan chào mừng ngày nhà giáo Việ nam 20 – 11. ... cac-bon-nic, thải ra khí ô-xi - Quá trình hô hấp diễn ra suốt ngày đêm. - Lá cây còn có nhiệm vụ thoát hơi nước. -Mỗi nhóm trả lời 1 câu hỏi. Các nhóm khác bổ sung. -Lá cây cóû 3 chức năng : Quang hợp. Hô hấp. Thoát hơi nước. GV chốt ý : Lá cây có 3 chức năng : Quang hợp, hô hấp. Thoát hơi nước. + Hoạt động 2 :Cho học sinh thảo luận nhóm để nêu được ích lợi của lá cây. - Hãy cùng quan sát các hình SGK và cho biết : - Người ta sử dụng lá cây vào việc g + GV chốt ý :Lá cây có nhiều ích lợi cho - 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng quan sát và trả lời các câu hỏi : - học sinh cá nhân. Giáo viên nhận xét. Cuộc sống. Biết bảo vệ cây cối cũng là bảo vệ duy trì sự sống của con người và các sinh cật khác trên trái đất. + Lá cây có nhiều ích lợi như thế nên chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây ? GV rút ra bài học ghi bảng – học sinh nhắc lại. + Hoạt động 3 : Cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm. + Hoạt động 4 : Cho học sinh chơi trò chơi. 4- Củng cố : Nêu chức năng và vai trò của lá cây ? - Nêu ích lợi của lá cây ? 5–Dặn dò : Lá cây có 3 chức năng đó là : Quang hợp. Hô hấp. Thoát hơi nước. Ngoài ra lá cây có rất nhiều ích lợi cho cuộc sống cần bảo vệ cây cối. - Về nhà sưu tầm thêm một so álá cây và nêu đựơc ích lợi của các lá cây đó. - Học bài và trả lời các câu hỏi - chuẩn bị cho giờ học sau. - Nhận xét giờ học – tuyên dương. @&? TOÁN CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TT) I-Mục tiêu : Giúp học sinh : -Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.Trường hợpchia có chữ số không ở thương. Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. Giải bài toán có liên quan đến phép chia. Giáo dục học sinh tính cẩn thận trong học toán. II- Các hoạt động dạy học : 1-Ổn định : 2- Bài cũ :.2 học sinh nhắc lại muốn chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ta làm như thế nào ? 3- Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. Hoạt động dạy 2. Hướng dẫn học sinh cách chia 4218 : 6 = ? 4218 6 01 703 18 0 Vậy : 4218 : 6 = 703 yêu cầu cả lớp thực hiện phép tính trên. B/ Phép chia 2407 : 4 = ? Tiến hành tương tự như với phép chia 4218 : 6 3- Luyện tập thực hành : + Bài 1 : Xác định yêu cầu của bài, sau đó cho học sinh tự làm bài. -Yêu cầu học sinh lên bảng lần lượt nêu rõ từng bước chia của mình. GV chữa bài ghi điểm cho học sinh. + Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài. Cho học sinh thảo luận đề toán để tìm dữ kiện bài toán. Sau khi thảo luận xong cho các em đố nhau để tìm hiểu bài. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Muốn biết còn phải sửa bao nhiêu mét đường nữa ta phải làm như thế nào ? 1 học sinh lên bảng tóm tắt và giải. Yêu cầu học sinh tự làm bài GV chữa bài và ghi điểm cá nhân. + Bài 3 : 1 học sinh đọc đề bài. - cho học sinh thảo luận nhóm sau đó cho học sinh đại diện 3 nhóm lên bảng làm bài. Trong thời gian 3 phút nhóm nào làm xong trước và đúng là nhóm đó sẽ thắng. Hoạt động học 1 học sinh nêu đề bài. 1 học sinh đứng lên nêu cách chia. Lớp theo dõi nhận xét. 42 chia 6 được 7, viết 7. 7 nhân 6 bằng42, 42 trừ 42 bằng không. Hạ 1, 1 chia 6 được 0, viết 0. 0 nhân 6 bằng 0, 1 trừ 0 bằng 1 Hạ 8, được 18, 18 chia 6 được 3, viết 3. 3 nhân 6 bằng 18, 18 trừ 18 hết. - Cả lớp thực hiện vào giấy nháp một số học sinh nhắc lại cách thực hiện phép chia. - 4 học sinh lên bảng thực hành làm bàiđặt tính rồi tính. lớp làm bảng con a. 3224 : 4 b. 2819 : 7 1516 : 3 1865 : 6 1 học sinh lên bảng làm bài – lớp làm bài vào vơ.û + Bài giải : Số mét đường đã sửa là : 1215 : 3 = 405 (mét) Số mét đường còn phải sửa : 1215 - 405 = 810 (mét) Đáp số : 810 mét. 1 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm bài vào vở. Giáo viên thu 1 số vở chấm và nhận xét 1 học sinh nên đề bài. Học sinh thảo luận nhóm. Đại diện nhóm lên bảng làm bài. GV nhận xét ghi điểm cá nhân. 4:Củng cố : 1 học sinh nêu lại cách chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số 1 học sinh thực hiện nhanh 6826 : 6 5: Dặn dò : Về nhà nắm chắc chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số vận dụng làm tất cả các bài tập trong sách bài tập toán. Chuẩn bị cho giờ học sau – Nhận xét giờ học – Tuyên dương. @&? MĨ THUẬT VẼ THEO MẪU : VẼ CÁI BÌNH ĐỰNG NƯỚC I-Mục tiêu :Giúp học sinh :- Học sinh tập quan sát, nhận xét hình dáng, đặc điểm, màu sắc cái bình đựng nước. - Học sinh vẽ được cái bình đựng nước. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học mĩ thuật. II- Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị một vài cái bình đựng nước tranh ảnh, có hình dạng khác nhau. Một số bài vẽ học sinh các năm trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Phấn màu. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Ổn định : 2. Bài cũ : 3 học sinh nêu cách vẽ màu vào dòng chữ. GV thu một số vở tiết trước lên nhận xét đánh giá cách vẽ màu vào dòng chữ. Nhận xét bài cũ. 3. Bài mới : GV giới thiệu bài đưa cho học sinh xem bình đựng nước nêu đề bài. Hoạt động dạy + Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét Cho học sinh xem một số mẫu vật nêu câu hỏi gợi ý: - Bình đựng nước có những bộ phận nào ? - Bình đựng nứơc có kiểu dáng như thế nào? - Bình đựng nước nằm trong khung hình nào? - Bình đựng nước làm bằng chất liệu gì ? - MàØu sắc bình như thế nào +Hoạt động 2 : Cách vẽ cái bình đựng nước họat động học học sinh quan sát để trả lời các câu hỏi : Bình đựng nước gồm có nắp, miệng, thân, tay cầm và đáy. Có nhiều kiểu dáng khác nhau. - Nằm trong khung hình chữ nhật đứng. - Làm bằng nhiều chất liệu : Nhựa, thuỷ tinh, gốm, sứ, - Màu sắc phong phú Ước lượng chiều cao. Chiều ngang, tay cầm. Vẽ khung hình vừa với khổ giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. Tìm tỉ lệ của miệng, thân, đáy, tay cầm. Vẽ nét chính trước, nhìn mẫu vẽ các chi tiết sau. Nhìn mẫu điều chỉnh hình vẽ đậm nhạt cho đúng mậu. Tô màu theo ý thích. + Hoạt động 3 : Thực hành Cho 1 học sinh nhắc lại cách vẽ theo mẫu cái bình uống nước. Cho học sinh thực hành vẽ. Giáo viên quan sát nhắc nhở học sinh. + Hoạt động 4 : Nhận xét – đánh giá GV gợi ý đề học sinh nhận xét các bài vẽ trên. Học sinh chọn ra bài vẽ đẹp nhất. 4 .Củng cố : 1 học sinh nêu lại quy trình cách vẽ cái bình đựng nước. 5- dặn dò : Bình đựng nước có nhiều kiểu dạng khác nhau. Khi vẽ các em chú ý vẽ thật đúng và tô màu thật đẹp. - Chuẩn bị cho giờ học sau – nhận xét giờ học – tuyên dương. @&? TẬP LÀM VĂN KỂ LẠI MỘT BUỔI BIỂU DIỄN NGHỆ THUẬT I-Mụctiêu : Rèn kĩ năng nói :Kể lại một cách tự nhiên, rõ ràng kể lại một buổi biểu diễn nghệ thuật mà em đã được xem. - Rèn kĩ năng viết : dựa vào những hiểu biết vừa kể. Viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể lại buôỉ biểu diễn nghệ thuật. II- Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn câu hỏi gợi ý của bài tập 1. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1. Bài cũ : 2 học sinh lên lên bảng yêu cầu đọc bài văn kể về một người lao động trí óc mà em biết. GV nhận xét ghi điểm cá nhân. 2. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV ghi đề bài lên bảng – học sinh nhắc lại. Hoạt động dạy 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập. + Bài 1 : 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 GV cho học sinh xem một số tranh ảnh về các buổi biểu diễn nghệ thuật. Hướng dẫn gợi ý cho các em. 1 học sinh đọc các câu hỏi gợi ý của bài. GV nêu : khi kể các em có thể dựa vào các câu hỏi gợi ý để kể. Cũng có thể kể theo những điều mình thích, mình nhớ và ấn tượng về buổi diễn đó. - GV gọi 2 học sinh khá kể mẫu theo các câu hỏi gợi ý. - Giáo viên nhận xét. - Yêu cầu hai học sinh ngồi cạnh nhau dựa vào gợi ý kể cho nhau nghe. - Gọi 5 đến 7 học sinh kể trước lớp. Giáo viên nhận xét chỉnh sửa lại cho học sinh. + Bài 2 : 1 học sinh đọc yêu cầu của bài- Yêu cầu học sinh tự viết bài đã nói của mình vào vở. Giáo viên nhắc học sinh khi viết phải chú ý diễn đạt thành câu, dùng dấu chấm để phân tách các câu cho bài rõ ràng. Gọi 3 đến 5 học sinh đọc bài trước lớp. Cả lớp cùng theo dõi.GV nhận xét cho điểm . Hoạt động học - 1 học sinh đọc. Lớp theo dõi. - Quan sát ảnh và theo dõi nghe giảng. - 1 học sinh đọc trứoc lớp, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Nghe giáo viên hướng dẫn. - 1 học sinh kể trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - Làm việc theo cặp. -1 học sinh đọc trước lớp. Cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Viết bài vào vở theo yêu cầu. - Học sinh đọc bài trước lớp. 4- Củng cố : Hôm nay ta học tập làm văn bài gì ? 1 học sinh kể về một bưởi biểu diễn nghệ thuật mà em biết. 1 học sinh đọc bài làm của mình. 5- dặn dò : Buổi biểu diễn nghệ thuật có thể diễn ra tại các nhà hát, rạp xiếc, hoặc cũng có thể là sân khấu được dựng ở ngoài trời như sân nhà văn hoá, sân đình, sân trường học, - Về nhà tập kể lại. Em nào làm chưa hay có thể làm lại bài. - Chuẩn bị cho giờ học sau. Nhận xét giờ học – tuyên dương. SINH HOẠT LỚP I . MỤC TIÊU : -Đánh giá lại tình hình hoạt động của tuần 23 . Thấy được những ưu điểm cần phát huy và khắc phục những nhược điểm còn tồn tại - Giáo dục cho HS có ý thức học tập tốt. Có ý thức phê bình và tự phê bình . II . TIẾN HÀNH SINH HOẠT : 1.Ổn định lớp 2 Tiến hành sinh hoạt : * Lớp trưởnglên điều hành giờ sinh hoạt * Các tổ trưởng nhận xét đánh gía của từng cá nhân trong tổ * Nhận xét các hoạt động lớp trong tuần qua về các mặt: Nề nếp, học tập, lao động, vệ sinh. * Lớp phó học tập nhận xét đánh giá về những mặt tốt trong học tập tuyên dương Nhắc nhở những bạn chưa làm tốt * Ý kiến phát biểu của các bạn trong lớp * Cuối cùng lớp trưởng tổng kết và tuyên dương những cá nhân tổ 3. Giáo viên : Ưu điểm - Nề nếp: Nhìn chung lớp tương đối ổn định, ra vào lớp nhanh. - Học tập: Có đầy đủ dụng cụ học tập, trong giờ học sôi nổi, có ý thức tự giác. - Vệ sinh trường, lớp : đa số có ý thức tốt, đến sớm làm công tác trực tuần, trực lớp Những nhược điểm cần khắc phục: - Đồ dùng học tập (sách, vở,...) còn thiếu. Một số em cần cố gắng rèn chũ viết đep hơn -Trong giờ học nhiều bạn còn nói chuyện riêng như bạn : Linh, Hùng, Quý , 4. Phương hướng tuần tới: Phát động phong trào học tập dành nhiều điểm cao trong học tập Duy trì sĩ số chuyên cần trước và sau tết *Nhắc nhở H vui tết an toàn không được chơi trò chơi nguy hiểm.( Đặc biệt đi lại đúng luật giao thông) Xây dựng nề nếp tự quản tốt. - Làm tốt phong trào nói lời hay làm việc tốt - Vệ sinh trực tuần ,trực lớp sạch sẽ. Kí duyệt chuyên môn
Tài liệu đính kèm: