Tập đọc- Kể chuyện
ÔN TẬP CUỐI HK I (TIẾT 1+ 2)
I. MỤC TIÊU
- Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 đoạn thơ ở HK1 .
- Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài
* HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 60 tiếng / phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT(tốc độ trên 60 chữ / phút)
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn bài tập.
- HS: SGK TV – VCT
TUẦN 18 Thứ hai ngày 26 tháng 12 năm 2011 Tập đọc- Kể chuyện ÔN TẬP CUỐI HK I (TIẾT 1+ 2) I. MỤC TIÊU - Đọc đúng rách mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 đoạn thơ ở HK1 . - Nghe - viết đúng , trình bày sạch sẽ , đúng quy định bài CT (tốc độ viết khoảng 60 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài * HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát (tốc độ trên 60 tiếng / phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT(tốc độ trên 60 chữ / phút) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn bài tập. - HS: SGK TV – VCT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 .Baøi môùi Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi. - Cho điểm trực tiếp từng HS. Hoạt động 2: Viết chính tả - GV đọc đoạn văn một lượt. - GV giải nghĩa các từ khó. + Uy nghi : dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính. + Tráng lệ : vẻ đẹp lộng lẫy. - Hỏi : Đoạn văn tả cảnh gì ? - Rừng cây trong nắng có gì đẹp ? - Đoạn văn có mấy câu ? - Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ? - Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc thong thả đoạn văn cho HS vieát bài. - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Thu, chấm bài. - Nhận xét một số bài đã chấm. 2. Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà tập đọc và trả lời các câu hỏi trong các bài tập đọc và chuẩn bị bài sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Nghe - Lần lượt từng HS boác thăm bài, về chỗ chuaån bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi và nhận xét HS khá, giỏi đọc tương đối lưu loát đoạn Văn , đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng / phút ) viết đúng và tương đối đẹp bài CT ( tốc độ viết trên 60 chữ / 15 phút ) - Theo dõi GV đọc, sau đó 2 HS đọc lại. - Nghe - Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng. - Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ ; mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm. - Đoạn văn có 4 câu. - Những chữ đầu câu. - Các từ : uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm,... - 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào baûng con - HS vieát bài vaøo vôû - Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài. - Nghe TIẾT 2 I. MỤC TIÊU : - Đọc đúng rành mạch đoạn văn , bài văn đã học ( tốc độ đọc khoảng 60 tiếng / phút ) ; trả lời được 1 CH về nội dung đoạn bài ; thuộc được 2 đoạn thơ ở HK1 . - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn (BT2) - Ôn luyện cách so sánh. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc. cây nến. Bảng ghi sẵn bài tập 2 - HS: SGK- VBT TV III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Baøi môùi Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng. Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc - Tiến hành tương tự như tiết 1. Hoạt động 2 : Ôn luyện về so sánh Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc 2 câu văn ở bài tập 2. + Nến dùng để làm gì ? - Giải thích : Ñöa caây neán ra: nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy. - Cây (cái) dù giống như cái ô: Cái ô dùng để làm gì ? - Giải thích : dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng, mưa cho khách trên bãi biển. - Yêu cầu HS tự làm. - Gọi HS chữa bài. GV gạch một gạch dưới các hình ảnh so sánh, gạch 2 gạch dưới từ so sánh : + Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời như những cây nến khổng lồ. + Đước mọc san sát, thẳng đuột như hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. Hoạt động 3 : Mở rộng vốn từ Bài 3(HS khaù, gioûi) - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc câu văn. - Gọi HS nêu ý nghĩa của từ biển. - Chốt lại và giải thích : Từ biển trong biển lá xanh rờn không có nghĩa là vùng nước mặn mênh mông trên bề mặt Trái Đất mà chuyển thành nghĩa một tập hợp rất nhiều sự vật : lượng lá trong rừng tràm bạt ngàn trên một diện tích rộng khiến ta tưởng như đang đứng trước một biển lá. - Gọi HS nhắc lại lời GV vừa nói. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 2.Củng cố, dặn dò - Gọi HS đặt câu có hình ảnh so sánh. - Nhận xét câu HS đặt. - Dặn HS về nhà ghi nhớ nghĩa từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau. - Nhaän xeùt tieát hoïc - Nghe - Thöïc hieän theo yeâu caàu - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS đọc. - Nến dùng để thắp sáng. - Dùng để che nắng, che mưa. - Tự làm bài tập. - HS tự làm vào vở nháp. - 2 HS chữa bài. - HS làm bài vào vở. Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời. như Những cây nến khổng lồ. Đước mọc san sát, thẳng đuột. như Hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi. - 1 HS đọc yêu cầu SGK. - 2 HS đọc câu văn trong SGK. - 5 HS nói theo ý hiểu của mình. - HS nhắc lại. - HS tự viết vào vở. - HS đặt câu. - Nghe TOÁN Tiết 86 ;CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU - Nhớ quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và vận dụng được để tính chu vi hình chữ nhật ( biết chiều dài và chiều rộng ) - Rèn KN giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật . - GD HS tính toán cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 . HS: VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra về nhận diện các hình đã học. Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật. - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới: Ôn tập về chu vi các hình. - GV vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài cá cạnh lần lượt là:6cm, 7cm, 8cm, 9cm - Yêu cầu HS tính chu vi của hình trªn này. - GV kết luận. Tính chu vi hình chữ nhật. - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm. - Yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật ABCD. - Yêu cầu HS tính tổng của một cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng. - GV kết luận cách tính chu vi hình chữ nhật. - HS cả lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. 3. Luyện tập - thực hành Bài 1: - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm baøi - Môøi hs leân laøm baøi - Chữa bài và cho điểm HS Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - GV hướng dẫn HS phân tích đề toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3: (Nhoùm ) - Hướng dẫn HS tính chu vi của hai hình chữ nhật, sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng. - Chia nhoùm, YC hs laøm baøi - Toå chöùc cho caùc nhoùm trình baøy - Nhaän xeùt söûa baøi 3. Củng cố, dặn dò: - Môøi Hs neâu laïi quy taéc tính chu vi hình chöõ nhaät - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm về tính chu vi hình chữ nhật. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS quan sát hình vẽ. - Chu vi của hình chữ nhật ABCD là: 4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm. - Tổng là: 4cm + 3cm = 7cm. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào baûng con a) Chu vi hình chữ nhật là: (10 + 5) x 2 = 30 (cm) b) Chu vi hình chữ nhật là: (27 + 13) x 2 = 80 (cm) - 1 HS đọc. 1 em leân baûng laøm .Laøm VBT - HS phân tích để và trình bày bài giải. - Đáp số: 110m. - HS tự làm bài theo nhoùm - Cöû ñaïi dieän leân baùo caùo - Nghe 3 em neâu Nghe Thứ ba ngày 27 tháng 12 năm 2011 CHÍNH TẢ ÔN TẬP CUỐI HK I (tiết 3) I.MỤC TIÊU : - Mức độ , yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. - Điền đúng nội dung vào giấy mời, theo mẫu (BT2) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Phiếu viết tên từng bài tập đọc trong SGK - Mẫu giấy mời III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Ho¹t ®éng cña trß 1. BÀI MỚI Giới thiệu bài -Giới thiệu và ghi tên bài Hoạt động 1: Kiểm tra Tập đọc - Thực hiện như tiết trước Hoạt động 2: Luyện tập viết giấy mời theo mẫu. -Bài tập 2:Gọi HS đọc yêu cầu. -Gọi HS đọc mẫu giấy mời. -Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nộidung của giấy mời: lời lẽ, ngắn gọn ghi rõ ngày, tháng. -Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS khác nhận xét. 2. Củng cố, dặn dò. - YC HS nêu lại tên các bài Tập đọc tuần 10-14 -Nhận xét tiếùt học. -Dặn dò. -Nhắc lại tên bài - Nghe -Thực hiện theo yêu cầu của GV. -1HS đọc yêu cầu trong SGK. -1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng. -Tự làm bài vào phiếu - 2 HS lên viết phiếu trên bảng. -2-3 HS đọc bài. - Ghi nhớ mẫu giấy mời để viết khi cần thiết. Nêu Nghe. TOÁN Tiết 87:CHU VI HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU - Nhớ quy tắc tính chu vi hình vuông ( độ dài cạnh x 4 ) . - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình vuông và giải bài toán có nội dung liên quan đến chu vi hình vuông . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 , bài 3 , bài 4, PBT 1 HS: VBT, BC III.CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra học thuộc lòng các quy tắc tính chu vi hình chữ nhật và bài tập 1 - GV nhận xét, cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu: b. HD TH bài: - GV nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. Xây dựng công thức tính chu vi hình vuông. - GV vẽ lên bảng hình vuông ABCD có cạnh là 3dm và yêu cầu HS tính chu vi hình vuông đó. - Yêu cầu HS tính theo cách khác bằng cách chuyển phép cộng thành phép nhân tương ứng. - GV kết luận: Muốn tính chu vi của hình vuông ta lấy độ dài của một cạnh nhân với 4. c. Luyện tập - thực hành: Bài 1: - Cho HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau. - NX phieáu lôùn - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - YC HS thöïc haønh ño roài tính chu vi hình vuoâng - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - TL mieäng - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - HS lắng nghe. - CV HV ABCD là: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (dm) - CVHV ABCD là: 3 x 4 = 12 (dm). - HS đọc quy tắc trong SGK - HS tự làm bài và kiểm tra bài. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào baûng con - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. - Ti ... Đối với HS xếp loại Chưa hoàn thành, GV cần cho tập luyện thêm để đạt đựơc mức Hoàn thành. * GV có thể chọn phương án kiểm tra khác là cho HS bắt thăm xem mình sẽ phải kiểm tra những nội dung nào (chỉ cần thực hiện khoảng 2-3 nội dung bất kì). Riêng tập hợp hàng ngang, dóng hàng vẫn kiểm tra theo tổ. Chơi trò chơi: “Mèo đuổi chuột” 3/ Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay: - GV nhận xét và công bố kết quả kiểm tra: - GV giao bài tập về nhà: Oân các nội dung ĐHĐN và RLTTCB đã học, nhắc những HS chưa hoàn thành phải ôn tập. Tập hợp 4 hàng dọc: X x x x x x x x x x X x x x x x x x x x X x x x x x x x x x X x x x x x x x x x GV Các tổ tập luyện theo đội hình 4 hàng ngang Từng hàng về lớp Thứ năm ngày 29 tháng 12 năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI HK I ( Tiết 6) I.MỤC TIÊU : - Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 - Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến (BT2) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài HTL. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đề bài. Kiểm tra HTL - Gọi HS nhắc lại tên các bài có yêu cầu học thuộc lòng. - Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc. - Gọi HS trả lời 1 câu hỏi & cho điểm HS. Rèn kĩ năng viết thư. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Em sẽ viết thư cho ai? - Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì? - Yêu cầu HS đọc bài Thư gửi bà: - Yêu cầu HS tự viết bài, giúp đỡ học sinh yếu. - Gọi HS đọc bài viết. 3. Củng cố – Dặn dò - Chúng ta nên viết thư để thể hiện tình cảm của mình với người thân - Dặn học sinh: - Nhận xét tiết học. - Hát - Nhắc lại tên bài học - HS nhắc lại: - Hai bàn tay em, khi mẹ vắng nhà, - Nối tiêp HS bốc thăm bài về chỗ chuẩn bị. - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Em viết thư cho: bà , ông, bố, me, ở quê. - Em viết thư hỏi bài xem bà còn bị đau lưng không? Vì bố em bảo dạo này bà hay bị ốm? - HS đọc bài thư gửi bà trang 81 SGK, lớp theo dõi để nhớ cách viết thư. - HS tự làm bài. - HS đọc lại thư của mình. - Nghe - Về nhà viết thư cho người thân của mình & chuẩn bị Bài sau. TOÁN Tiết 89 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Biết làm tính nhân , chia trong bảng ; nhân ( chia ) số có hai , ba chữ số với ( cho ) số có một chữ số . - Biết tính chu vi hình chữ nhật , chu vi hình vuông , giải toán về tìm một phần mấy của một số II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : GV: Chuẩn bị bảng phụ nội dung bài tập bài 1 , bài 2 ( cột 1,2,3 ), bài 3 , bài 4 HS: SGK , VBT , BC III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1 - KT VBT cuûa HS - GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS. 2. Bài mới : a. Giới thiệu: - Nêu Tiến trình dạy học bài học, ghi đề. b. Luyện tập - thực hành: Bài 1: - Cho hs thaûo luaän nhoùm ñoâi - YC hs neâu keát quaû Bài 2: ( cột 1,2,3 ), - YC HS neâu laïi caùch thöïc hieän nhaân, chia. - Cho hs laøm vaøo baûng con - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình chữ nhật và làm bài. - Chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Hướng dẫn HS phân tích bài toán. - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, cho điểm HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Môøi HS neâu laïi caùch tính chu vi HCN- chu vi HV - Yêu cầu HS về nhà luyện tập thêm - Chuẩn bị kiểm tra học kì. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng, lớp theo dõi, nhận xét. - Mang VBT cho GV KT - NX - HS lắng nghe. - 2 HS ngoài caïnh nhau thaûo luaän - HS tieáp noái nhau neâu keát quaû - Lôùp nhaän xeùt - Vaøi hs neâu - 1 HS laøm treân baûng, lôùp laøm vaøo baûng con - 1 HS đọc đề bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở bài tập. Đáp số: 320m. - 1 HS đọc bài. - HS trả lời theo các câu hỏi của GV. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở Đáp số: 54m. - 3 em neâu - nghe TỰ NHIÊN Xà HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu : ( GDMT toàn phần) Nêu tác hại của rác thải đối với sức khỏe con người . Thực hiện đổ rác đúng nơi qui định II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài KN quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin để biết tác hại của rác và ảnh hưởng của các sinh vật sống trong rác tới sức khoẻ con người KN ra quyết định : nên và không nên làm gì để BVMT KN hợp tác với mọi người để BVMT III. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh ảnh sưu tầm được về rác thải , cảnh thu gom và xử lí rác thải. Các hình trong SGK trang 68, 69. HS: SGK IV. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. KTBC : - Nhận xét bài KT HKI của HS . 3. Bài mới : GTB: Hoạt động 1 : * Bước 1 : Thảo luận nhóm . - GV y/c các nhóm quan sát hình 1, 2/ 68/ sgk . Thảo luận và trả lời câu hỏi:”Rác thải gây tác hại gì cho con người?” * Bước 2 :Y/c 1 số nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. -Các nhóm # bổ sung . -Hãy nói cảm giác của bạn khi đi qua đống rác ? -Những sinh vật nào thường sống ở đống rác , chúng có hại gì đối với sức khỏe con người ? Kết luận:Trong các loại rác,có những loại dễ thối,bốc mùi hôi,chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. - Bãi rác là nơi sinh sống của những con vật trung gian truyền bệnhcho người như ruồi ,muỗi chuột Hoạt động 2: Bước 1 : - Y/c từng cặp HS quan sát các hình trong SGK/69 và những tranh ảnh sưu tầm được , trả lời theo gợi ý + Chỉ và nói về ND từng tranh, chỉ ra việc làm nào đúng, việc làm nào sai . Bước 2 :Y/c 1 số nhóm lên trình bày trước lớp ( Mỗi nhóm 1 tranh ), các nhóm # nx, bổ sung . - Gv y/c HS nêu rõ lí do đúng và sai . - GV KL: Các việc làm trong tranh 4, 5 là đúng, nếu bạn nhỏ trong tranh 6 bỏ rác vào trong thùng thì đó là việc làm đúng . Ngược lại thì là việc làm sai . Việc làm trong tranh 1 là sai . - GV gợi ý thêm : + Cần phải làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng ? + Tại sao ta không nên vứt rác ở nơi công cộng ? + Nêu cách xử lí rác ở địa phương em ? - GV y/c HS nêu rõ từng cách xử lí ntn ?. KL :Để giữ vệ sinh môi trường và cảnh quan nơi công cộng chúng ta không nên vứt rác ra nơi công cộng. 4. Củng cố – Dặn dò : - 2 dãy thi đua : 1 dãy nêu các việc làm hoặc đưa ra 1 bức tranh về hoạt động thu gom và xử lí rác. Dãy còn lại nêu nhanh về ND và chỉ ra việc làm đó đúng hay sai . Vì sao ? - CB bài sau : Vệ sinh môi trường ( tt ). - NX tiết học . - HÁT - Nghe - Nghe * Thảo luận nhóm -Tiến hành thảo luận ,ghi kết quả ra giấy. - 1 số nhóm lên trình bày. -Buồn nôn,khó thở. -HS trả lời theo hiểu biết. - 1 số HS nhắc lại KL . * Tranh luận - Các cặp quan sát, thảo luận, trả lời theo gợi ý . - 1 số nhóm lên trình bày trước lớp, các nhóm # NX, phản hồi ý kiến - HS tự nêu . - HS nêu theo ý hiểu . - 1 số HS nhắc lại KL . - 2 dãy thi đua. - Lớp nx, bình chọn . Thứ sáu ngày 30 tháng 12 năm 2011 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ I (ĐỌC) I. Mục tiêu: - Kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập của HS từ đầu năm đến nay về đọc hiểu, LTVC II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra: III/ Tiến hành: Phối hợp với nhà trường tổ chức cho HS thi cuối HKI, chấm điểm CHÍNH TẢ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1 (VIẾT) I. Mục tiêu: - Kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập của HS từ đầu năm đến nay về Chiùnh tả, TL II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra: III/ Tiến hành: Phối hợp với nhà trường tổ chức cho HS thi cuối HKI, chấm điểm TOÁN Tiết 90 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ 1 I/ MỤC TIÊU: - Kiểm tra nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng, thái độ học tập của HS từ đầu năm đến nay về - Biết nhân số có hai , ba chữ số với số có một chữ số ( có nhớ một lần ) , chia số có hai , ba chữ số cho số có một chữ số ( chia hết và chia có dư ) . - Biết tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính . - Đổi đơn vị đo độ dài - Gấp lên 1 số lần, . . . - Giải bài toán có hai phép tính . II. Chuẩn bị: Đề kiểm tra: III/ Tiến hành: Phối hợp với nhà trường tổ chức cho HS thi cuối HKI, chấm điểm THỂ DỤC SƠ KẾT HỌC KÌ I - TRÒ CHƠI “ĐUA NGỰA” I/ MỤC TIÊU: - Sơ kết học kì 1. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập từ đó cố gắng tập luyện tốt hơn nữa. - Chơi trò chơi “Đua ngựa” hoặc trò chơi HS ưa thích. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động. II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, dụng cụ và kẻ sẵn các vạch cho trò chơi. III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG PHƯƠNGPHÁP TỔCHỨC 1/ Phần mở đầu: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học: - Chạy chậm theo 1 hàng dọc xung quanh sân tập: * Chơi trò chơi: “Kết bạn”: * Thực hiện bài TD phát triển chung: 2/ Phần cơ bản: Có thể cho những HS chưa hoàn tàhnh các nội dung đã kiểm tra, đựơc ôn luyện và kiểm tra lại: - Sơ kết học kì 1: GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì 1 (kể cả tên gọi, khẩu lệnh, cách thực hiện). + Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. + Bài thể dục phát triển chung + Thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản: đi vựơt chứơng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái. + Trò chơi vận động là “Tìm người chỉ huy”, “Thi đua xếp hàng”, “Mèo đuổi chuột”, “Chim về tổ ”, “Đua ngựa”. Trong quá trình nhắc lại các kiến thức kĩ năng trên, GV gọi một số em lên thực hiện động tác đúng, đẹp. Khi HS tập, GVcó thể nhận xét, kết hợp nêu những sai lầm thường mắc và cách sửa chữa để cả lớp nắm chắc đựơc động tác kĩ thuật (GV không nên cho những em đã làm động tác sai, lên thực hiện lại cái sai đó) GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp (nếu c1o thể từng tổ, từng HS càng tốt), khen ngợi, biểu dương những em và tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc phục để phấn đấu Chơi trò chơi: “Đua ngựa” hoặc trò chơi HS ưa thích: 3/ Phần kết thúc: - Đứng tại chỗ vỗ tay: - GVcùng HS hệ thống bài và nhận xét, khen ngợi và biểu dương những HSthực hiện động tác chính xác: - GV giao bài tập về nhà : «n bài thể dục phát triển chung và động tác RLTTCB. Tập hợp 4 hàng dọc: X x x x x x x x x x X x x x x x x x x x X x x x x x x x x x X x x x x x x x x x GV 4 hàng ngang Từng hàng về lớp
Tài liệu đính kèm: