I- MỤC TIÊU:
- HS nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.HSK-G rút ra quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
- Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật và làm quen với giải toán có nội dung hình học.
- Giáo dục lòng say mê học toán cho HS.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV-Vẽ 1 hình chữ nhạt 3 dm, 4 dm lên bảng phụ.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Giáo án lớp 3B. Buổi sáng TUẦN 18 Ngày soạn : 21 / 12 / 2012 Thứ hai ngày 24 tháng 12 năm 2012 GV : Nguyễn Đức Hoàng Chào cờ ------------------------------------------------- Toán CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU: - HS nắm được quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.HSK-G rút ra quy tắc tính chu vi hình chữ nhật. - Vận dụng quy tắc để tính được chu vi hình chữ nhật và làm quen với giải toán có nội dung hình học. - Giáo dục lòng say mê học toán cho HS. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- GV-Vẽ 1 hình chữ nhạt 3 dm, 4 dm lên bảng phụ.. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Hướng dẫn h/s tính chu vi HCN:(10’) - GV nêu bài toán: Tính chu vi hình tứ giác ABCD có AB = 2 cm, BC = 3 cm, CD = 5 cm, DA = 4 cm. - HD tìm chu vi ở nháp. - GV cho HS tính chu vi. - Số đo chiều dài, chiều rộng được nhắc lại bao nhiêu lần ? - GV hướng dẫn cách viết gọn hơn. 4 x 2 + 3 x 2 hay (4 + 3) x 2 - HSK-G Rút ra quy tắc.- (dài + rộng) x 2. - Chú ý cùng đơn vị đo. 2- Thực hành:(22’) * Bài tập 1 (87):- GV cho HS làm nháp. - Củng cố cách tìm chu vi hình chữ nhật có độ dài các cạnh cho trước. * Bài tập 2 (87):- GV cho HS làm vở. - GV cùng HS chữa và củng cố cách giải toán có liên quan đến cách tính chu vi hình chữ nhật. * Bài tập 3 (87): - Tính chu vi của từng hình rồi so sánh. - Củng cố được khái niệm tính chu vi hình chữ nhật và so sánh số. IV- Củng cố dặn dò:(2’)- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật. - GV nhận xét tiết học, nhớ cách tính chu vi hình chữ nhật. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS lên tìm. 2 + 3 + 4 + 5 = 14 cm - Cộng các số đo các cạnh lại. - 1 HS lên bảng dùng thước đo chiều dài mỗi cạnh. AB = 4 dm BC = 3 dm - 1 HS trả lời: Hình chữ nhật có 2 cạnh dài = nhau, 2 cạnh rộng = nhau. - 1 HS lên bảng, dưới nháp. 4 dm + 3 dm + 4 dm + 3 dm = 14 dm - 1 HS lên tính. (4 + 3) x 2 = 14 dm - HS nêu thành lời (quy tắc). - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS chữa câu a.- 1 HS chữa câu b. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS làm vở, 1 HS lên chữa. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - HS thực hiện nháp, 1 HS lên chữa. Lưu ý :. .. ---------------------------------------------------- Tập đọc - kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T 1) I- MỤC TIÊU: - Kiểm tra lấy điểm tập đọc.Kiểm tra đọc thành tiếng, học sinh đọc thông các bài tập đọc từ đầu năm; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu;, giữa các cụm từ.HSK-G đọc với tốc độ trên 60 tiếng / phút - Kiểm tra đọc hiểu trả lời được 1 - 2 câu hỏi về nội dung bài học. - Rèn kỹ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe viết: Rừng trong nắng. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.GV- Phiếu viết tên các bài tập đọc. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. 1- Giới thiệu bài: 2- Kiểm tra tập đọc:(20’) - GV gọi từng HS lên bốc thăm. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài tập 2:(10’) + Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn 1 đoạn chính tả. - Giải nghĩa: Uy nghi, tráng lệ. - Đoạn văn tả cảnh gì ? - Tìm và ghi ra nháp từ, tiếng khó viết. + GV đọc cho HS viết bài. + GV thu chấm và chữa bài. - GV thu chấm 10 quyển. - GV chữa bài cho HS. - HS nghe. - Kiểm tra khoảng 10 - 12 HS - Từng HS bốc thăm.- HS chuẩn bị 1 phút. - HS đọc bài, trả lời câu hỏi. - HS nghe, đọc thầm theo, 2 HS đọc lại. - 2 HS trả lời. - HS tìm và ghi ra nháp. - HS nghe và viết vào vở. - HS thu vở. Lưu ý :. .. ---------------------------------------------------- Tập đọc - kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA TẬP ĐỌC VÀ HỌC THUỘC LÒNG (T 2) I- MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm như tiết 1.HSK-G đọc với tốc độ trên 60 tiếng / phút - Ôn luyện về so sánh (tìm được những hình ảnh về so sánh). - Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.- Bảng phụ chép bài tập 2,3. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Giáo viên giới thiệu bài: 2-Kiểm tra tập đọc:(18’)HS lên bốc thăm đọc và trả lời. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài tập 2: (8’) GV treo bảng phụ. - GV giải nghĩa: Nếu, dù. - GV cho đặt câu: Dù. - GV cho HS làm bài vở bài tập. - GV chữa bài cho HS. 4- Bài tập 3: (7’) GV treo bảng phụ. - Từ Biển trong câu có ý nghĩa gì ? - GV chốt lại. - Biển ở đây không phải chỉ vùng nước mặn trên bề mặt trái đất mà nó có nghĩa là tập hợp có rất nhiều sự vật. - GV cho HS àm vở bài tập. IV- Củng cố dặn dò:(3’) - GV nhận xét tiết học. - HS nghe. - 12 HS. - Từng HS lên bốc thăm. - HS đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS nghe. - 1 HS đặt. - HS làm bài vở bài tập, 1 HS chữa bảng. - 2 HS đọc lại bài đúng. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS suy nghĩ, trả lời. - HS nghe. - HS làm bài vở bài tập. Lưu ý :. .. ---------------------------------------------------- Thứ ba ngày 25 tháng 12 năm 2012 Toán CHU VI HÌNH VUÔNG I- MỤC TIÊU: - Giúp HS biết cách tính chu vi hình vuông.HSK-G rút ra quy tắc tính chu vi hình vuông. - Biết vận dụng quy tắc để tính chu vi 1 só hình có dạng hình vuông. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập, yêu thích môn toán. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV- Vẽ sẵn 1 hình vuông có cạnh 3 cm. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ:(2’)- Nêu cách tính chu vi hình chữ nhật B- Bài mới:(30’)1- Giới thiệu bài: 2- Cách tính chu vi hình vuông: (10’)GV vẽ hình. - HD nêu thành quy tắc. 3- Thực hành:(20’)* Bài tập 1 (88): - Tính chu vi hình vuông có cạnh = ? GV cho HS làm bút chì vào SGK để củng cố chu vi hình vuông. - GV cùng HS chữa bài. * Bài tập 2 (88): - HD tóm tắt và giải vở. - GV hỏi để củng cố cách tính chu vi hình vuông. * Bài tập 3 (88): - Chiều dài hình chữ nhật là mấy viên gạch ?. - Độ dài 1 cạnh của viên gạch là chiều nào của hình chữ nhật ? - Độ dài của hình chữ nhật đã biết chưa. - HD cách tính. - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật khi chỉ biết chiều rộng. * Bài tập 4 (88): - HD đo độ dài cạnh hình vuông rồi tính chu vi. - GV cùng HS chữa, củng cố cách đo độ dài và cách tính chu vi hình vuông. III- Củng cố dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ cách tính chu vi hình vuông. - 1 HS nhận xét. - 1 HS lên bảng. - HS nghe. - HS quan sát. - 1 HS đo: 3 dm. - Mỗi cạnh đều 3 dm. - 1 HS nêu: 3 + 3 + 3 + 3 = 12 dm. 3 x 4 = 12 dm - 1 HS trả lời, nhận xét. - 4 lần (4 cạnh như nhau) - 3 HS nhắc lại quy tắc. - 1 HS đọc yêu cầu và đọc mẫu. - 12 cm, 31 cm, 15 cm. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS giải vở, 1 HS chữa. - 1 cạnh: 10 cm. - 4 cạnh = ? cm . 10 x 4 = 40 cm. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - Chưa biết. - HS làm nháp, 1 HS lên chữa. 20 x 3 = 60 cm (60 + 20) x 2 = 160 cm. - 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi. - HS làm nháp, 1 HS lên chữa. Lưu ý :. .. ---------------------------------------------------- Mĩ thuật GV dạy chuyên ------------------------------------------------------------ Chính tả ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC - HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 3) I- MỤC TIÊU: - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Rèn kỹ năng điền vào giáy tờ in sẵn. -Giáo dục HS kính trọng, lễ phép và biết ơn thầy cô giáo. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV- Phiếu viết tên các bài tập đọc để kiểm tra. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.(30’) 1- Giới thiệu bài:1’ 2- Kiểm tra phần đọc:15’ - GV gọi HS lên bốc thăm chuẩ bị bài rồi đọc. - GV nhận xét, cho điểm. 3- Bài tập 2: - GV cho HS suy nghĩ và làm bài vào vở bài tập. - GV cho HS đổi chéo bài kiểm tra nhau. - GV cùng HS chữa bài. IV- Củng cố dặn dò:(2’) -GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ mẫu giấy mời - HS nghe. - 12 HS kiểm tra phần đọc. - 1 HS lên, HS đầu chuẩn bị 1 phút, sau đó gọi tiếp từng HS lên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu và mẫu giấy mời. - HS làm bài vào vở bài tập. - HS kiểm tra nhau. - 1 số HS đọc lại bài. Lưu ý :. .. ---------------------------------------------------- Tập đọc ÔN TẬP KIỂM TRA TẬP ĐỌC, HỌC THUỘC LÒNG (TIẾT 4) I- MỤC TIÊU: -Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy. - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:GV- Bảng phụ chép bài tập đọc 2 (150).- Phiếu ghi tên các bài tập đọc. III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra bài cũ(2’) Kiểm tra bài 2. B- Bài mới:(30’) 1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2- Bài mới: HD kiểm tra tập đọc. - GV gọi HS lên bốc thăm và đọc bài. - GV nhận xét cho điểm. 3- Bài tập 2 (150): - GV treo bảng phụ lên bảng. - Yêu cầu HS đọc đoạn văn. - GV cho làm theo cặp. - Gọi HS lên bảng. - GV cùng HS chữa bài để củng cố dấu câu cho HS. - GV cần nêu và phân tích để HS hiểu rõ cách điền dấu câu cho đúng. - Khi đọc gặp dấu chấm, dấu phẩy ta phải làm gì ? IV- Củng cố dặn dò:(2’) - GV nhận xét tiết học; nhắc HS chú ý khi viết, đọc gặp dấu chấm dấu phẩy. - 1 HS đọc bài và điền vào giấy mời. - HS lắng nghe. - HS lên bốc thăm rồi chuẩn bị đọc bài. - 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi. - 1 HS đọc chú giải. - Cả lớp đọc thầm đoạn văn. - HS làm bài trong SGK. - 1 HS lên bảng làm. - HS chú ý nghe, 2 HS đọc alị đoạn văn cho đúng. - Ngắt nghỉ hơi, hạ giọng cuối câu. Lưu ý :. .. -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2012 Toán KIỂM TRA ĐỊNH KỲ (CUỐI KỲ I) ( Phòng ra đề) ----------------------------------------------- Ngoại ngữ GV dạy chuyên ----------------------------------------------- TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA VIẾT ( CHÍNH TẢ, TẬP LÀM VĂN) I- MỤC TIÊU: - Kiểm tra phần viết chính tả và làm bài tập làm văn của HS. - Kiểm tra kỹ năng viết đúng, sạch đẹp, cách trình bày rõ ràng. - Giáo dục HS có ý thức trong khi làm bài, bình tĩnh tự tin. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A- Kiểm tra phần viết chính tả: (5 điểm) Bài viết: Anh đom đóm (từ đầu đến ngon giấc). - GV đọc cho HS viết vào giáy kiểm tra (thời gian 15 phút). B- Kiểm tra phần tập làm văn: (5 điểm) Đề bài: Hãy viết 1 đoạn văn ngắn (từ 7 đến 10 câu) kể về việc học tập của em trong học kỳ I. - HS làm bài trong 25 phút. III- Biểu điểm: 1- Chính tả: sai, lẫn phụ âm đầu, vần, thanh, viết hoa, thiếu chữ ghi tiếng đầu; mỗi lỗi trừ 0,5 điểm. - Viết xấu, bẩn, sai độ cao, khoảng cách, kiểu chữ, .... (toàn bài trừ 1 điểm). 2- Tập làm văn: Viết được 7 câu trở lên, đúng nội dung, đúng ngữ pháp, dùng từ đúng, không mắc lỗi, rõ ràng, sạch sẽ (5 điểm). --------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể TỔ CHỨC HỘI VUI HỌC TẬP I- MỤC TIÊU: - HS được củng cố kiển thức đã học thông qua các trò chơi. -HS thực hành các kiến thức đã học thành thạo. - Giáo dục HS mạnh dạn, tự tin khi tham gia hội thi. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1- Hái hoa dân chủ. - GV viết các câu hỏi môn tập đọc, luyện từ và cau, Tự nhiên xã hội, đạo đức vào phiếu, cho HS lên bốc thăm. 2- Giải toán tiếp sức. - GV đưa ra 3 đề toán cho 3 đội lên thi giải (lần lượt từng em). - GV cùng HS chọn đội thắng cuộc. III- Củng cố dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - HS lần lượt lên bốc thăm (hái hoa), đọc to câu hỏi và trả lời; HS khác lắng nghe, nhận xét. - Mỗi đội 3 HS. - HS khác nhận xét.
Tài liệu đính kèm: