Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Phan Nguyên Thảo

Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Phan Nguyên Thảo

Tập đọc - Kể chuyện

ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

*Yêu cầu cần đạt:

 - Tiết 1:Đọc đùng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 60 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn đọc; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì I.

 - Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/ phút) không mắc quá 5 lỗi/ bài.

 *HS năng khiếu: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 60 chữ/phút)

 - Tiết 2 : Mức độ đọc như yêu cầu tiết 1

 - Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn .

II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.

2. Kiểm tra tập đọc (5- 7 em)

- Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc.

- Gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.

- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.

- Ghi điểm trực tiếp từng học sinh

3. Viết chính tả

- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt.

- Giáo viên giải nghĩa các từ khó

+ Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.

+ Tráng lệ: Vẻ đẹp lộng lẫy.

 -Đoạn văn tả cảnh gì ?

- Rừng cây trong nắng có gì đẹp ?

- Đoạn văn có mấy câu ?

- Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ?

- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lấn khi viết chính tả.

- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.

- Giáo viên đọc thong thả đoạn văn cho học sinh chép bài.

- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.

- Thu, nhận xét.

* Nhận xét một số bài đã chấm.

3. Củng cố dặn dò:

- Lần lượt từng học sinh bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bị.

- Đọc và trả lời câu hỏi

- Theo dõi và nhận xét

- Theo dõi giáo viên đọc sau đó 2 học sinh đọc lại.

- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.

- Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm.

- Đoạn văn có 4 câu

- Những chữ đầu câu

- Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm,.

- 3 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở nháp.

- Nghe giáo viên đọc bài và chép bài.

- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.

 

doc 16 trang Người đăng haihahp2 Lượt xem 301Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2019-2020 - Phan Nguyên Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	KẾ HOẠCH DẠY HỌC LỚP 3C TUẦN 18
( Từ ngày 6/1 đến ngày 10/11/2020)
Thứ, ngày
Ca
Tiết
theo
TKB
Môn
Tiết
Theo
PPCT
Tên bài
Thứ hai
6/1
S
Á
N
G
1
Chào cờ
18
Chào cờ đầu tuần.
2
Tập đọc 
35
Ôn tập - Kiểm tra CHKI (tiết 1).
3
Kể chuyện
18
Ôn tập - Kiểm tra CHKI (tiết 2).
4
Toán
86
Chu vi hình chữ nhật.
C
H
IỀ
U
1
Luyện TV 
35
GV DẠY THAY
2
TN&XH
35
Ôn tập - Kiểm tra CHKI 
3
Luyện Toán
18
Ôn luyện : Tính giá trị biểu thúc
4
Thứ ba
7/1
S
Á
N
G
1
Âm nhạc 
18
GV CHUYÊN DẠY
2
Đạo đức 
18
GV DẠY THAY
3
Thủ công 
18
GV DẠY THAY
4
Tập viết 
18
GV DẠY THAY
C
H
IỀ
U
1
Chính tả
35
Ôn tập - Kiểm tra CHKI (tiết 3).
2
Toán
87
Chu vi hình vuông.
3
TN&XH
36
Vệ sinh môi trường
4
Thứ tư
8/1
S
Á
N
G
1
Tiếng Anh 
69
GV CHUYÊN DẠY
2
Tiếng Anh 
70
GV CHUYÊN DẠY
3
Tin học 
35
GV CHUYÊN DẠY
4
Tin học 
36
GV CHUYÊN DẠY
C
H
IỀ
U
1
Tập đọc
36
Ôn tập - Kiểm tra CHKI (tiết 4).
2
Toán
88
Luyện tập
3
Luyện TV
36
Ôn luyện tập làm văn.
4
Thứ năm
9/1
S
Á
N
G
1
LT&Câu
18
Ôn tập - Kiểm tra CHKI (tiết 5).
2
Toán
89
Luyện tập chung.
3
Thể dục 
35
GV CHUYÊN DẠY
4
Thể dục 
36
GV CHUYÊN DẠY
C
H
IỀ
U
1
Mĩ thuật 
18
GV CHUYÊN DẠY
2
tiếng Anh 
71
GV CHUYÊN DẠY
3
tiếng Anh 
72
GV CHUYÊN DẠY
4
Thứ sáu
10/1
S
Á
N
G
1
SHTT
18
SINH HOẠT SAO
ATGT
18
Không nghịch phá đén tín hiệu, đèn báo hiệu giao thông. (tt)
2
Chính tả
36
Ôn tập - Kiểm tra CHKI (tiết 6)..
3
Toán 
90
KTĐK.
4
Tập làm văn
18
KTĐK.
Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2020
BUỔI SÁNG Chào cờ đầu tuần
Tập đọc - Kể chuyện
ÔN TẬP - KIỂM TRA CUỐI HKI (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
*Yêu cầu cần đạt:
 	- Tiết 1:Đọc đùng rành mạch đoạn văn, bài văn đã học (tốc độ 60 tiếng/ phút) trả lời được một câu hỏi về nội dung đoạn đọc; thuộc được hai đoạn thơ đã học ở kì I.
 	- Nghe – viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài chính tả (tốc độ viết khoảng 60 chữ/ phút) không mắc quá 5 lỗi/ bài.
 	*HS năng khiếu: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ trên 60 tiếng/phút); viết đúng và tương đối đẹp bài CT (tốc độ trên 60 chữ/phút)
 	- Tiết 2 : Mức độ đọc như yêu cầu tiết 1
 	- Tìm được những hình ảnh so sánh trong câu văn .
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bảng.
2. Kiểm tra tập đọc (5- 7 em) 
- Cho học sinh lên bảng gắp thăm bài đọc.
- Gọi học sinh đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
- Ghi điểm trực tiếp từng học sinh
3. Viết chính tả
- Giáo viên đọc đoạn văn một lượt.
- Giáo viên giải nghĩa các từ khó
+ Uy nghi: dáng vẻ tôn nghiêm, gợi sự tôn kính.
+ Tráng lệ: Vẻ đẹp lộng lẫy.
 -Đoạn văn tả cảnh gì ?
- Rừng cây trong nắng có gì đẹp ?
- Đoạn văn có mấy câu ?
- Trong đoạn văn những chữ nào được viết hoa ?
- Yêu cầu HS tìm các từ khó dễ lấn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được.
- Giáo viên đọc thong thả đoạn văn cho học sinh chép bài.
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Thu, nhận xét.
* Nhận xét một số bài đã chấm.
3. Củng cố dặn dò:
- Lần lượt từng học sinh bắt thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi
- Theo dõi và nhận xét
- Theo dõi giáo viên đọc sau đó 2 học sinh đọc lại.
- Đoạn văn tả cảnh đẹp của rừng cây trong nắng.
- Có nắng vàng óng, rừng cây uy nghi, tráng lệ, mùi hương lá tràm thơm ngát, tiếng chim vang xa, vọng lên bầu trời cao xanh thẳm.
- Đoạn văn có 4 câu
- Những chữ đầu câu
- Các từ: uy nghi, tráng lệ, vươn thẳng, mùi hương, vọng mãi, xanh thẳm,...
- 3 học sinh lên bảng viết, dưới lớp viết vào vở nháp.
- Nghe giáo viên đọc bài và chép bài.
- Đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi, chữa bài.
Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra tập đọc
- Tiến hành tương tự như tiết 1
3. Ôn luyện về so sánh
* Bài 2:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi 2 học sinh đọc 2 câu văn ở bài tập 2.
 Nến dùng để làm gì ?
* Giải thích: Nến là vật để thắp sáng, làm bằng mỡ hay sáp, ở giữa có bấc, có nơi còn gọi là sáp hay đèn cầy.
- Cái ô dùng để làm gì ?
* Giải thích: Dù là vật như chiếc ô dùng để che nắng, che mưa cho khách trên bãi biển.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- Gọi học sinh chữa bài. Giáo viên gạch một gạch dưới các hình so sánh, gạch hai gạch dưới từ chỉ so sánh.
Những thân cây tràm vươn thẳng lên trời.
Như
Những cây nến
 khổng lồ
Đước mọc san
 sát thẳng đuột
Như
Hằng hà sa số cây dù xanh cắm trên bãi
biển
Bài 3:Mở rộng vốn từ (VN)
4. Củng cố - dặn dò:
- Gọi học sinh đặt câu có hình ảnh so sánh.
* Nhận xét câu học sinh đặt.
* Dặn: Học sinh về nhà ghi nhớ nghĩa của từ biển trong biển lá xanh rờn và chuẩn bị bài sau.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
- 2 học sinh đọc.
- Nến dùng để thắp sáng.
Dù dùng để che nắng, che mưa.
- Tự làm bài tập.
- Học sinh tự làm vào nháp
- 2 học sinh chữa bài.
- Học sinh làm bài vào vở
Toán
CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT.
I. Mục tiêu: 
* Yêu cầu cần đạt:
 	- Nhớ quy tăc tính chu vi hình chữ nhật và vận dung để tính được chu vi hình chữ nhật (khi biết chiều dài chiều rộng).
 	- Giải toán có liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật.
 	- HS làm được bài tập 1, bài 2 và 3.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định.
2. Bài cũ:
 - Sửa BTVN 
- Kiểm tra về nhận diện các hình đã học. Đặc điểm của hình vuông, hình chữ nhật.
* Nhận xét, chữa bài, cho học sinh.
3.Bài mới
.a Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn xây dựng công thức tính chu vi hình chữ nhật.
*. Ôn tập về chu vi các hình
- Giáo viên vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ dài các cạnh lần lượt là 6cm, 7cm, 8cm, 9cm và yêu cầu học sinh tính chu vi của hình này.
- Vậy muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào ?
*. Tính chu vi hình chữ nhật
- Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có chiều dài là 4cm, chiều rộng 3cm.
- Yêu cầu HS tính chu vi của hình chữ nhật ABCD.
- Yêu cầu học sinh tính tổng 1 cạnh chiều dài và 1 cạnh chiều rộng (ví dụ: cạnh AB và cạnh BC).
 - 14 cm gấp mấy lần 7cm ?
- Vậy chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp mấy lần tổng của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài ?
- Vậy khi muốn tính chu vi của hình chữ nhật ABCD ta có thể lấy chiều dài cộng chiều rộng, sau đó nhân với 2. Ta viết là: ( 4 + 3 ) x 2 = 14.
- Học sinh cả lớp đọc quy tắc tính chu vi hình chữ nhật.
* Lưu ý học sinh là số đo chiều dài và chiều rộng phải được tính theo cùng một đơn vị đo.
3. Luỵên tập 
Bài 1:
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu học sinh làm bài vào bảng con.
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- Chữa bài cho học sinh
Bài 2: Hướng dẫn học sinh giải vào vở
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
* Hướng dẫn: Chu vi mảnh đất tức là chu vi hình chữ nhật có chiều dài 35m, chiều rộng 20m.
- Yêu cầu học sinh làm bài
- Chữa bài cho học sinh
Bài 3: Làm vào SGK
- Hướng dẫn học sinh tính chu vi của hai hình chữ nhật, sau đó so sánh hai chu vi với nhau và chọn câu trả lời đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu học sinh về nhà luyện tập thêm về tính chu vi hình chữ nhật.
* Nhận xét tiết học
* Bài nhà: 1b/87
* Bài sau: Chu vi hình vuông
- 3 học sinh làm bài trên bảng
- Nghe giới thiệu
- Học sinh thực hiện yêu cầu của giáo viên: Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 
6cm + 7cm + 8cm + 9cm = 30cm
- Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó.
- Quan sát hình vẽ
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD là:
4cm + 3cm + 4cm + 3cm = 14cm
- Tổng của một cành chiều dài với một cạnh chiều rộng là: 4cm + 3cm = 7cm
- 14 gấp 2 lần 7cm
- Chu vi của hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần tổng số độ dài của 1 cạnh chiều rộng và 1 cạnh chiều dài.
- Học sinh tính lại chu vi hình chữ nhật ABCD theo công thức.
- 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a. Chu vi hình chữ nhật là:
(10 + 5) x 2 = 30 ( cm )
- Học sinh nêu lại cách tính chu vi hình chữ nhật.
- HS đọc.
- Mảnh đất hình chữ nhật.
- Chiều dài 35cm, chiều rộng 20m
- Chu vi của mảnh đất.
Bài giải
Chu vi của mảnh đất đó là:
(35 + 20) x 2 = 110 ( m )
 Đáp số : 110 m
- Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
( 63 + 31 ) x 2 = 188 ( m )
- Chu vi hình chữ nhật MNPQ là:
( 54 + 40 ) x 2 = 188 ( m )
Vậy chu vi hình chữ nhật ABCD bằng chu vi hình chữ nhật MNPQ.
BUỔI CHIỀU:
TN-XH 
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 	- Kể được một số hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc và giới thiệu về gia đình của em.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	Nội dung bài dạy, tranh ảnh liên quan đến bài học.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*A. Hoạt động 1. Chơi trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”. 
- Bước 1. 
+ Giáo viên chuẩn bị tranh to vẽ các cơ quan cơ thể con người. Các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Bước 2.
+ Giáo viên chốt những đội gắn đúng và sửa lỗi cho những đội gắn sai.
+ Động viên học sinh học yếu và nhút nhát.
B. Hoạt động 2: Quan sát hình theo nhóm.
- Bước 1. Chia nhóm và thảo luận.
+ Cho biết các hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, thương mại, thông tin liên lạc.
+ Giáo viên có thể liên hệ thực tế ở địa phương nơi đang sống để kể về những hoạt động nông nghiệp, công nghiệp  mà em biết.
- Bước 2.
+ Giáo viên có thể cho các nhóm bình luận chéo nhau.
C. Hoạt động 3: làm việc cá nhân
+ Giáo viên yêu cầu
+ Giáo viên theo dõi, nhận xét xem học sinh vẽ và giới thiệu có đúng không để làm căn cứ đánh giá học sinh.
+ Giáo viên đánh giá kết quả học tập của học sinh.
4. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị : Vệ sinh môi trường.
- HS mở SGK/66;67.
+ Học sinh quan sát tranh và gắn được thẻ vào tranh.
+ Học sinh chơi theo nhóm. Chia thành đội chơi.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ Quan sát hình theo nhóm.
Hình 1: thông tin liên lạc.
Hình 2: hoạt động công nghiệp.
Hình 3: hoạt động nông nghiệp.
+ Từng nhóm dán tranh, ảnh vẽ hoạt động mà các em đã sưu tầm được theo cách trình bày của từng nhóm.
Ôn luyện Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
	- Củng cố kĩ năng tính giá trị biểu thức.
	- Rèn kĩ năng tính và giải toá ... àm gì ?
- Việc đổ rác vào thùng có nên làm hay không ? Vì sao ?
- Chú công nhân đang làm gì ? Việc làm dó đúng hay sai ?
- Cả lớp theo dõi và trả lời
- Em đã làm gì để giữ gìn vệ sinh nơi công cộng ?
- Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em ?
* Hoạt động 3: Đóng vai
- Giáo viên cho HS đóng vai, gọi các nhóm khác nhận xét
4. Củng cố - dặn dò:
* Học và trả lời các câu hỏi trong SGK
* Bài sau: Vệ sinh môi trường ( TT )
- Đại diện các nhóm nhận phiếu học tập – Quan sát tranh và trả lời ra phiếu thư ký ghi. Đại diện các nhóm trình bày
+ N1+2: Khi qua đống rác có cảm giác rất khó chịu vì mồ hôi thối của rác ( vỏ đồ hộp, giấy gói thức ăn, súc vật chết, rau quả thối,.) làm ta khó thở nếu để lâu sẽ ảnh hưởng đến sức khoẻ con người.
+ N3+4: Những sinh vật thường sống ở đống rác như: Chuột, gián, muỗi, ruồi, Chúng có tác hại rất lớn đến sức khoẻ con người xác của súc vật chết vứt bừa bãi sẽ bị thối nhiều nấm bệnh, nơi sinh sản truyền bệnh qua ruồi, muỗi, chuột.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
+ N1: Hình 3 SGK
- Việc làm của bạn trong hình 3 là sai. Vì bạn đem rác đổ ra vệ đường làm ô nhiễm môi trường, không đẹp hè phố.
+N2: Tranh 4 SGK
- Cô công nhân đang đẩy xe rác đi đổ. Việc phải làm.
 +N3 và N4: Hình 5
- Bạn nhỏ đang cho rác vào thùng rác.
- Việc làm tốt nên phát huy
- Chú đang đào hố chôn rác. Việc làm đó đúng vì làm như vậy vừa sạch vừa có phân bón ruộng.
- Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng.
- Các nhóm bổ sung nhận xét
-Học sinh trả lời
-Học sinh đóng vai 
-Các nhóm nhận xét 
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2020
Tập đọc
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I ( tiết 4)
I. Mục tiêu: 
* Yêu cầu cần đạt:
 	- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.
 	- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào ô trống trong đoạn văn (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn – Kiểm tra đọc:
+ Tiến hành tương tự tiết 1.
3. Ôn về dấu chấm, dấu phẩy:
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Gọi học sinh đọc phần chú giải.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Chữa bài.
- Chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố - dặn dò:
+ Dấu chấm có tác dụng gì?
+ Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
+ 1 học sinh đọc phần chú giải trong SGK.
+ 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK.
+ 4 học sinh đọc to bài làm của mình.
+ Các học sinh khác nhận xét bài làm của bạn.
+ Học sinh chữa bài vào vở.
 + Dấu chấm dùng để ngắt câu trong đoạn văn.
Toán
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 	- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung về hình học.
 	- HS làm được bài tập 1 (a), bài 2, bài 3 , bài 4.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	Nội dung bài dạy
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng làm bài 1,2,3/99 VBT
- Nhận xét, chữa bài. 
3. Bài mới:Luyện tập
Bài 1 (a)
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài
- Y/c hs tự làm bài
- Chữa bài.
Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài
- Hướng dẫn:Chu vi của khung bức tranh chính là chu vi của hình vuông có cạnh 50cm
- Số đo cạnh viết theo đơn vị cm, đề bài hỏi chu vi theo đơn vị mét nên sau khi tính chu vi theo cm ta phải đổi ra m
*Bài 3:
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài tóan cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì
- Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm như thế nào ? vì sao?
- Y/c hs làm bài
Bài 4:
- Gọi 1hs đọc đề bài
- Bài toán cho biết những gì 
- Nửa chu vi của HCN là gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Làm như thế nào đề tính được chiều dài của HCN
- Y/c hs làm bài
- Chữa bài .
4 .Củng cố, dặn dò:
- BTVN (1b)
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh 
- Hs cả lớp làm vào vở,1hs lên bảng làm bài
Giải
a, Chu vi hình chữ nhật là
(30 +20) x 2 = 100 (m)
Đáp số : a: 100 (m)
 -H/s làm bài vở , 1hs lên bảng làm bài
Giải
Chu vi của khung tranh đó là:
50 x 4 = 200 (m)
Đổi 200 cm = 2m
Đáp số : 2m
- Chu vi hình vuông là24cm
 - Cạnh của hình vuông 
 - Ta lấy chu vi chia cho 4 Vì chu vi bằng cạnh nhân với 4 nên cạnh bằng chu vi chia cho 4
 - Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài
Giải
Cạnh của hình vuông đó là
24 : 4 = 6 (cm)
Đáp số 6m
- Biết nửa chu vi của hcn là 60 m và chiều rộng là 20m
- Chính là tổng của chiều dài và chiều rộng của hcn đó
 - Bài toán hỏi chiều dài của hcn
 - Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết
 - Hs làm vào vở, 1hs lên bảng làm bài
 Giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
60 – 20 =40 (m)
Đáp số :40m
Ôn luyện Tập làm văn
TẬP LÀM VĂN : VIẾT VỀ THÀNH THỊ NÔNG THÔN
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
Dựa vào tiết tập làm văn miệng viết một lá thư cho bạn kể về điều em biết về thành thị nông thôn 
Trình bày đúng thể thức thư
Giáo dục học sinh biết yêu quý cảnh vật và con người ở nông thôn
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ viết dàn ý cho bài văn.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ (4 phút )
HS đọc lại bài 
GV nhận xét 
2. Bài mới ( 28 phút )
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS làm bài tập
HS nêu yêu cầu 
GV cho HS đọc trình tự một bức thư GV viết trên bảng phụ 
GV nhắc HS viết đúng trình tự , đúng thể thức , nội dung hợp lí .
HS đọc gợi ý 
1 HS khá giỏi làm mẫu 
GV quan sát sửa sai 
HS viết vào vở 
HS đọc thư trước lớp 
GV nhận xét cho điểm 
3.Củng cố ( 2 phút ) 
1 HS giỏi đọc lại bài 
4. Dặn dò ( 1 phút )
GV nhận xét giờ học dặn chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2020
Luyện từ và câu
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 5)
I. Mục tiêu: 
* Yêu cầu cần đat:
 	- Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1.
 	- Bước đầu viết được đơn xin cấp lại thẻ đọc sách (BT2)
II. Đồ dùng dạy học: 
 	 Nội dung bài dạy.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn – Kiểm tra đọc.( Như tiết 1)
3. Bài tập 2: 
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu.
+ Gọi học sinh đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách.
+ Mẫu đơn hôm nay em viết có gí khác với mẫu đơn đã học?
+ Yêu cầu học sinh tự làm.
+ Gọi học sinh đọc đơn của mình và học sinh khác nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò.
+ Nhận xét tiết học.
+ 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
+ 2 học sinh đọc lại mẫu đơn trang 11/SGK.
+ Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì đã bị mất.
+ Nhận phiếu và tự làm.
+ 5 đến 7 học sinh đọc lá đơn của mình.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu:
* Yêu cầu cần đạt:
 	- Biết làm tính nhân, chia trong bảng : nhân, chia số có hai chữ số, số có 3 chữ số cho số có một chữ số..
 	- Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số.
 	- HS làm được bài tập 1,2 (cột 1,2,3) ,3,4.
II. Đồ dùng dạy học: 
 	Nội dung bài dạy
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định
2. Bài cũ:
- Kiểm tra các bài tập về nhà của tiết 88.
* Nhận xét, chữa bài, .
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- Yêu cầu học sinh tự làm bài trong SGK, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
* Giáo viên nhận xét một số học sinh
* Bài 2 ( cột 1,2,3):
- Yêu cầu học sinh tự làm bài trong SGK.
* Chữa bài, yêu cầu một số học sinh nêu cách tính của một số phép tính cụ thể trong bài.
* Nhận xét một số học sinh
Bài 3:
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài, sau đó yêu cầu học sinh nêu cách tính chu vi hình chữ nhật và làm bài.
* Chữa bài.
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Bài toán hỏi gì?
- Bài toán cho biết gì?
-Muốn biết cuộn vải còn lại bao nhiêu mét ta làm thế nào?
- GV - HS nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài nhà: BT 5
* Bài sau: Kiểm tra
- 3 học sinh làm bài trên bảng
- Làm bài và kiểm tra bài của bạn.
- 4 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là:
( 100 + 60 ) x 2 = 320 ( m )
 Đáp số : 320m
- 1 HS đọc
- Cuộn vải còn lại bao nhiêu mét
- Cuộn vải dài 81m, bán 1/3 cuộn vải
- Lấy số mét vải có trừ đi số mét vải bán đi
-1 HS lên bảng giải, lớp làm vở
Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2020
SINH HOẠT SAO
I.Mục tiêu:
- HS biết tham gia sinh hoạt Sao
- Biết nhận xét, đánh giá tình hình tuần qua.
- Nắm được kế họach tuần đến 
II.Tiến hành:
 - Tập hợp hàng dọc
-Các Sao trưởng điểm số báo cáo
-Hát Quốc ca, Sao của em.
-Các Sao trưởng báo cáo hoạt động của Sao mình trong tuần qua.
- Sao trưởng báo cáo chung hoạt động của lớp trong tuần qua với giáo viên.
-Giáo viên chủ nhiệm nhận xét chung, nhắc nhở HS thực hiện tốt hơn.Triển khai công tác tuần đến:
+Tác phong gọng gàng khi đến lớp.Nhắc nhở đeo nhãn tên, lô-gô.
+Tăng cường việc học ở nhà.
+Làm vệ sinh vườn trường.
+Trồng cây trong bồn hoa.
 -Sinh hoạt Sao, múa hát...
 - Tập hợp hàng ngang-Đọc lời ghi nhớ
 Giáo viên nhận xét chung-Nhắc nhở công tác đến.
Văn hóa giao thông
 KHÔNG NGHỊCH PHÁ ĐÈN TÍN HIỆU, BIỂN BÁO HIỆU GIAO TÔNG
(đã soạn ở tuần 17)
Chính tả
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ I (tiết 6)
I. Mục tiêu:
*Yêu cầu cần đạt:
 	- Yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1.
 	- Bước đầu viết được một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em yêu mến (BT2)
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài.
2. ÔN – Kiểm tra đọc (như tiết 1)
3. Bài tập 2: Viết đơn.
+ Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập 2.
+ Em sẽ viết thư cho ai?
+ Em muốn thăm hỏi người thân của mình về điều gì?
+ Yêu cầu hs đọc lại bài Thư gửi bà
+ Yêu cầu học sinh tự viết bài. Giáo viên giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn.
+ Gọi một số học sinh đọc lá thư của mình. Giáo viên chỉnh sửa từng từ, câu cho thêm chau chuốt.
4.Củng cố - dặn dò:
+ Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị để KTCHKI
+ 1 học sinh đọc yêu cầu trong SGK.
+ Em viết thư cho bà, ông, bố, mẹ, dì, cậu, bạn học cùng lớp ở quê 
+ Em viết thư hỏi bà xem bà còn đau lưng không?/ Em hỏi thăm ông xem ông có khoẻ không? Vì bố em bảo dạo này ông hay bị ốm. Ông em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng nữa không?/ Em hỏi dì em xem dạo này dì em bán hàng có tốt không? Em Bi còn hay khóc nhè không? 
+ 3 học sinh đọc bài Thư gửi bà trang 81 SGK, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư.
+ Học sinh tự làm bài.
+ 7 học sinh đọc lá thư của mình.
Toán
KTĐK CHKI
Tập làm văn
KTĐK CHKI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2019_2020_phan_nguyen_thao.doc