I. Mục tiêu:
A) Tập đọc:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ hs dễ ph¸t âm sai: ruộng nương, lên rừng, lập mưu, ngút trời, vĩ nghệ.
-Biết ngắt nghỉ hơiđ úng sau các dấu câu ,giũa các cụm từ ,bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diển biến của truyện
Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích.
Hiểu nội dung: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH trong SGK)
B. Kể chuyện:
- Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện
- Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, động tác
- Tập rung theo dõi bạn kể chuyện
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II. Chuẩn bị:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
tuÇn 19 (Tõ ngµy11 th¸ng 01 ®Õn ngµy 15 th¸ng 01) Thø hai ngµy 11 th¸ng 01n¨m 2010 Chµo cê (Néi dung cđa nhµ trêng) ?&@ TOÁN CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu: - - Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0) - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của bốn chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a, b). II. Chuẩn bị : TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 phút 1 .Ổn định 4 phút 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc các số 1456, 2037 hỏi về thứ tự số ở các hàng - Viết số và trả lời - Nhận xét, chấm điểm 30 phút 3 Bài mới : 1. Giới thiệu bài : (trực tiếp) 2. Bài mới: a. Hướng dẫn hs viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. Viết bảng số: 5247 gọi hs đọc số - Năm nghìn hai trăm bốn mươi bảy - Số 5247 gồm có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục và mấy đơn vị - Gồm 5000, 2 trăm, 4 chục và 7 đơn vị. Vậy ta viết thành tổng các nghìn, trăm, chục, và các đơn vị ntn? 5247= 5000 + 200+40+7 - Yêu cầu hs làm tương tự với các số tiếp theo. - Nhận xết kết luận 3. Thực hành: * Bài 1: - Gọi hs đọc yêu cầu - Hướng dẫn mẫu, yêu cầu hs làm bài - Hs làm bài cá nhân vào tập - Gọi hs đứng dậy đọc số, đọc lại bài làm - Hs đọc - Kết luận: * Bài 2: - Gọi hs nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu. Viết các tổng trên thành số - Viết các tổng (theo mẫu) - Làm bài cá nhân nhận xét - Nhận xét: * Bài 3: Hãy nêu yêu cầu - Cả lớp viết từng số vào bảng con Gv đọc số - Cả lớp nhận xét sửa chữa * Bài 4: Yêu cầu hs tự đọc bài tập rồi làm bài - Hs làm bài 4444, 5555,.., ., - Nhận xét: 5 phút 4. Củng cố Dặn dò: Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì? - Nhận xét tiết học Học sinh trình bày. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN HAI BÀ TRƯNG TIẾT: 55 +56 I. Mục tiêu: Tập đọc: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ hs dễ ph¸t âm sai: ruộng nương, lên rừng, lập mưu, ngút trời, vĩ nghệ. -Biết ngắt nghỉ hơiđ úng sau các dấu câu ,giũa các cụm từ ,bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diển biến của truyện Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài: giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích. Hiểu nội dung: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.(trả lời được các CH trong SGK) B. Kể chuyện: - Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại được từng đoạn câu chuyện - Kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, động tác - Tập rung theo dõi bạn kể chuyện - Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong SGK - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học: TẬP ĐỌC TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 phút 1 .Ổn định: 2 / 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày Đồ dùng học tập Nhận xét. 3 Bài mới ( 1/ ) . Giới thiệu sách: Giới thiệu tên 7 chủ đề của sách chủ điểm mở đầu của sách là Bảo vệ Tổ Quốc 22 / 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - Gv đọc diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn luyện đọc (đoạn 1) Yêu cầu hs đọc nối tiếp - Yêu cầu hs đọc 4 câu trong đoạn 1 (2 lượt) - Yêu cầu hs đọc trước lớp. - 2 hs đọc - Yêu cầu hs đọc phần chú giải từ: giặc ngoại xâm, đô hộ - 1 hs đọc từ được giải nghĩa - Giải nghĩa thêm: ngọc trai, thuồng luồng. - Yêu cầu đọc đoạn 1 - Đọc theo cặp - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn nêu những tội ác của giặc ngoại xâm - (Chúng thẳng tay chém giết lòng dân oán giận ngút trời) - Yêu cầu hs thi đọc đoạn văn - 1 vài hs đọc - Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2 - Yêu cầu hs đọc 4 câu của đoạn 2 - Hs đọc nối tiếp - Đọc cả đoạn trước lớp - 2 hs đọc - Giải thích từ: Mê Linh, nuôi chí - Yêu cầu đọc đoạn 2 - Từng cặp hs đọc - Cả lớp đọc đồng thanh - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn + Hỏi: Hai Bà Trưng có tài có trí như thế nào ? - Hs trả lời + Thi đọc lại đoạn văn - Vài hs đọc * Luyện đọc tìm hiểu đoạn 3 - Yêu cầu đọc 8 câu tiếp - Hs đọc nối tiếp - 2 hs đọc lại đoạn 3 - Gọi hs đọc từ được chú giải - 1 hs đọc - Yêu cầu từng cặp hs đọc - Yêu cầu cả lớp đọc thầm + Hỏi: Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Hs trả lời + Tìm từ nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? + Đọc và tìm hiểu đoạn 4 - Yêu cầu hs đọc đoạn 4 - Hs đọc nối tiếp (mỗi hs dọc 1 câu) - Đọc cả đoạn - 2 hs đọc + Hỏi: Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? - Hs trả lời + Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng 3. Luỵên đọc lại: - Yêu cầu 4 hs đọc lại bài - 4 hs đọc nối tiếp - Chọn đọc 1 đoạn diễn cảm - Vài hs đọc - Thi đọc lại bài. - 2 hs đọc KỂ CHUYỆN 1. Giáo viên nêu nhiệm vụ - Hãy quan sát tranh và tập kể từng đoạn câu chuyện 2. Hướng dẫn kể: - Quan sát tranh và nhớ cốt truyện - Yêu cầu hs nêu nội dung từng tranh - Yêu cầu hs kể - 1 hs kể nối tiếp - Nhận xét lời bạn kể 5 phút 4. Củng cố Dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? - Về tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Học sinh trình bày. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Báo cáo kết quả tháng thi đua. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Thø ba ngµy 12 th¸ng 01 n¨m 2010 To¸n LuyƯn tËp I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0) - Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số. - Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 đến 9000) + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (a, b), Bài 4. II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: vở, bảng con. III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3P 30P 4P 1. Bài cũ: Các số có 4 chữ số -Gọi 2 học sinh lên bảng đọc và viết số: 2647; 5249 - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: Giới thiệu và ghi tựa bài: LUYỆN TẬP. D. Tiến hành các hoạt động. *Hoạt động 1: - Giúp HS đọc viết số có 4 chữ số. */Bài 1: - GV mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu cả lớp làm vào PHT. - GV mời 5 HS nối tiếp nhau viết các số phần a) và 5 HS đọc các số của phần b). - GV nhận xét, chốt lại. 9462 – 1954 – 4765 – 1911 – 5821. */ Bài 2: 6358: sáu nghìn ba trăm năm mươi tám. 4444: bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn. 8781: tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt. 9246: chín nghìn hai trăm bốn mươi sáu 7155: bảy nghìn một trăm nămmươi lăm. * Hoạt động 2: Làm bài 3. - HS biết nhận biết thứ tự số có 4 chữ số. */Bài 3 (Số ?) - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - GV yêu cầu cả lớp làm vào vở. - Ba nhóm HS lên thi làm bài tiếp sức. - GV nhận xét, chốt lại: a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656. b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124; 3125. c) 6494; 6495; 6496; 6497; 6498; 6499 */Bài 4: - GV mời HS đọc yêu cầu đề bài: - GV yêu cầu cả lớp bài vào vở bài tập, HS lên bảng làm chỉ vào từng vạch trên tia số và đọc lần lượt các số. (0; 1000; 2000; 3000; 4000; 5000; 6000; 7000; 8000; 9000.) 3. Củng cố – dặn dò. -Gọi vài HS tự cho một ví dụ một số có bốn chữ số và đọc số đó. -Nhận xét tiết học. PP: Luyện tập, thực hành. -HS đọc yêu cầu đề bài.. -HS lắng nghe. -HS cả lớp làm vào vở. -5 HS lên bảng làm. -HS cả lớp nhận xét bài trên bảng. Tiếp sức. -HS đọc yêu cầu đề bài. -Cả lớp làm vào vở. -3 nhóm lên chơi trò tiếp sức. -HS chữa bài đúng vào vở. -3 HS lên bảng làm. HS cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét. Học sinh lắng nghe ChÝnh t¶ ( nghe viÕt ) HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2b. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết nội dung bài 2b. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1phút 1 .Ổn định: 4 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Trình bày Đồ dùng học tập Nhận xét. 30 phút 3 Bài mới a. Giới thiệu: Nêu mục tiêu tiết học b. Hướng dẫn viết: * Hướng dẫn chuẩn bị - Gv đọc 1 lần đoạn văn - 1 hs đọc lại - Hỏi: Những chữ nào được viết hoa? - Hai Bà Trưng - Tìm tên riêng trong bài? - Tô Định, Hai Bà Trưng - Yêu cầu hs đọc lại bài viết - Cả lớp đọc thầm - Yêu cầu viết từ khó lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa, lịch sử. * Đọc cho hs viết vào vở - Gv đọc từng câu, từng cụm tư - Hs viết vào vở * Chấm bài (7 bài) - Nhận xét c. Hướng dẫn làm BT: * Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc - Yêu cầu hs làm vào vở - Hs làm vào VBT. 1 hs lên bản làm bài - Nhận xét - Cả lớp nhận xét - Lời giải 2a. Lành lặn, nao núng, lanh lảnh 2b. đi biền biệt- thấy tiêng tiếc- xanh biêng biếc * Bài 3: - Gọi hs đọc yêu cầu - 1 hs đọc - Tổ chức cho hs chơi trò tiếp sức - Chia 3 nhóm, viết nhanh theo cột được phân công - Nhận xét 5 phút 4. Củng cố Dặn dò: Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì? Nhận xét. Học sinh trình bày. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài: Trên đường mòn thành phố Hồ Chí Minh. Học sinh lắng nghe và ghi nhớ TỰ NHIÊN – Xà HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. Mục tiêu: - Nêu tác hại của người và gia súc phóng uế bừa bãi. Thực hiện đại tie ... - Nhận xét kết luận - Con Đom Đóm trong bài được gọi bằng Anh, anh là từ dùng để chỉ người chuyên cần là tính nét của Đom Đóm, hoạt động của Đom Đóm được tả bằng những từ ngữ để chỉ người; như vậy con đom đóm được nhân hoá. b. Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu - Gọi hs đọc bài anh Đom Đóm. - 1 hs đọc bài anh Đ. Đóm - Cho hs làm bài cá nhân - Hs làm vào vở - Gọi 1 hs lên bản làm bài - Nhận xét chỉnh sửa c. Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu: - Đây là bài ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? Các em cần đọc kĩ từng câu văn, rồi xác định đúng bộ phận nào trong câu trả lời cho câu hỏi khi nào? Rồi dùng bút chì gạch chân dưới bộ phận đó. - Yêu cầu hs làm bài cá nhân - Hs làm vào vở BT - Gv hỏi lại câu hỏi khi nào? Rồi sửa bài d. Bài tập 4: - Gọi hs đọc yêu cầu - Các em chỉ cần trả lời đúng vào điều được hỏi, nếu không nhớ chính xác thời gian thì chỉ cần nói khoảng nào diễn ra việc ấy - 1 hs đọc -Hs phát biểu ý kiến - Yêu cầu hs làm bài vào vở BT - Hs làm bài 4 phút 4. Củng cố Dặn dò: - Gọi hs đặt câu về nhân loại. - Nhận xét tiết học Học sinh thực hiện TỰ NHIÊN – Xà HỘI VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lý nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật thực vật. II. Chuẩn bị: - Tranh ở SGK III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 phút 1 .Ổn định: 4 phút 2. Kiểm tra bài cũ: - Cầm làm gì để giữ sạch môi trường? - hs trả lời 30 phút 3 Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát tranh - Yêu cầu từng nhóm quan sát hình ở SGK (trang 72) và trả lời - Các nhóm thực hiện - Hãy nói những gì em nhìn thấy ở trong hình - Theo em hành vi nào đúng, hành vi nào sai? - Hiện tượng trên có xảy ra nơi bạn sinh sống không? - Vài nhóm trình bày các nhóm khác bổ sung - Thảo luận nhóm các câu hỏi - Trong nước thải có gì gây hại cho sức khoẻ con người? - Theo bạn các loại nước thải nào của gia đình, bệnh viện, nhà máy .. cần cho thải ra đâu? - Nhận xét: - 1 số nhóm trình bày KL: Trong nước thải có chữa nhiều chất bẩn, độc hại, các vi khuẩn gây bậnh. Nếu để nước bẩn chảy vào ao, hồ. Sẽ làm cho nguồn nước ô nhiễm chết cây, và các sinh vật sống trong nước * Hoạt động 2: Thảo luận về cách xử lý nước thải hợp vệ sinh - Từng cá nhân cho biết ở gia đình, địa phương nước thải được chảy vào đâu? - Hs trả lời - Theo em xử lý như vậy hợp lý chưa - Nên xử lý như thế nào là hợp vệ sinh, không ảnh hưởng đến môi trường xung quanh? - Hs quan sát hình (trang 73) và trả lời - Theo bạn hệ thống cống nào là hợp vệ sinh? Tại sao? - Theo bạn, nước thải có cần được xử lý không? - Các nhóm trình bày nhận định của mình KL: Nước thải nhất là nước thải công nghiệp cần có hệ thống xử lý là rất cần thiết 4 phút 4. Củng cố Dặn dò: Ôn tập Học sinh lắng nghe và ghi nhớ Về nhà xem lại và quan sát cách xử lý nước ở địa phương em Học sinh trình bày. Thđ c«ng : «n tËp ch¬ng II C¾t, d¸n ch÷ c¸i ®¬n gi¶n . I. Mơc ®Ých – yªu cÇu: §¸nh gi¸ kiÕn thøc, kü n¨ng c¾t, d¸n ch÷ qua s¶n phÈm thùc hµnh cđa HS. II. §å dïng d¹y – häc: MÉu c¸c ch÷ c¸i cđa 5 bµi häc trong ch¬ng II ®Ĩ giĩp HS nhí l¹i c¸ch thùc hiƯn. GiÊy thđ c«ng, thíc kỴ, bĩt ch×, kÐo thđ c«ng, hå d¸n. IV. C¸c ho¹t ®éng d¹y – häc: Thêi gian Néi dung d¹y häc Ho¹t ®éng cđa GV Ho¹t ®éng cđa HS 30p 5p * Néi dung bµi kiĨm tra: - §Ị kiĨm tra: “Em h·y c¾t, d¸n 2 hoỈc 3 ch÷ c¸i trong c¸c ch÷ ®· häc ë ch¬ng II” - GV gi¶i thÝch yªu cÇu cđa bµi vỊ kiÕn thøc, kü n¨ng, s¶n phÈm. - GV quan s¸t HS lµm bµi. Cã thĨ gỵi ý cho nh÷ng HS kÐm hoỈc cßn lĩng tĩng ®Ĩ c¸c em hoµn thµnh bµi kiĨm tra. * §¸nh gi¸: - §¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa HS theo 2 møc ®é: + Hoµn thµnh (A) – SGV tr.229. + Cha hoµn thµnh (B): Kh«ng kỴ, c¾t, d¸n ®ỵc hai ch÷ ®· häc. * Cđng cè - dỈn dß: - GV nhËn xÐt sù chuÈn bÞ bµi, tinh thÇn th¸i ®é häc tËp, kÕt qu¶ thùc hµnh cđa HS. - DỈn dß HS giê häc sau mang giÊy thđ c«ng, b×a mµu, thíc kỴ, bĩt mµu, kÐo thđ c«ng ®Ĩ häc bµi “§an nong mèt”. - HS nh¾c l¹i c¸c bµi ®· häc trong ch¬ng I. - HS lµm bµi kiĨm tra. Thø s¸u ngµy 15 th¸ng 01 n¨m 2010 TOÁN SỐ 10000 – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết số 10000 (mười nghìn hoặc 1 vạn) - Biết viết các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5. II. Đồ dùng dạy học * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VLT, bảng con. Giúp hs nhận xét: nhận biết số 10.000 (1 vạn) - Củng cố về các số tròn nghì, trăm, chục và thứ tự các số 4 chữ số. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 5 phút 1 .Ổn định. 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc cho 2 hs viết: 4035, 5007, 1320, 3106 - 2 hs lên bảng viết - Đọc từ thứ tự các số ở các hàng Nhận xét. - 2 hs đọc 30 phút 3 Bài mới : 1. Giới thiệu bài. 2. Bài mới: a. Giới thiệu: số 10.000 - Yêu cầu hs lấy các tấm bìa có ghi 1000 xếp như SGK và gọi hs đọc số - Hs thực hiện - Yêu cầu hs lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi xếp tiếp vào nhóm 8 và trả lời - Tám nghìn têm 1 nghìn là mấy nghìn? Viết số và đọc - Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn Viết : 9000 - Em hãy lấy thêm 1 tấm bìa nữa đó là số mấy, ghi ra và đọc - Số 10.000 ghi và đọc - Ta còn gọi 10.00 là 1 vạn - Gọi hs nhận xét. Có tất cả mấy chữ số? Là những số nào? - Có 5 số, chữ số 1 và 4 chữ số 0 3. Thực hành: * Bài 1,2: yêu cầu hs tự làm bài - Hs làm vào SGK - Gọi hs nhận xét số tròn nghìn và số chục nghìn - Số tròn nghìn có 3 chữ số 0 bên phải, số chục nghìn có 4 chữ số 0 bên phải. - Yêu cầu hs đọc các số vừa làm - Hs đọc * Bài 3,4: Yêu cầu hs tự làm - Gọi hs nhận xét số đứng sau của mỗi số - Hs làm bài vào SGK - Số đứng sau lớn hơn số đứng trước 10 đơn vị - Nhận xét gì về số đứng sau của mỗi số - Số đứng sau lớn hơn số đứng trước 1 đơn vị * Bài 5: - Nêu từng số: 2665, số liền sau là số mấy, số liền trước là số mấy 2664, 2665,2667 - Tương tự thực hiện với các số còn lại - Hs trả lời Cả lớp theo dõi nhận xét - Sửa bài. * Bài 6: - Yêu cầu hs vẽ phần tia số như SGK - Hs tự làm bài, sửa chữa - Yêu cầu hs đọc bài toán - Đọc các số đã điền - Nhận xét 4 phĩt 4. Củng cố Dặn dò: Thi giải toán . nhận xét tiết học Học sinh lắng nghe và ghi nhớ TẬP LÀM VĂN NGHE – KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. Mục tiêu: -- Nghe – kể lại được câu chuyện chàng trai làng Phù Uûng. - Viết lại được câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c II. Đồ dùng dạy học: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý. * HS: vở, bút. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 phút 1 .Ổn định: 4 phút 2. Kiểm tra bài cũ: Đồ dùng học tập Nhận xét. Học sinh trình bày. 30 phút 3 Bài mới : * Giới thiệu sơ lược chương trình TLV của HK 2 b. Hướng dẫn nghe kể: * Bài tập 1: - Gv kể mẫu chuyện - Nêu yêu cầu của BT. Giới thiệu Phạm Ngũ Lão - Hs đọc yêu cầu của BT - Dán 3 câu hỏi gợi ý lên bảng. - Hs đọc câu hỏi gợi ý và quan sát tranh minh hoạ - Gv kể chuyện lần 2 - Hỏi: Truyện có những nhân vật nào? - Chàng Phù Ửng, Trần Hưng Đạo và những người lính - Nêu 3 câu hỏi gợi ý - Hs trả lời - Gv kể lần 3 - Yêu cầu hs kể theo nhóm - Hs thực hiện kẻ - Các nhóm thi kể - 2 nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện - Yêu cầu hs kể theo vai - 3 hs phân vai để kể toàn bộ câu chuyện - Gọi 1 hs giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện - Nhận xét. * Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của bài - Hs làm bài cá nhân - Yêu cầu hs làm bài - Gọi 1 hs đọc bài làm - Nhận xét 4 phút 4. Củng cố Dặn dò: Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì? - Nhận xét tiết học - Về nhà tập kể cho người thân nghe Học sinh trình bày. CHÍNH TẢ TRẦN BÌNH TRỌNG I. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2b. - Tốc độ viết có thể khoảng 65 chữ/15 phút. II. Đồ dùng dạy học : * GV: Bảng phụ viết BT2, BT3. * HS: vở, bút. III. Hoạt động dạy học: TG Hoạt động dạy Hoạt động học 1 phút 1 .Ổn định. 4 phút 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu hs viết: liên hoan, lên lớp, xiết tay. - hs viết bảng con 30 phĩt 2. Bài mới: a. Giới thiệu: - Nêu mục tiêu giờ học b. Hướng dẫn viết: * Hướng dẫn chuẩn bị: - Gv đọc bài viết 1 lần - 2 hs đọc lại - 1 hs đọc chú giải các từ mới sau đoạn văn. - Hỏi: Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khảng khái trả lời ra sao? - Em hỏi câu nói của Trần bình Trọng như thế nào? - Giúp hs nhận xét chính tả. - Những chữ nào trong bài được viết hoa - Chữ đầu câu, đầu đoạn - Câu nào được đặt trong ngoặc kép, sau dấu hai chấm - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. - Yêu cầu hs viết các từ: sa vào, tước vương, khảng khái. - HS viết vào nháp - Gv đọc bài cho hs viết - Hs viết vào vở - Chấm bài c. Hướng dẫn làm bài tập: - Gọi hs đọc yêu cầu bài 2 - Yêu cầu hs tự làm bài - Hs làm bài - Nêu kết quả - Gọi hs đọc lại đoạn văn - 1 hs đọc lại 4 phút 4. Củng cố Dặn dò: Qua bài này giúp các em hiểu được điều gì? Nhận xét. Học sinh trình bày. ?&@ Sinh ho¹t tËp thĨ ?&@
Tài liệu đính kèm: