Tiếng Việt
Luyện đọc :HAI BÀ TRƯNG
A/ Mục tiêu :
Luyện đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện Hai Bà Trưng
Nắm chắc: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta. (Trả lời được các CH trong SGK)
KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
* HSKT đọc được một số tiếng từ trong bài.
B / Chuẩn bị :
- Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK.
C/ Các hoạt động dạy học :
Thứ hai ngày 3 thỏng 1 năm 2011 Tiếng Việt Luyện đọc :HAI BÀ TRƯNG A/ Mục tiêu : Luyện đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện Hai Bà Trưng Nắm chắc: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta. (Trả lời được các CH trong SGK) KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * HSKT đọc được một số tiếng từ trong bài. B / Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa truyện trong SGK. C/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò a) Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Đọc diễn cảm toàn bài. * Luyện đọc đoạn 1: - Mời 2 em đọc cả đoạn trước lớp. - Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn 1. - Yêu cầu cả lớp đọc đoạn 1. * Luyện đọc đoạn 2: - Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn . - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. - Mời hai HS thi đọc đoạn văn. - Nhận xét, tuyên dương. * Luyện đọc đoạn 3: - Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn 3. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. - Mời 2HS thi đọc lại đoạn văn. * Luyện đọc đoạn 4: - Yêu cầu từng cặp luyện đọc đoạn 4. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh. - Mời 2HS thi đọc lại đoạn văn. - Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK. - Gọi 1HS khá kể mẫu một đoạn câu chuyện. - Mời 4 em tiếp nối nhau kể 4 đoạn câu chuyện trước lớp - Yêu cầu 1HS kể lại cả câu chuyện. - Nhận xét tuyên dương em kể hay nhất. d) Củng cố dặn dò : - Câu chuyện giúp em hiểu được điều gì? - Dặn về nhà học bài xem trước bài “Bộ đội về làng” - 2 em đọc cả đoạn trước lớp. - Từng cặp luyện đọc đoạn 1 trong bài. - Cả lớp đọc ĐT. - 2 em đọc lại đoạn 1của bài. - 4 em đọc nối tiếp 4 câu trong đoạn. - 2HS đọc cả đoạn trước lớp. - Từng cặp luyện đọc đoạn 2. - Lớp đọc đồng thanh. - Cả lớp đọc thầm trả lời. - 2 em thi đọc lại đoạn 2 của bài. - 2 em đọc cả đoạn trước lớp. - 2 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. - 4 em đọc nối tiếp 4 câu trong đoạn 4. - 2HS đọc cả đoạn trước lớp. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 4. - 2HS thi đọc lại 4. - Lắng nghe giáo viên đọc mẫu . - 3 em thi đọc lại đoạn 3 của bài. - 1HS đọc cả bài văn. - Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lớp quan sát các tranh minh họa. - 1 em kể mẫu đoạn 1 câu chuyện. - Lần lượt mỗi lần 4 em kể nối tiếp theo 4 đoạn của câu chuyện. -1em kể lại toàn bộ câu chuyện trước lớp. - Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay nhất. - Dân tộc VN ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bào đời nay. Thực hành toán ĐỌC VÀ VIẾT CÁC SỐ Cể 4 CHỮ SỐ A/ Yêu cầu: - Củng cố kiến thức về đọc, viết các số có 4 chữ số. - Giáo dục HS ý thức tự giác học tập. - HSKT làm được BT1. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: + Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Đọc các số sau: - 1527: ....................................................... - 3648 : ...................................................... - 7912: ....................................................... - 6439: ....................................................... - 8015: ....................................................... Bài 2: Viết các số sau: - Năm nghìn bảy trăm bốn mươi lăm. - Chín nghìn chín trăm chín mươi chín. - Một nghìn chín trăm bảy mươi tám. - Một nghìn bốn trăm tám mươi lăm. - Hai nghìn không trăm linh tư. Bài 3: Viết theo mẫu: 3675 = 3000 + 600 + 70 + 5 1945 = .................................................. 1954 = .................................................. 1975 = .................................................. 2003 = .................................................. + Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 1. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm BT vào vở. - Lần lượt từng em lên bảng chữa bài. - Một nghìn năm trăm hai mươi bảy. - Ba nghìn sáu trăm bốn mươi tám. - Bảy nghìn chín trăm mười hai. - Sáu nghìn bốn trăm ba mươi chín. - Tám nghìn không trăm mười lăm. - 5745. - 9999. - 1978. - 1485. - 2004. 1945 = 1000 + 900 + 40 + 5. 1954 = 1000 + 900 + 50 + 4. 1975 = 1000 + 900 + 70 + 5. 2003 = 2000 + 3. Âm nhạc : Giỏo viờn chuyờn soạn giảng Thứ ba ngày 4 thỏng 1 năm 2011 Thực hành Toán NÂNG CAO VỀ CÁC BÀI TOÁN GIẢI BẰNG 2 PHEP TÍNH A/ Yêu cầu: - Củng cố, nâng cao về các bài toán giải bằng hai phép tính. - Giáo dục HS chăm học. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: Có 9 túi gạo mỗi túi có 62kg. Người ta đem số gạo đó đóng đều vào 6 bao. Hỏi mỗi bao có bao nhiêu kg gạo? (Giải bằng 2 cách) Bài 2: Có 3 bao gạo mỗi bao có 53kg. Người ta lấy bớt ra ở mỗi bao 3kg, số còn lại đóng đều vào 6 túi. Hỏi mỗi túi có bao nhiêu kg gạo? Bài 3: Một tờ giấy hình chữ nhật có cạnh ngắn là 13cm. Cạnh dài gấp 3 lần cạnh ngắn. Tính chu vi tờ giấy đó. (Giải 2cách) * GV bổ sung thêm một số BT trong sách Các bài toán hay và khó lớp 3 cho HS làm 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - HS tự làm bài vào vở. - HS xung phong lên bảng chữa bài, lớp nhận xét bổ sung. Giải: Cách 1: Số kg gạo 9 túi có là: 62 x 9 = 558 (kg) Số kg gạo trong mỗi bao là: 558 : 6 = 93 (kg) ĐS: 93 kg gạo Cách 2: Số kg gạo ở mỗi bao là: 62 x 9 : 6 = 93 (kg) ĐS: 93 kg. Giải: Số kg gạo còn lại trong mỗi bao là: 53 - 3 = 50 (kg) Số kg gạo còn lại trong 3 bao là: 50 x 3 = 150 (kg) Số kg gao ở mỗi túi là: 150 : 6 = 25 (kg) ĐS: 25kg. Giải: Cạnh dài hình chữ nhật là: 13 x 3 = 39 (cm) Chu vi hình chữ nhật là: (39 + 13) x 2 = 104 (cm) ĐS: 104 cm Cách 2: Chu vi hình chữ nhật là: (13 x 3 + 13) x 2 = 104 (cm) ĐS: 104 cm TIẾNG VIỆT Luyện viết A/ Yêu cầu: - HS nghe, viết lại bài chính tả Trần Bình Trọng. - Rèn HS viết đúng chính tả, trình bày sạch đẹp. - HSKT chép được một số dòng trong bài tương đối đúng. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò * Hướng dẫn HS nghe - viết: - Đọc bài chính tả một lần. - Gọi 2 HS đọc lại. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài và TLCH: + Những chữ nào trong bài viết hoa? + Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc được viết như thế nào? - Cho HS tìm và tập viết các từ khó trên bảng con. * GV đọc cho HS viết bài vào vở. - Yêu cầu HS dò bài soát lỗi. * Chấm, chữa bài. * Dặn dò: Về nhà viết lại cho đúng những từ đã viết sai. - Nghe GV đọc bài. - 2HS đọc lại. - Lớp đọc thầm và TLCH: + Viết hoa các chữ đầu câu, đầu đoạn và tên riêng. + Được viết sau dấu hai chấm và viết trong dấu ngoặc kép. - Luyện viết từ khó trên bảng con. - Nghe - viết bài vào vở, dò bài. - Nghe GV nhận xét, rút kinh nghiệm. Thứ năm ngày 6 thỏng 1năm 2011 TOÁN NÂNG CAO VỀ VIẾT VÀ THỰC HÀNH SỐ Cể 4 CHỮ SỐ I/Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về đọc ,viết các số có 4 chữ số II/Đồ dùng dạy học : -Vở bài tập toán 3 - Sách nâng cao toán 3 III/Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thày Hoạt động của Trò 1-Kiểm tra : 2- Hướng dẫn ôn tập a) Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập toán 3 trang 6 -Nhận xét chữa bài b) Hướng dẫn HS làm các bài tập bài số 1 :Số ? 5473;........;........;5476;........5478.........; 3212;........;3214;........;.........;3217;.......; 6759;.......;........;6756;.......;6754;.........; Bài 2:Viết Số gồm 5 nghìn ,3 trăm ,6 chục ,7 đơn vị viết là:................................................. Số gồm 9 nghìn ,9 trăm , viết là:................................................. Số gồm 7 nghìn ,5 trăm ,7 đơn vị viết là:................................................. Số gồm 6 nghìn ,5 trăm viết là:................................................. Bài 6* :Viết các số có bốn chữ số mà mỗi số đều có cả 4 chữ số 3,5,7,9 vầ có số hàng nghìn là 9 4)Củng cố ,dặn dò : -Hệ thống kiến thức cần nhớ - yêu cầu xem lại bài tầp đã làm -Nhận xét đánh giá tiét học HS làm vào vở bài tập Lên bảng chữa bài Chữa vào vở bài tập THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT A/ Yêu cầu: - Củng cố, nâng cao kiến thức về nhân hóa; cách đặt và trả lời câu hỏi: khi nào? - Giáo dục HS chăm học. B/ Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Hướng dẫn HS làm BT: - Yêu cầu HS làm các BT sau: Bài 1: a) Đọc đoạn thơ dưới đây: Muôn nghìn cây mía Múa gươm. Kiến Hành quân Đầy đường. ... Cỏ gà rung tai Nghe. Bụi tre tần ngần Gỡ tóc. Hàng bưởi Đu đưa Bế lũ con Đầu tròn Trọc lốc. ... Cây dừa Sải tay Bơi. Ngọn mùng tơi Nhảy múa ... Trần Đăng Khoa. b) Hãy tìm những sự vật được nhân hóa và những từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa rồi điền vào bảng sau: Sự vật được nhân hóa Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa M: Cây mía .............................. múa gươm ..................... Bài 2: Đọc kĩ từng câu trong đoạn văn sau, rồi tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào?" Chiều hôm ấy, tôi ghé vào cửa hàng mua sách thì thấy Lan gánh nước qua. Nhìn thấy tôi, bạn đi như chạy ... Tôi bám theo Lan đến một ngôi nhà tồi tàn. Bây giờ tôi mới hiểu rằng nhà bạn nghèo lắm ... Sáng hôm sau, tôi đem chuyện kể cho các bạn trong lớp nghe, ai cũng xúc động ... Cũng từ hồi đó, chúng tôi luôn gắn bó với Lan. - Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài. 2.Thực hành: + HS tiếp tục hoàn thành các bài tập trong SGK. +GV giúp đỡ số HS yếu. * Nâng cao: Đọc đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn đó để điền vào từng ô trống cho phù hợp: Con đường làng Vừa mới đắp Xe chở thóc Đã hò reo Nối đuôi nhau Cười khúc khích. 2. Dặn dò: Về nhà xem lại các BT đã làm. - Cả lớp tự làm bài. - HS xung phong lên bảng chữa bài. - Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung. Sự vật được nhân hóa Từ ngữ thể hiện biện pháp nhân hóa - Cây mía - Kiến - Cỏ gà - Bụi tre - Hàng bưởi - Cây dừa - Ngọn mùng tơi múa gươm hành quân rung tai, nghe tần ngần, gỡ tóc bế lũ con đầu tròn trọc lốc sải tay bơi nhảy múa Các bộ phận trả lời cho câu hỏi "Khi nào? là: - Câu 1: Chiềi hôm ấy, ... - Câu 4: Bây giờ, ... - Câu 5: Sáng hôm sau, ... - Câu 6: Cũng từ hôm đó, ... M Ỹ THU ẬT Giỏo viờn chuyờn so ạn giảng Thứ sỏu ngày 7 thỏng 1 năm 2011 Toán NÂNG CAO VỀ VIẾT VÀ THỰC HÀNH SỐ Cể 4 CHỮ SỐ I/Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về đọc viết các số có 4 chữ số II/Đồ dùng dạy học: -Vở bài tập toán 3 - Sách nâng cao toán 3 III/Các hoạt động dạy học Hoạt động của Thày Hoạt động của Trò 1-Kiểm tra : 2- Hướng dẫn ôn tập a) Hướng dẫn HS làm bài tập trong vở bài tập toán 3 trang 8 -Nhận xét chữa bài b) Hướng dẫn HS làm các bài tập Bài tập 1 :Viết các số thành tổng : 8897;7653;9446;5555 7608;3970;2009;6660 Bài 2: Viết các tổng thành số có bốn chữ số 9000 + 800 + 50 + 5 = 7000 + 600 + 50 + 4= 4000 + 700 + 70 + 7 = 5000 + 800 + 5 = 8000 + 400 = 3000 + 3 = Bài 3: Số ? 9991;......;9993;......;......;9996,9997,......;9999; b).......;2000;.......;4000;.....;6000;7000;........;......;10000 Chữa bài và nhận xét 3)Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Về nhà xem và làm lại bài tập HS làm vào vở bài tập Lên bảng chữa Chữa bài vào vở THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Đọc chuyện về chủ điểm Bảo vệ Tổ quốc I.MụC TIÊU: - Đọc 2 câu chuyện nói về những tấm gương anh hùng của dân tộc ta trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, trong chủ điểm: Bảo vệ tổ quốc. - Hiểu biết thêm về truyền thống anh hùng của dân tộc ta qua các câu chuyện kể. - Bồi dưỡng cho HS lòng tự hào về truyền thống anh hùng của dân tộc. II.CHUẩN Bị: Nội dung 2 câu chuyện:Khí phách Đại Việt và Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng. III.HOạT ĐộNG DạY HọC: GIáO VIÊN HọC SINH 1.Đọc chuyện:+ Khí phách Đại Việt. + GV đọc chuyện lần 1: Đọc chậm,rõ ràng. + HS đọc chuyện theo đoạn. + Giải nghĩa một số từ.( SGK- T70,71). 2.Tìm hiểu câu chuyện: + Hỏi: -Nêu tên các nhân vật có trong câu chuyện? - Câu chuỵện xảy ra vào thời gian nào? - Lúc đó thế giặc như thế nào? - Ai đã sang đưa thư cầu hòa với giặc? - Thái độ của ông trước quân giặc ntn? 3.Đọc thêm câu chuỵện:Anh hùng nhỏ tuổi diệt xe tăng. 4.Củng cố: + HS lắng nghe. + HS đọc theo sự hướng dẫn của GV. - Ô Mã Nhi (tướng giặc), vua Trần, Đỗ Khắc Chung. Vào Tết ất Dậu năm 1285. Thế giặc rất mạnh. Đỗ Khắc Chung....... Ông hiên ngang,không hề tỏ ra run sợ trước kẻ thù. SINH HOẠT LỚP KIỂM ĐIỂM TUẦN 19 -PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 20 I. NỘI DUNG: - Củng cố nề nếp lớp sau cỏc thỏng hố, sau một tuần học tập. - Nhận xột về tỡnh hỡnh, tinh thần thỏi độ lao động của HS trong hai tuần qua; tỡm hiểu năng lực học của HS để bố trớ chỗ ngồi phự hợp; Chia nhúm học tập và phỏt động phong trào “Đụi bạn cựng tiến”; II. CHUẨN BỊ: Sổ ghi chộp phải cú: -Danh sỏch HS (để theo dừi về việc chuyờn cần, chuẩn bị đồ dựng học tập, vai trũ của cỏn bộ lớp, thỏi độ học tập, *Học sinh Thực hiện theo cỏc YC trờn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: 1/ Đạo đức: - Nhận xét lớp: Lớp thực hiện tốt nội quy,nề nếp của nhà trường , cá nhân :thực hiện đầy đủ có ý thức trách nhiệm cao: ....................................................................................................................................... - Xếp loại tổ: Tổ 1: Tổ 2 : Tổ3: .......................................................................................................................................... 2/ Nề nếp: - Học sinh đã thực hiện đúng nội quy của trường và của lớp - Xếp loại tổ: Tổ 1: Tổ 2 : Tổ3: ..................................................................................................................................... Cá nhân chưa thực hiện tốt : ........................................................................................................................................ 3/ Học tập - Nhận xét : Đồ dùng học tập : Đầy đủ và sạch sẽ Giữ gìn sách vở :sạch sẽ : ............................................................................ giúp đỡ đôi bạn, - Tuyên dương, động viên cá nhân: ............................................................................... ........................................................................................................................................... 4/ Kế hoạch tuần tới - Phát huy mặt được, khắc phục các mặt tồn tại.
Tài liệu đính kèm: