Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Nghĩa Phú

Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Nghĩa Phú

Tiết 2- 3: Tập đọc - Kể chuyện

 Bài tập làm văn

I. Mục tiêu:

TĐ:

 - Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật “ tôi ” và lời người mẹ.

 - Hiểu ý nghĩa: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói. (Trả lời được các CH trong SGK)

KC:

 Biết xắp xếp các tranh (SGK) theo đúng thứ tự và kể lại được một đoạn của câu chuyện dựa vào tranh minh họa.

 HS khá, giỏi kể lại được toàn bộ câu chuyện

II. Đồ dùng dạy học :

 Tranh minh hoạ truyện trong SGK .

III. Các hoạt động dạy học :

 

doc 29 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 6 - Trường tiểu học Nghĩa Phú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 06
(Tửứ ngaứy 26 / 9 ủeỏn ngaứy 30/ 9/ 2011)
Thứ/ ngày
Tiết 
Mụn
Tờn bài dạy
Thứ hai
26 / 9
1
Chào cờ
2
TĐ-KC
Bài tập làm văn
3
Toỏn
Luyện tập 
4
Đạo đức
Tự làm lấy việc của mỡnh (Tiết 2)
Thứ ba
27 /9
1
Toỏn
Chia số cú hai chữ số cho số cú một chữ số.
2
Chớnh tả 
Nghe - viết: Bài tập làm văn. Phõn biệt eo/ oeo, s/ x,
Dấu hỏi/ dấu ngó.
3
TNXH
Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
Thứ tư
28 / 9
1
Tập đọc
Nhớ lại buổi đầu đi học
2
Toỏn 
Luyện tập.
3
 LT & Cõu 
MRVT: trường học; dấu phẩy
Thứ năm 29 /9
1
Toỏn 
Phộp chia hết và phộp chia cú dư.
2
Chớnh tả
Nghe - viết: Nhớ lại buổi đầu đi học.Phõn biệt eo/ oeo, s/ x,ươn/ ương.
3
Thủ cụng
Cắt, dỏn lỏ cờ đỏ sao vàng
4
Tập viết
ễn chữ hoa D, Đ
Thứ sỏu 
30 /9
1
TLV
Kể lại buổi đầu em đi học
2
Toỏn 
Luyện tập.
3
TNXH
Cơ quan thần kinh
4
HĐTT
Sinh hoạt lớp.
Ngày giảng : Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1: 	CHÀO CỜ 
Tiết 2- 3: Tập đọc - Kể chuyện 
 Bài tập làm văn
I. Mục tiêu: 
TĐ:
	- Bước đầu biết đọc phõn biệt lời nhõn vật “ tụi ” và lời người mẹ.
	- Hiểu ý nghĩa: Lời núi của HS phải đi đụi với việc làm, đó núi thỡ phải cố làm cho được điều muốn núi. (Trả lời được cỏc CH trong SGK)
KC: 
	Biết xắp xếp cỏc tranh (SGK) theo đỳng thứ tự và kể lại được một đoạn của cõu chuyện dựa vào tranh minh họa.
	HS khỏ, giỏi kể lại được toàn bộ cõu chuyện
II. Đồ dùng dạy học :
	 Tranh minh hoạ truyện trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học :	 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
A. KTBC : - 2 HS đọc lại bài : Cuộc họp chữ viết. Sau đó trả lời câu hỏi 	 - HS + GV nhận xét 
B. Bài mới:
1. GTB: Ghi đầu bài 
2. Luyện đọc :
a. GV đọc diễn cảm toàn bài : 
- GV hướng dẫn HS cách đọc 
- HS chú ý nghe 
b. GV HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu 
+ GV viết bảng : Liu - xi – a , Cô - li – a 
- 1- 2 HS đọc , lớp đọc đồng thanh 
* GV giúp đỡ HSY đọc bài
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu 
- Đọc từng đoạn trước lớp 
+ GV gọi HS chia đoạn 
- 1 HS chia đoạn 
- GV HD HS chia đọc đúng 1 số câu hỏi 
( bảng phụ ) 
- Vài HS đọc lại 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp 
- HS giải nghĩa từ mới 
- Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS nối tiếp nhau đọc theo nhóm 4 
- 3 nhóm thi đọc 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- 1 hS đọc cả bài 
* HSY đánh vần đọc 2 câu đầu
- Lớp bình chọn 
3. Tìm hiểu bài :
* Lớp đọc thầm đoạn 1+2 
- Nhân vật " tôi " trong truyện này tên là gì? 
- Cô - li – a 
- Cô giáo ra cho lớp đề văn như thế 
- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ 
nào ? 
- Vì sao Cô - li – a thấy khó viết bài tập làm văn ? 
- Vì ở nhà mẹ thường làm mọi việc, dành thời gian cho Cô - li – a học .
* Lớp đọc thầm đoạn 3 .
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li – a làm cách gì để bài viết dài ra ? 
- Cô - li –a cố nhớ lại những việc thỉnh thoảng bạn mới làm và kể ra những việc bạn chưa làm bao giờ 
* Lớp đọc thầm đoạn 4 .
- Vì sao mẹ bảo Cô - li – a đi giặt quần áo
Lúc đầu Cô - li – a ngạc nhiên ? 
- Cô - li –a ngạc nhiên vì chưa bao giờ phải giặt quần áo 
- Vì sao sau đó, Cô - li – a vui vẻ làm theo lời mẹ ? 
- Vì bạn nhớ ra đó là việc bạn đã nói trong bài TLV. 
- Bài đọc giúp em điều gì? 
- lời nói phải đi đôi với việc làm. 
4. Luyện đọc lại. 
- GV đọc mẫu đoạn 3 và 4 
- HS chú ý nghe. 
- 1 vài HS đọc diễn cảm 
* Gọi từng HSY đọc bài
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- > Lớp nhận xét bình chọn 
Kể chuyện:
1. GV nêu nhiệm vụ: Trong phần kể chuyện các em sẽ sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện " bài tập làm văn ". Sau đó chọn kể lại 1 đoạn của câu chuyện bằng lời của em ( không phải bằng lời của nhân vật " tôi ") 
2. HD kể chuyện: 
a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện .
- GV nêu yêu cầu 
- HS quan sát lần lượt 4 tranh đã đánh dấu 
- GV theo dõi, giúp đỡ thêm những HS còn lúng túng 
- HS tự sắp xếp lại các tranh bằng cách viết ra giấy trình tự đúng của 4 tranh 
- GV gọi HS phát biểu 
- 1 vài HS phát biểu – lớp nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng là : 3- 4 – 2- 1 .
b. Kể lại 1 đoạn của câu chuyện theo lời của em 
- 1 HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu 
- GV nhắc HS : BT chỉ yêu cầu em chọn 
Kể 1 đoạn của câu chuyện và kể bằng lời của em 
* GV giúp đỡ HSY
-> HS chú ý nghe 
- 1 HS kể mẫu đoạn 1 và 3 
- Từng cặp HS tập kể 
- 4 HS nối tiếp nhau thi kể 1 đoạn bất kì của câu chuyện 
-> Lớp nhận xét – bình chọn bạn kể hay nhất 
-> GV nhận xét ghi điểm 
5. Củng cố dặn dò : 
- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?
- Về nhà tập kể lại cho người thân nghe 
Chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------- 
 Tiết 4: TOAÙN 
 LUYEÄN TAÄP 
 I.Muùc ủớch yeõu caàu:
1.Kieỏn thửực : Cuỷng coỏ veà tỡm moọt trong caực phaàn baống nhau cuỷa moọt soỏ
 2.Kú naờng :Reứn kú naờng tớnh toaựn vaứ giaỷi toaựn tỡm 1 phaàn maỏy cuỷa moọt soỏ 
3.Thaựi ủoọ :Giaựo duùc tớnh caồn thaọn, chớnh xaực, ham thớch hoùc toaựn . 
 II.Chuaồnbũ:
 1.Giaựo vieõn:Saựch giaựo khoa
 2.Hoùc sinh : Saựch giaựo khoa,vụỷ, baỷng con.
III.Hoaùt ủoọng leõn lụựp:
 1.Khụỷi ủoọng:Haựt baứi haựt
 2.Kieồm tra baứi cuừ:
 3.Baứi mụựi 
Thụứi
gian
 Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
 Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
ẹDDH
 35’
ưGiụựi thieọu baứi:Tieỏt hoõm nay, caực em seừ cuỷng coỏ veà tỡm moọt trong caực phaàn baống nhau cuỷa moọt soỏ. 
ưHoaùt ủoọng : Hửụựng daón luyeọn taọp.
(Phửụng phaựp trửùc quan,quan saựt,ủaứm thoaùi.)
+Baứi1: 
_Yeõu caàu hoùc sinh neõu caựch tỡm ẵ cuỷa moọt soỏ, 1/6 cuỷa moọt soỏ vaứ laứm baứi 
_Yeõu caàu hoùc sinh ủoồi cheựo baỷng con ủeồ kieồm tra baứi cuỷa nhau 
+Baứi 2: 
_Goùi 1 hoùc sinh ủoùc ủeà baứi 
_ẹeà baứi cho chuựng ta ủieàu gỡ?
_ẹeà baứi hoỷi gỡ?
_Muoỏn bieỏt Vaõn taởng bao nhieõu boõng hoa, chuựng ta phaỷi laứm gỡ ?
_Yeõu caàu hoùc sinh tửù laứm baứi 
_Caỷ lụựp nhaọn xeựt vaứ sửỷa baứi. 
+Baứi 3: 
_Tieỏn haứnh tửụng tửù nhử vụựi baứi taọp 2
_Caỷ lụựp nhaọn xeựt vaứ sửỷa baứi. 
+Baứi 4: 
_Yeõu caàu hoùc sinh quan saựt hỡnh vaứ tỡm hỡnh ủaừ ủửụùc toõ maứu 1/5 soỏ oõ vuoõng 
_Haừy giaỷi thớch caõu traỷ lụứi cuỷa em 
+ Moói hỡnh coự maỏy oõ vuoõng ?
+ 1/5 cuỷa 10 oõ vuoõng laứ bao nhieõu oõ vuoõng ?
+ Hỡnh 2 vaứ hỡnh 4 , moói hỡnh toõ maứu maỏy oõ vuoõng ? 
 _ Hoùc sinh nghe giaựo vieõn giụựi thieọu baứi.
_2 hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi, hoùc sinh caỷ lụựp laứm baứi vaứo baỷng con
_Vaõn laứm ủửụùc 30 boõng hoa baống giaỏy, Vaõn taởng baùn 1/6 soỏ boõng hoa ủoự. Hoỷi Vaõn taởng baùn bao nhieõu boõng hoa ?
_Vaõn laứm ủửụùc 30 boõng hoa baống giaỏy, Vaõn taởng baùn 1/6 soỏ boõng hoa ủoự.
- Vaõn taởng baùn bao nhieõu boõng hoa?
_Chuựng ta phaỷi tớnh 1/6 cuỷa 30 boõng hoa .Vỡ Vaõn laứm ủửụùc 30 boõng hoa vaứ ủem taởng baùn 1/6 soỏ boõng ủoự 
_1hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi.Hoùc sinh caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ 
 Baứi giaỷi 
Vaõn taởng baùn soỏ boõng hoa laứ 
 30 : 6 = 5 ( boõng hoa )
 ẹaựp soỏ : 5 boõng hoa 
 Baứi giaỷi 
Soỏ hoùc sinh ủang taọp bụi laứ 
 28 : 4 = 7 ( hoùc sinh )
 ẹaựp soỏ : 7 hoùc sinh 
_ Hỡnh 2 vaứ hỡnh 4 coự 1/5 soỏ oõ vuoõng ủaừ ủửụùc toõ maứu 
+ Moói hỡnh coự 10 oõ vuoõng 
+ 1/5 cuỷa 10 oõ vuoõng laứ 10 : 5= 2
 ( oõ vuoõng )
_ Moói hỡnh toõ maứu 1/5 soỏ oõ vuoõng 
4.Cuỷng coỏ :_Giaựo vieõn hoỷi : Muoỏn tỡm 1 phaàn maỏy cuỷa moọt soỏ ta laứm theỏ naứo ?
 _Hoùc sinh traỷ lụứi: Ta laỏy soỏ ủoự chia cho soỏ phaàn . 
5.Daởn doứ: _Baứi nhaứ:Luyeọn taọp theõm veà tỡm moọt soỏ trong caực phaàn baống nhau 
 cuỷa moọt soỏ
 _Chuaồn bũ baứi: Chia soỏ coự hai chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ 
 *Caực ghi nhaọn, lửu yự :
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------- 
Tiết 5: Đạo đức
Tự làm lấy việc của mình (tiếp)
I. Mục tiêu: 
- Kể được một số việc mà HS lớp 3 có thể tự làm được.
- Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
II. Tài liệu phương tiện:
- Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập cá nhân .
- Một số đồ vật cần cho trò chơi : đóng vai 
III. Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
A. KTBC : 	- Thế nào là tự làm lấy công việc của mình ? 
	- Về nhà em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ?
B. Bài mới: 
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Hoạt động 1 : Liên hệ thực tế .
* Mục tiêu : HS tự nhận xét về những công việc mà mình đã tự làm hoặc chưa tự làm .
* Cách tiến hành :
+ Các em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? 
+ Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
+ Các em đã tự làm lấy công việc của mình chưa ? 
+ Các em đã thực hiện việc đó như thế nào?
+ Em cảm thấy như thế nào khi hoàn thành công việc ?
* Kết luận : Khen ngợi những em biết tự làm lấy công việc của mình và khuyến khích những HS khác noi theo .
3. Hoạt động 2 : Đóng vai 
* Mục tiêu : HS thực hiện được 1 số hành động và biết bày tỏ thái độ phù hợp trong việc tự làm lấy việc của mình qua trò chơi .
* Tiến hành : 
- GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 1 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV)
- GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 2 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV)
- GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, 3 nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 ( TH trong SGV)
- GV giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình  ... iêu: 
1. Rèn kỹ năng nói : HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình .
2 . Rèn kỹ năng viết : viết lại được những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn (từ 5 – 7 câu ) diễn đạt rõ ràng .
* HSY kể được 2 – 3 câu về buổi đầu đi học.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: - Để tổ chức tốt cuộc họp cần chú ý điều gì ? 	
	 - Nêu vai trò của người điều khiển cuộc họp ?
B. Bài mới:
1. GTB : ghi đầu bài 
2. Hướng dẫn làm bài .
a. Bài tập 1 : 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV nêu yêu cầu ; cần nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kể bằng lời chân thật, có cái riêng 
- GV gợi ý : Cần nói rõ buổi đầu em đi học là buổi sáng hay buổi chiều, thời tiết nào? ai dẫn em đến trường, lúc đầu em bỡ ngỡ ra sao? buổi đầu kết thúc thế nào ? cảm xúc của em về buổi học đó
- HS chú ý nghe 
* GV giúp đỡ HSY
- 1 HS khá giỏi kể mẫu 
-> GV nhận xét 
- Lớp nhận xét 
- HS kể theo cặp 
- 3 – 4 HS thi kể 
-> Gv nhận xét ghi điểm 
b. Bài tập 2 : 
- Hs nêu yêu cầu bài tập2 
- GV nhắc HS chú ý viết giản dị, chân thật những điều vừa kể . Viết từ 5-7 câu 
- HS chú ý nghe 
hoặc nhiều hơn 7 câu 
- HS viết bài vào vở 
- 5-7 em đọc bài làm 
-> GV nhận xét – ghi điểm 
-> Lớp nhận xét 
3. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học .
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------- 
Tiết 2: TOAÙN 
 LUYEÄN TAÄP 
 I.Muùc ủớch yeõu caàu:
1.Kieỏn thửực :Thửùc hieọn pheựp tớnh chia soỏ coự hai chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ 
2.Kú Naờng :Giaỷi baứi toaựn coự lieõn quan ủeỏn tỡm moọt phaàn ba cuỷa moọt soỏ . Moỏi quan heọ giửừa soỏ dử vaứ soỏ chia ( Soỏ dử luoõn nhoỷ hụn soỏ chia ) 
3.Thaựi ủoọ :Thaứnh thaùo vaứ tớnh caồn thaọn khi laứm baứi 
 II.Chuaồn bũ :
 1.Giaựo vieõn : Saựch giaựo khoa
 2.Hoùc sinh : Vụỷ, baỷng con,saựch giaựo khoa.
III.Hoaùt ủoọng leõn lụựp:
 1.Khụỷi ủoọng: Haựt baứi haựt
 2.Kieồm tra baứi cuừ:
 3.Baứi mụựi: 
Thụứi gian
 Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
 Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
ẹDDH
 35’
ưGiụựi thieọu baứi:Tieỏt hoõm nay,caực em seừ cuỷng coỏ veà caựch thửùc hieọn chia soỏ coự hai chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ.
ưHoaùt ủoọng: Hửụựng daón luyeọn taọp 
+Baứi 1: 
_Yeõu caàu hoùc sinh tửù laứm baứi 
_Yeõu caàu tửứng hoùc sinh vửứa leõn baỷng neõu roừ caựch thửùc hieọn pheựp tớnh cuỷa mỡnh . Hoùc sinh caỷ lụựp theo doừi ủeồ nhaọn xeựt baứi cuỷa baùn 
_Tỡm caực pheựp tớnh chia heỏt trong baứi 
_ Giaựo vieõn chửừa baứi vaứ nhaọn xeựt baứi. 
+Baứi 2 :
_Giaựo vieõn hửụựng daón hoùc sinh tieỏn haứnh tửụng tửù nhử vụựi baứi 1 
+Baứi 3: Goùi 1 hoùc sinh ủoùc ủeà baứi 
_Yeõu caàu hoùc sinh suy nghú vaứ tửù laứm baứi 
_Giaựo vieõn chửừa baứi vaứ nhaọn xeựt baứi
+Baứi 4: 
_Goùi 1 hoùc sinh ủoùc ủeà baứi 
_Trong pheựp chia, khi soỏ chia laứ 3 thỡ soỏ dử coự theồ laứ soỏ naứo ?
_Coự soỏ dử lụựn hụn soỏ chia khoõng ?
_Vaọy trong caực pheựp chia vụựi soỏ chia laứ 3 thỡ soỏ dử lụựn nhaỏt laứ soỏ naứo ?
_Vaọy khoang troứn vaứo chửừ naứo ?
_Yeõu caàu hoùc sinh tỡm soỏ dử lụựn nhaỏt trong caực pheựp chia vụựi soỏ chia laứ 4,5,6 
_ Hoùc sinh nhaọn xeựt caựch neõu cuỷa caực baùn.
_ Hoùc sinh nghe giaựo vieõn giụựi thieọu baứi.
_ Hoùc sinh ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi.
_4 hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi,hoùc sinh caỷ lụựp laứm baỷng con.
Hoùc sinh 
2
 1 6 8
 1
*17 chia 2 ủửụùc 8 , vieỏt 8 
*8 nhaõn 2 ủửụùc 16,17 trửứ 16baống 1 
_Caực pheựp tớnh trong baứi ủeàu laứ caực pheựp tớnh coự dử,khoõng coự pheựp tớnh naứo laứ pheựp tớnh chia heỏt 
_Moọt lụựp hoùc coự 27 hoùc sinh trong ủoự coự moọt phaàn ba soỏ hoùc sinh laứ hoùc sinh gioỷi . Hoỷi lụựp ủoự coự bao nhieõu hoùc sinh gioỷi 
_1 hoùc sinh leõn baỷng laứm baứi,hoùc sinh caỷ lụựp laứm baứi vaứo vụỷ 
 Baứi giaỷi 
 Lụựp ủoự coự soỏ hoùc sinh gioỷi laứ 
 27 : 3 = 9 ( hoùc sinh )
 ẹaựp soỏ : 9 hoùc sinh 
_Trong caực pheựp chia vụựi soỏ chia laứ 3 , soỏ dử lụựn nhaỏt cuỷa caực pheựp chia ủoự laứ : A .3.B.2.C.1,D.0
_ Trong pheựp chia khi soỏ chia laứ 3 thỡ soỏ dử coự theồ laứ 0,1,2 
_ Khoõng coự soỏ dử lụựn hụn soỏ chia 
_ Trong caực pheựp chia vụựi soỏ chia laứ 3 thỡ soỏ dử lụựn nhaỏt laứ soỏ 2 
_ Khoanh troứn vaứo chửừ B
4.Cuỷng coỏ :_Giaựo vieõn nhaọn xeựt chung tieỏt hoùc
5.Daởn doứ: _Baứi nhaứ: Veà nhaứ luyeọn taọp theõm veà caực pheựp chia soỏ coự hai chửừ soỏ cho soỏ coự moọt chửừ soỏ , pheựp chia heỏt vaứ pheựp chia coự dử
 _Chuaồn bũ baứi :Baỷng nhaõn 7 
 *Caực ghi nhaọn, lửu yự : 
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------- 
Tiết 3: Tự nhiên xã hội
	 Cơ quan thần kinh 
I. Mục tiêu:
	Nêu được tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên tranh vẽ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Các hình trong SGK trang 26, 27 
- Hình cơ quan thần kinh phóng to .
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động 1 : Quan sát .
* Mục tiêu : Kể tên và chỉ được vị trí các bộ phận của cơ quan thần kinh trên sơ đồ và trên cơ thể mình .
* Tiến hành :
+ Bước 1 : Làm việc theo nhóm 
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát sơ đồ cơ quan thần kinh ở H1 và H2 
- GV chia nhóm, yêu cầu thảo luận theo câu hỏi gợi ý 
- HS các nhóm chỉ vào sơ đồ và trả lời câu hỏi 
- Chỉ và nói tên cơ quan thần kinh trên sơ đồ ? 
- Trong các cơ quan đó cơ quan nào được bảo vệ bởi hộp sọ ? cơ quan nào được bảo vệ bởi cột sống ? 
- Nhóm trưởng đề nghị các bạn chỉ vào vị trí của bộ não, tuỷ sống, trên cơ thể mình hoặc cơ thể của bạn .
+ Bước 2 : Làm việc cả lớp 
+ GV treo hình cơ quan thần kinh phóng to lên bảng 
- HS quan sát 
+ GV gọi HS lên bảng chỉ trên sơ đồ các bộ phận của cơ quan thần kinh, nói rõ đâu là não, tuỷ sống, dây thần kinh ? 
- Vài HS lên chỉ và nêu 
-> GV vừa chỉ vào hình vẽ vừa giảng từ não và tuỷ sống có các dây thần kinh toả đi khắp nơi của cơ thể 
- HS chú ý nghe 
+ GV gọi HS rút ra kết luận 
-> GV kết luận : Cơ quan thần kinh gồm có bộ não, ( nằm trong hộp sọ ) tuỷ sống nằm trong cột sống ) và các dây thần kinh 
2. Hoạt động 2 : 
* Mục tiêu : Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan .
* Tiến hành :
+ Bước 1 : Chơi trò chơi .
- GV cho cả lớp chơi trò chơi : Con thỏ, ăn cỏ, uống nước , chui vào hang .
- HS chơi trò chơi 
+ GV hỏi : Các em đã sử dụng những giác quan nào để chơi ? 
- HS nêu 
+ Bước 2 : Thảo luận nhóm 
- GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm đọc mục bạn cần biết ( T27 ) và trả lời 
- Nhóm trưởng điều khiẻn các bạn đọc và trả lời câu hỏi 
- Não và tuỷ sống có vai trò gì ? 
- Nêu vai trò của các dây thần kinh và các giác quan ? 
- Điều gì sẽ sảy ra nếu 1 trong các cơ quan của thần kinh bị hỏng ? 
+Bước 3 : làm việc cả lớp 
- Đại diện các nhóm trình bày kết qủa thảo luận ( mỗi nhóm 1 câu hỏi ) nhóm khác nhận xét 
* GV kết luận : 
- Não và tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển mọi hoạt động của cơ thể 
- Một số dây thần kinh dẫn luồng thần kinh nhận được từ các cơ quan của cơ thể về não hoặc tuỷ sống . Một số dây thần kinh khác lại dẫn luồng thần kinh từ não hoặc tuỷ sống đến các cơ quan .
IV. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu lại ND bài ? 
- Nhận xét tiét học, chuẩn bị bài sau 
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy.
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 --------------------------------------------------- 
Tiết 4: Sinh hoạt lớp
 Nhận xét tuần 6
I. Nhận xét chung :
Đi học chuyên cần : 
Nề nếp ; 
- Nề nếp truy bài : 
- Vệ sinh : Vệ sinh lớp học, các khu vực được phân công. Vệ sinh cá nhân.
- Thể dục giữa giờ: 
3. Học tập : 
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................................................................................................................................
4. Đạo đức : 
..............................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................II. Phương hướng tuần sau:
Duy trì tốt các nề nếp đã quy định 
Thi đua học tập giữa các tổ 
 - Hăng hái xây dựng bài trong các giờ học
 - Thực hiện nghiêm túc các hoạt động trong tuần

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 Tuan 6(5).doc