I/. Yêu cầu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến cuả truyện.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ.
II/Chuẩn bị:
Tranh minh họa bài tập đọc.
Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
Bản đồ hành chánh Việt Nam.
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 19 (DẠY TỪ : 04/01/2010-08/01/2010) THỨ /NGÀY MƠN BÀI DẠY THỨ 2 4/1/2010 TĐ TĐ-KC TỐN ĐẠO ĐỨC Hai Bà Trưng Hai Bà Trưng Các số cĩ bốn chữ số Đồn kết với thiếu nhi quốc tế THỨ 3 05/01/2010 TỐN CHÍNH TẢ TN-XH THỂ DỤC HÁT NHẠC Luyện tập Nghe- viết : Hai Bà Trưng Vệ sinh mơi trường Trị chơi : Thỏ nhảy Học hát : Em yêu trường em ( Lời 2) THỨ 4 06/01/2010 TẬP ĐỌC TỐN THỦ CƠNG TẬP VIẾT Báo cáo kết quả thi đua :Noi gương chú bộ đội Các số cĩ bốn chữ số Ơn tập chương II: Cắt, dán chữ cái đơn giản Ơn chữ hoa N (TT) THỨ 5 07/01/2010 TỐN LTVC TN-XH THÊ DỤC Các số cĩ bốn chữ số (TT) Nhân hĩa. Ơn cách đặt câu và trả lời câu hỏi: khi nào ? Vệ sinh mơi trường (TT) Ơn ĐHĐN. Trị chơi : Thỏ nhảy THỨ 6 08/01/2010 TỐN MĨ THUẬT CHÍNH TẢ TẬP LÀM VĂN Số 10000- Luyện tập VTT: Trang trí hình vuơng Nghe- viết : Trần Bình Trọng Nghe- kể : Chàng trai làng Phù Ủng Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010 TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN: HAI BÀ TRƯNG I/. Yêu cầu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến cuả truyện. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. KC : Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. II/Chuẩn bị: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Bản đồ hành chánh Việt Nam. III/. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 20’ 20’ 10’ 20’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị sách vở của HS. -Nhận xét chung. 3/ Bài mới: GV: Bài học hôm nay giúp các em hiểu về Hai Bà Trưng, hai vị anh hùng chống giặc ngoại xâm đầu tiên trong lịch sử nước nhà. -GV ghi tựa lên bảng. b. Hướng dẫn luyện đọc: -Giáo viên đọc mẫu một lần *Giáo viên hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. -Đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, từ dễ lẫn. -Tổ chức thi đọc giữa các nhóm. -YC lớp đồng thanh đoạn 3 của bài. c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: -Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với nhân dân ta. -Câu văn nào trong đoạn 1 cho thấy nhân dân ta rất căm thù giặc? -Em hiểu thế nào là oán hận ngút trời? *HS đọc đoạn 2:Hai Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? -HS đọc đoạn 3. -Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? -YC HS thảo luận nhóm đôi trả lời. -Chuyện gì xảy ra trước lúc trẩy quân? -Lúc ấy nữ tướng Trưng Trắc đã nói gì? -Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? -HS đọc đoạn cuối bài. -Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng đạt kết quả như thế nào? -Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? * Luyện đọc lại: -GV chọn đoạn 3 và đọc trước lớp. -YC HS chọn một đoạn mà em thích để luyện đọc. -Nhận xét chọn bạn đọc hay nhất. * NGHỈ LAO 1 PHÚT. * Kể chuyện: a. Xác định YC: -Treo các tranh minh hoạ truyện Hai Bà Trưng. Gọi 1 HS đọc YC SGK. b. Kể mẫu: -Bức tranh vẽ những gì? - GV gọi HS khá kể mẫu tranh 1 -Nhận xét phần kể chuyện của HS. c. Kể theo nhóm: d. Kể trước lớp: 4.Củng cố-Dặn dò: -Truyện ca ngợi ai? Ca ngợi về điều gì? -Học sinh báo cáo.. -Bức tranh vẽ cảnh Hai Bà Trưng ra trận. -1 HS nhắc lại. -Học sinh theo dõi giáo viên đọc mẫu. -Mỗi học sinh đọc một câu từ đầu đến hết bài.(2 vòng) - 2 nhóm thi đọc nối tiếp. -Cả lớp đọc đồng thanh. Chúng chém giết.... thuồng luồng. -Câu: Lòng dân oán hận .đánh đuổi quân xâm lược. -Là lòng oán hận rất nhiều, chồng chất cao đến tận trời xanh. - Hai Bà Trưng rất giỏi võ nghệ và nuôi chí lớn giành lại non sông. -1 HS đọc. -Vì Hai Bà Trưng yêu nước, thương dân, căm thù giặc đã gây bao tội ác cho dân lại còn giết chết ông Thi Sách là chồng của bà Trưng Trắc. -Có người xin nữ chủ tướng cho mặc đồ tang. -Nữ tướng nói: Không! Ta sẽ mặc giáp.. kinh hồn. -Hai Bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp bước lên bành voi....theo suốt đướng hành quân. -Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ, Tô Định ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng quân thù. HSTL -HS theo dõi GV đọc. - HS tự luyện đọc. Lớp nghe và nhận xét. - HS hát tập thể 1 bài. -1 HS đọc YC: Dựa vào các tranh sau, kể lại từng đoạn câu chuyện Hai Bà Trưng. -1 HS kể cả lớp theo dõi và nhận xét. -Truyện ca ngợi tinh thần anh dũng, bất khuất đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. TOÁN: CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS: Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0). Bước đấu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số trong (trường hợp đơn giản). II/ Chuẩn bị: Mỗi HS có các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông. (xem hình SGK) III/ Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 1’ 15’ 15’ 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: -GV nhận xét bài kiểm tra. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu giờ học và ghi tựa lên bảng. b. Giới thiệu số có bốn chữ số: VD: số 1423. -GV cho HS lấy ra 1 tấm bìa (như hình vẽ SGK), rồi quan sát, nhận xét cho biết mỗi tấm bìa có mấy cột? Mỗi cột có mấy ô vuông? Mỗi tấm bìa có bao nhiêu ô vuông? -GV nêu: Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị được viết và đọc như thế nào? (Ghi bảng) -GV HD HS phân tích số 1423. -Số 1423 là số có mấy chữ số? -Em hãy phân tích số 1423 từ trái sang phải? -Cho HS chỉ vào từng chữ số rồi nêu tương tự như trên (theo thứ tự từ hàng nghìn đến hàng đơn vị hoặc ngước lại ) e. Luyện tập: Bài 1: -Gọi HS nêu YC của bài. -GV HD HS nêu bài mẫu (tương tự như bài học) rồi cho HS tự làm và chữa bài. -Lắng nghe. -Nghe giới thiệu. - Mỗi tấm bìa có 10 cột. Mỗi cột có 10 ô vuông. Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. Hàng Nghìn Trăm Chục Đơn vị I000 100 100 100 100 10 10 1 1 1 1 4 3 3 Số gồm 1 nghìn, 4 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. Viết là: 1423. Đọc là: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba -1 HS nêu YC BT. Đáp án: b. Viết: 3442. Đọc là: ba nghìn bốn trăn bốn mươi hai. 5’ Bài 2: HD HS làm tương tự bài tập -Chữa bài và cho điểm HS. Bài 3:(a,b) -Chữa bài và cho điểm HS. 4 Củng cố – Dặn dò: -YC HS về nhà luyện thêm cách đọc số có bốn chữ số. -Nhận xét giờ học HS tự làm bài vào vở. ĐẠO ĐỨC Bài 9: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (Tiết 1) I.Yêu cầu: Bước đầu biết thiếu nhi thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ Tích cực tham gia vào các HĐ đoàn kết hữu nghị với thiếu nhi quốc te phù hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức II Chuẩn bị: Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. Các tư liệu về hoạt động giao lưu giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. III. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 15’ 5’ 5’ 1.Ổn định: 2.KTBC: Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. 3.Bài mới: a.GTB - Ghi tựa. b.Hoạt động 1: Thảo luận nhóm về các tranh ảnh - thảo luận trả lời các câu hỏi: 1. Trong tranh, ảnh, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với ai? 2. Em thấy buổi giao lưu như thế nào? 3. Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không? -GV lắng nghe và nhận xét Hoạt động 2: Kể tên những hoạt động, việc làm thể hiện tinh thần đoàn kết của thiếu nhi thế giới. -HS thảo luận cặp đôi trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi: +Hãy kể tên những hoạt động, phong trào của thiếu nhi Việt Nam (mà em đã từng tham gia hoặc được biết) để ủng hộ thiếu nhi thế giới. -Nghe HS báo cáo. Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. -GV mời 5 HS chuẩn bị chơi trò chơi sắm vai: đóng vai 5 thiếu nhi đến từ các nước khác nhau tham gia liên hoan thiếu nhi thế giới. 1 HS –Thiếu nhi Việt Nam. 1 HS –Thiếu nhi Nhật. 1 HS –Thiếu nhi Nam Phi. 1 HS –Thiếu nhi Cu Ba. 1 HS –Thiếu nhi Pháp. 4. Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -GDTT cho HS và HD HS thực hành: Về nhà sưu tầm các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế. -HS mang đồ dùng cho GV kiểm tra (sách, vở, đồ dùng,...) -HS lắng nghe. -Chia thành các nhóm, nhận tranh ảnh, quan sát và thảo luận trả lời các câu hỏi: 1. Trong tranh các nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ nước ngoài. 2. Không khí giao lưu rất vui vẻ, đoàn kết. Ai cũng tươi cười. 3. Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn giao lưu, giúp đỡ bạn bè ở nhiều nước trên thế giới. Ví dụ: -Đóng tiền ủng hộ bạn nhỏ Cu Ba, các bạn ở nước bị thiên tai, chiến tranh. -Tham gia các cuộc thi vẽ tranh, viết thư, sáng tác truyện....cùng các bạn thiếu nhi quốc tế. -Một vài HS đại diện nhóm mình báo cáo. -Lắng nghe và ghi nhớ. -Nội dung: các bạn nhỏ Việt Nam là nước tổ chức liên hoan sẽ giới thiệu trước, sau đó các bạn khác giới thiệu về đất nước của mình. VD: Việt Nam: Chào các bạn, rất vui được đón các bạn đến thăm đất nước tôi. Nhật Bản: Chào các bạn, tôi đến từ Nhật Bản. Ở nước tôi trẻ em rất thích Thứ ba ngày 05 tháng 01 năm 2010 ... à tiêu? Hãy nêu một vài biện pháp để giữ vệ sinh nhà tiêu sạch sẽ. 3.Bài mới: a. GTB-Ghi tựa. b. Giảng bài: Hoạt động 1: Tác hại của nước thải đối với môi trường xung quanh. Bước 1: GV chia HS thành các nhóm nhỏ và tổ chức cho HS thảo luận nhóm. -YC các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 72/SGK và thảo luận theo 2 câu hỏi: +Hãy mô tả những gì em thấy trong hình vẽ? +Theo em, nước thải được đổ ra như thế có hợp lí không? Tại sao? +Hãy nêu những tác hại của nước thải đối với sinh vật và sức khoẻ con người? -Nhận xét ý kiến của HS. Hoạt động 2: Xử lí nước thải. -Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi theo các câu hỏi sau: +Quan sát từ thực tế, em thấy nước thải ở các bệnh viện, gia đình, ...chảy đi đâu? +YC quan sát hình 3, 4 trang 73/SGK và trả lời câu hỏi sau: Theo bạn, hệ thống cống rãnh nào hợp vệ sinh? Tại sao? +Nêu các biện pháp xử lí nước thải phù hợp. -Tổng hợp các ý kiến của HS. -Giới thiệu hệ thống xử lí nước thải ở một số nhà máy. 4.Củng cố – dặn dò: -YC HS đọc mục bạn cần biết SGK. -Nhận xét tiết học. -2 HS trả lới câu hỏi. Lớp lắng nghe nhận xét. -Lắng nghe. -HS chia thành nhóm, tiến hành thảo luận nhóm. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. -Quan sát và trả lời: HS trả lời CC1 NX6 -Tiến hành thảo luận, sau đó 3 – 4 cặp đôi đại diện trình bày. +Qua quan sát thực tế, em thấy nước thải ở gia đình em được thải qua đường ống, thông xuống cống chung của xóm. Nước thải của bệnh viện được thải trực tiếp xuống cống. . -Lắng nghe và ghi nhớ. -1 HS đọc cá nhận, sau đó lớp đồng thanh. THỂ DỤC Bài 38: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “THỎ NHẢY” Thứ sáu ngày 08 tháng 01 năm 2010 TOÁN: SỐ 10000 – LUYỆN TẬP I/. Yêu cầu: Giúp HS: Nhận biết số 10 000 (mười nghìn hoặc một vạn). Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số. II/ Chuẩn bị: 10 tấm bìa viết số 1000 (như SGK). II/. Lên lớp: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 20’ 5’ 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra các bài tập đã giao về nhà ở VBT, Gọi 3 HS lên bảng viết số và đọc số. -Nhận xét ghi điểm. Nhận xét chung. 3/ Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu giờ học lên bảng. Giáo viên ghi tựa bài. b. Giới thiệu số 10 000. -Cho HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK rồi hỏi: Có bao nhiêu nghìn? -GV cho HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa (như SGK) vừa trả lời câu hỏi: Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? . -Gọi 1 HS nêu lại. .. “mười nghìn” hoặc “một vạn”. -Số 10 000 là số có mấy chữ số? -Số 10 000 gồm có các số nào? -Vậy em có biết số nhỏ nhất có 5 chữ số là số nào không? c. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài. -YC HS tự làm bài. Sau đó đọc các số đó. Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài. -HS tự làm như bài tập 1. có thể cho dãy số khác. -Chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài 3:Làm tương tự với BT 2. (các số tròn chục) -Chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài 4: HS đọc yêu cầu của bài. -Chữa bài, ghi điểm cho HS. Bài 5: HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS làm bài. Bài 6: GV HD HS vẽ tia số từ 9990 đến 10000 vào vở (như SGK) cho 4/ Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -YC HS luyện thêm - 3 học sinh lên bảng làm bài. 9000 + 20 + 5 = 9025 4000 + 400 + 4= 4440 2000 + 20 = 2020 -Nghe giới thiệu. -HS thực hiện đếm thêm từ 1000, 2000, và trả lời: Có 8000. Rồi đọc số: “tám nghìn” -Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn. -Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn. -1 HS nêu, rồi nhìn vào số 10 000 để đọc số: “mười nghìn”. -1 HS nêu YC bài tập. -Đáp án: 1000; 2000; ; 10 000. -1 HS nêu YC bài tập. -Đáp án: 9995; 9996; ; 9999; 10 000. -Số 10 000 là số 9999 thêm vào 1 đơn vị. -1 HS nêu YC bài tập. -Muốn tìm được số liền trước thì ta lấy số đó trừ đi 1; còn muốn tìm đước số liền sau thì ta lấy số đó cộng thêm 1. -HS làm bài theo yêu câu, sau đó đọc các số từ 9990 đến 10 000 và ngược lại. MĨ THUẬT TRANG TRÍ HÌNH VUƠNG CHÍNH TẢ (nghe – viết) TRẦN BÌNH TRỌNG I . Mục tiêu: Nghe- viết đúng bài chính tảaTrinhf bày đúng hình thức văn xuôi. Làm đúng các bài tập 2a/b II . Đồ dùng dạy- học: Viết sẵn nội dung các bài tập chính tả trên bảng phụ, hoặc giấy khổ to. Bút dạ. III . Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 10’ 15’ 5’ 5’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS lên bảng đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt trong tiết chính tả trước. -Nhận xét, cho điểm HS. 3. Bài mới: a.Giới thiệu bài: Trong tiết chính tả hôm nay, các em sẽ viết một đoạn văn nói về ông Trần Bình Trọng, một danh tướng nước ta vào thời nhà Trần. b.Hướng dẫn viết chính tả: *Trao đổi về nội dung bài viết. -GV đọc đoạn văn 1 lượt. -Hỏi: Khi giặc dụ dỗ hứa phong tước vương, Trần Bình Trọng đã trả lời ra sao? -Qua câu trả lời đó em thấy Trần Bình Trọng là người như thế nào? *Hướng dẫn cách trình bày: -Trong đoạn văn có những chữ nào được viết hoa? Vì sao? -Câu nào được đặt sau dấu hai chấm, đặt trong dấu ngoặc kép? *Hướng dẫn viết từ khó: -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. -Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. *Viết chính tả. -GV đọc, HS viết bài. *Soát lỗi. *Chấm 5 - 10 bài nhận xét. c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài 2. Câu a: Điền l/n: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Phát giấy và bút cho HS. -Yêu cầu HS tự làm. -Gọi 2 nhóm đọc bài làm của mình, các nhóm khác bổ sung nếu có từ khác. GV ghi nhanh lên bảng. -Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. -Câu b: Tiến hành như câu a. 4.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà nhớ các từ vừa tìm được -1 HS đọc cho 3 HS viết bảng lớp, HS dưới lớp viết vào vở nháp. Thời tiết, náo nức, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay, nên người, .... -HS lắng nghe, nhắc lại. -Theo dõi GV đọc, 3 HS đọc lại. -1 HS đọc chú giải: Trần Bình Trọng, tước vương, khảng khái. -...”Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”. -...Là người yêu nước, thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai giặc, phản bội Tổ quốc. -Các chữ đầu câu: Năm, Trần, Giặc, Ta. Tên riêng: Trần Bình Trọng, Nguyên. -...”Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”. -sa vào, dụ dỗ, tước vương, khảng khái...... -Đọc: 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. -HS thực hiện dưới sự HD của GV. -Nghe GV đọc và viết vào vở. -Đổi chéo vở và dò bài. -Nộp 5 -10 bài. -1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Nhận đồ dùng học tập. -Tự làm bài trong nhóm. -Đọc bài và bổ sung. -Đọc lại các từ vừa tìm được và viết vào vở: -Đáp án: nay, liên lạc, lần, luồn, nắm, ném. -Đáp án: biết, tiệc, diệt, chiếc, tiệc, diệt. -Lắng nghe, về nhà thực hiện. TẬP LÀM VĂN NGHE KỂ: CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG. I . Mục tiêu: Nghe – kể lại được câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ truyện Chàng trai làng Phù Ủng trong SGK. Câu hỏi gợi ý câu chuyện. III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 1’ 15’ 10’ 5’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra sự chuẩn bị tập vở của HS. -Nhận xét chung. 3. Dạy bài mới: a.Giới thiệu bài -Ghi tựa. b.Hướng dẫn HS nghe kể chuyện: -Gọi 2 HS đọc YC đề bài và phần gợi ý. -GV kể mẫu lần 1: -Hỏi: Truyện có những nhân vật nào? -GV: Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng Đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trần, hai lần đánh thắng quân Nguyên (vào năm 1285 và 1288). -GV kể mẫu lần 2: +Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? +Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai? +Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về kinh đô? -GV kể chuyện lần 3: *Hướng dẫn HS kể: -Kể theo nhóm. -Cho HS thi kể. -GV nhận xét. c. Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b và c: -GV nhận xét, ghi điểm. 4/ Củng cố –Dặn dò: -Nhận xét và biểu dương những HS học tốt. -Về nhà các em tập kể lại câu chuyện và kể cho gia đình nghe. Chuận bị bài cho tiết sau. - HS báo cáo trước lớp. -Lắng nghe. -2 HS đọc trước lớp. -HS lắng nghe. -Có chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, các người lính. -Lắng nghe. +....ngồi đan sọt. HSTL. -Lắng nghe. -HS kể theo nhóm 3. -Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện. -Các thi kể phân vai. Lớp nhận xét. -Lớp theo dõi nhận xét. -Lắng nghe và ghi nhớ. SINH HOẠT LỚP TUẦN 19 Thời gian từ : 04/01 – 08/01/09 I/ Giáo viên nêu yêu cầu tiết sinh hoạt cuối tuần. + Các tổ trưởng nhận xét chung về tình hình thực hiện trong tuần qua. Tổ 1 - Tổ 2 - Tổ 3 - Tổ 4. + Giáo viên nhận xét chung lớp. Về nề nếp : .. Về học tập:.. Vệ sinh : II/ Biện pháp khắc phục: Tiếp tục giao bài và nhắc nhở thường xuyên theo từng ngày học cụ thể. Hướng tuần tới chú ý một số các học sinh còn yếu hai môn Toán và Tiếng Việt, có kế hoạch kiểm tra và bồi dưỡng kịp thời. Tăng cường khâu truy bài đầu giờ, BTT lớp kiểm tra chặt chẽû hơn. BGH duyệt : Ngày tháng năm 2009
Tài liệu đính kèm: