I. Mục tiêu:
1/KT: Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0).
Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng.
2/KN: Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các chữ số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản).
3/TĐ: Thích học Toán.
II. Đồ dùng:
- Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông (xem hình vẽ của SGK)
Ngày soạn: Ngày dạy 2009 TUẦN 19 CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ I. Mục tiêu: 1/KT: Nhận biết các số có bốn chữ số (các chữ số đều khác 0). Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. 2/KN: Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các chữ số có 4 chữ số (trường hợp đơn giản). 3/TĐ: Thích học Toán. II. Đồ dùng: - Các tấm bìa, mỗi tấm bìa có 100, 10 hoặc 1 ô vuông (xem hình vẽ của SGK) III. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 16' 8' 7' 9' 2' ª Hoạt động 1: Giới thiệu số có bốn chữ số. - Giới thiệu số 1423 - GV cho HS lấy ra 1 tấm bìa (như SGK) rồi quan sát, nhận xét để biết 1 tấm bìa có 10 cột, mỗi cột có 10 ô vuông, mỗi tấm bìa có 100 ô vuông. - GV cho HS quan sát bảng các hàng, từ hàng đơn vị đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn. - GV hướng dẫn HS nhận xét. ª Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: GV hướng dẫn HS nêu bài mẫu. * Bài 2: GV hướng dẫn HS. * Bài 3: ª Củng cố - Dặn dò: -Dặn về nhà xem lại bài tập đã học. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. - HS quan sát hình vẽ trong SGK rồi nhận xét để biết: mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có 10 tấm bìa, vậy nhóm thứ nhất có 1000 ô vuông. - HS nhận xét 1 là 1 đơn vị ở hàng đơn vị có 3 đơn vị, ta viết 3 ở hàng đơn vị. 10 là 1 chục thì ở hàng chục có 2 chục, ta viết 2 ở hàng chục, coi 100 là trăm thì ở hàng trăm có 4 trăm, ta viết 4 ở hàng trăm, coi 1000 là 1 nghìn thì ở hàng nghìn có 1 nghìn, ta viết 1 ở hàng nghìn. - HS tự làm. - Số 4231 đọc là "Bốn nghìn hai trăm ba mươi mốt" Nhưng số 4211 lại đọc là "Bốn nghìn hai trăm mười một". - HS tự làm. - Về nhà xem lại bài. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP ĐỌC: (kể chuyện ) HAI BÀ TRƯNG A. Yêu cầu 1/KT: Đọc trôi chảy toàn bài: Đọc đúng các từ ngữ để dễ phát âm sai: ruộng nương, xuống biển, ngút trời, thửo xưa. - Rèn đọc phù hợp diễn biến câu chuyện - Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì I 2/KN:Hiểu nghĩa từ mới: Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, giáp phục, phấn kích,. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. 3/TĐ: Học sinh yêu thích môn học B. Kể chuyện 1. Rèn kĩ năng nói: - Dựa vào trí nhớ và 4 bức tranh minh hoạ, học sinh kể lại từng đoạn câu chuyện. - Kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, thay đổi giọng kể với nội dung chuyện. 2. Rèn kĩ năng nghe. - Tập trung theo dõi bạn kể - Biết nhậ xét, đánh giá lời kể của bạn. Kể tiếp đựơc lời bạn II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ SGK - Tờ giấy to viết nội dung đoạn văn luyện đọc III. Các hoạt động dạy học TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3' 2' 30' 35' A. Bài cũ: ( Mở đầu chuyện ) - Giáo viên giới thiệu tên 7 chủ điểm của Sách Tiếng Việt 3, tập 2 gồm có: Bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ thuật, lễ hội, thể thao, ngôi nhà chung, bầu trời và mặt đất. - Mở đầu chủ điểm là: Bảo vệ Tổ quốc. B. Dạy học bài mới: 1. Giới thiệu: Trong bài học đầu tiên hôm nay, các em cùng tìm hiểu về 2 vị nữ anh hùng của dân tộc. Họ đã anh dũng đứng lên phát cờ khởi nghĩa để trả thù chồng, đền nợ nước thế nào. Mời các em cùng tìm hiểu bài: “ Hai Bà Trưng “ - Giáo viên ghi đề lên bảng 2. Luyện đọc a. Giáo viên đọc mẫu cả bài lần 1 - Đọc to, rõ ràng, mạnh mẽ nhấn giọng tả tội ác của quân giặc, tả chí khí Hai Bà Trưng khí thế oai hùng của đoàn quân khởi nghĩa. b. Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 1 * Giáo viên rút từ khó: Giặc ngoại xâm, xuống biển, thuồng luồng, Luy Lâu, trẩy quân, cuồn cuộn, tràn, sườn đồi,. - Giáo viên phát âm - Học sinh đọc nối tiếp lần 2 từng câu - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Rèn ngắt hơi câu khó - Giáo viên đọc mẫu câu khó - Học sinh đọc chú giải SGK: Oán hận ngút trời tức là: Lòng căm thù bọn giặc ngoại xâm chất chứa đến tận trời. * Nuôi chí: Dành lại non sông nói lên ý chí quyết tâm chống giặc ngoại xâm đến cùng, lấy lại đất nước. - Đặt câu có từ khó: Nuôi chí dành lại non sông. + Đọc đoạn trong nhóm + Học sinh đọc đồng thanh 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài * Đoạn 1: - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta ? * Giáo viên chốt: Sống dưới áp bức bóc lột tận xương tuỷ của bọn giặc nhân dân ta vô cùng căm phẩn mong thoát khỏi cảnh đoạ đầy. Trước nỗi thống khổ của nhân dân như vậy ở huyện Mê Linh có 2 chị em Trưng Trắc và Trưng Nhị họ đã làm gì ? Mời các em ta qua đoạn 2. * Đoạn 2 - Hai bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào ? * Giáo viên chốt: Hai bà Trưng rất căm thù quân giặc ra sức luyện võ nghệ chờ thời cơ đánh giặc. - Nợ nước chưa xong, thù chồng đã đến. Hai bà Trưng đã làm gì ta qua đoạn 3. * Đoạn 3 - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa ? - Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa ? * Giáo viên chốt ý: Vì nợ nước thù nhà. Hai bà quyết tâm đứng lên giặc ngoại xâm. Dưới bà còn có cả đội nghĩa quân hùng mạnh đã tiêu diệt gọn quân thù. - Với ý chí và tinh thần yêu nước, thù chồng hai bà đã giành thắng lợi gì ? Ta qua đoạn 4. * Đoạn 4 - Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào? - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng ? - Trong kháng chiến chống giặc có vị nữ anh hùng nào em biết ? * Giáo viên chốt: Nhân dân ta từ già đến trẻ, trai đến gái ai ai cũng một lòng yêu nước căm thù giặc quyết tâm đứng lên tiêu diệt giặc đem lại cuộc sống bình yên cho nhân dân. * TIẾT 2 4. Luyện đọc lại - Giáo viên đọc mẫu lần 2 - Hướng dẫn học sinh cách đọc: - Giáo viên treo lịch viết đoạn 2. Hướng dẫn ngắt nghỉ hơi - Đọc phân vai: Học sinh làm việc theo nhóm 4 tự phân vai ( người dẫn chuyện, 1 người nghĩa quân, Bà Trưng Trắc ) * KỂ CHUYỆN - Giáo viên giao nhiệm vụ + Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ 4 đoạn câu chuyện. Các em tập kể lại câu chuyện: “ Hai Bà Trưng “ - Hướng dẫn học sinh kể: - Giáo viên treo tranh giúp học sinh nhận ra Hai Bà Trưng cùng quân sĩ. - Học sinh kể chuyện * Giáo viên nhận xét * Giáo viên nhận xét động viên cho điểm. 5. Củng cố - dặn dò: - Qua câu chuyện này, em hiểu gì về dân tộc Việt nam ? - Về nhà đọc lại chuyện thuộc kể cho người thân nghe. * Bài sau: Bộ đội về làng - Học sinh xem tranh minh hoạ đầu trang của SGK trang 3. Các chiến sĩ tuần tra bảo vệ biên giới. - Học sinh nghe giới thiệu bài - Học sinh đọc lại đề bài - Học sinh theo dõi SGK - Học sinh đọc nối tiếp câu lần 1 - 3 em đọc lại tiếng khó, lớp đồng thanh - Học sinh đọc nối tiếp từng câu lần 2 - Học sinh đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp. - Bây giờ / ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em đều giỏi võ nghệ / và nuôi chí giành lại non sông.// - 3 em đọc lại đoạn trên, lớp đồng thanh - Học sinh đọc chú giải SGK - Học sinh đặt câu với từ: Oán hận + Chúng em oán hận đế quốc Mĩ gây chiến tranh cho đất nước Việt Nam. + Em oán hận những người buôn bán ma tuý làm hại nhân dân ta. + Em nuôi chí hướng sau này làm kĩ sư xây dựng. - 2 em ngồi bạn đọc cho nhau nghe. Tổ 1: Đoạn 1, Tổ 2: Đoạn 2, Tổ 3: Đoạn 3, Tổ 4: Đồng thanh đoạn 4 - 1 em đọc cả bài - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp hết ruộng nương, bắt dân ta lên rừng săn thú lạ, xuống biển mò ngọc trai làm nhiều người thiệt mạng. - Cùng chí hướng: Cùng 1 suy nghĩ Đặt câu với từ: “ Cùng chí hướng “ - Chúng em cùng chung chí hướng đưa tập thể lớp đi lên. - 1 học sinh đọc đoạn 2 - Lớp đọc thầm - Hai bà rất giỏi võ nghệ nuôi chí giành lại non sông. - Học sinh đồng thanh đoạn 2 - 1 học sinh đọc thành tiếng – lớp đọc thầm. - Vì hai bà yêu nước, căm thù giặc tàn bạo đã giết hại ông Thi Sách chồng bà và gây bao tội ác với nhân dân ta. - Hai Bà Trưng mặc giáp phục thật đẹp bước lên bành voi. Quân dân rùng rùng lên đường, giáo lao, cung nơ, rìu búa, khiến mộc cuồn cuộn tràn theo bóng voi ẩn hiện của Hai Bà Trưng tiếng trống đồng dội lên. - Trẩy quân: lúc ra quân, xuất quân ra trận đánh giặc. - Học sinh đồng thanh đoạn 3 - Học sinh đồng thanh đoạn 4 - 1 học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thành từ của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định trốn về nước. Đất nước sạch bóng quân thù. - Vì 2 bà là người đã lãnh đạo nhân dân ta giải phóng đất nước là 2 vị anh hùng chống ngoại xâm trong lịch sử đất nước. - Võ Thị Sáu, Mẹ Nhu, Hồ Thị Thu,. - 1 học sinh đọc cả bài - Bây giờ / ở huyện Mê Linh / có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trưng Nhị. Cha mất sớm / nhờ mẹ dạy dỗ / hai chị em đều giỏi võ nghệ / và nuôi chí giành lại non sông. / - Lớp đồng thanh - Thảo luận nhóm 4 - Các nhóm đọc lai theo vai + Trưng Trắc phất cờ + Bên cạnh Trưng Nhị + Bên dưới quân sĩ cùng hai voi trận - 4 học sinh thi nối tiếp kể 4 đoạn câu chuyện - 1 – 2 em xung phong kể lại cả chuyện - Lớp nghe, nhận xét - Dân tộc Việt Nam ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm bất khuất từ bao đời nay. Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng bất khuất. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn:thứ3 Ngày dạy.../2009 CHÍNH TẢ (nghe viết) TRẦN BÌNH TRỌNG I. Mục tiêu: 1/KT: Nghe và viết lại chính xác bài văn Trần Bình Trọng. 2/KN:Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt âm đầu l với n và iếc/iêt. 3/TĐ: II. Đồ dùng dạy học: - Nội dung các bài tập chính tả viết sẵn lên bảng. III. Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành luyện tập. IV. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 2' 18' 10' 2' 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 h/s lên bảng sau đó đọc cho h/s viết các từ sau. - G/v nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: ... ược viết như thế nào? - Ngoài chữ đầu câu trong bài còn những chữ nào phải viết hoa? vì sao? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu h/s nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu h/s đọc và viết lại các từ vừa tìm được. * Viết chính tả. - G/c đọc bài thong thả, mỗi cụm từ đọc 3 lần. * Soát lỗi. * Chấm bài. - Chấm 10 bài. - Nhận xét bài viết của h/s. c./ Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 2: - Gọi h/s đọc yêu cầu của bài sau đó yêu cầu h/s dùng bút chì tự điền vào chỗ trống theo yêu cầu của bài. - Gọi h/s nhận xét bài bạn. - G/v chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu h/s đọc lại các từ ngữ đã điền trong bài. - Yêu cầu h/s đọc lại đoạn văn. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn h/s về nhà ghi nhớ các từ vừa tìm được. - Hát. - 3 h/s lên bảng viết, lớp viết nháp. + Lành lặn, nao núng, lanh lảnh. - H/s nhận xét. - H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài. - H/s theo dõi, 2 h/s đọc lại. - 2 h/s lần lượt đọc trước lớp, lớp đọc thầm. - Khi ông đang chỉ huy một cánh quân chống lại quân Nguyên. - Chúng dụ ông đầu hàng và chúng phong tước vương cho ông. - Ông khẳng khái và trả lời rằng: "Ta thà làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc". - Ông là người yêu nước, có chí khí thà chết vì đất nước mình chứ không chịu phản động lại tổ quốc, không làm tay sai cho giặc. - Đoạn văn có 6 câu. - Viết sau dấu hai chấm, trong dâu ngoặc kép. - Viết hoa: Trần Bình Trọng, Nguyên, Nam, Bắc vì đó là các tên riêng. - Ra vào, tước vương, làm ma nước Nam, khảng khái. - 3 h/s lên bảng viết, lớp viết vào nháp. - H/s ngồi ngay ngắn nghe - viết. - H/s đổi vở nhau, dùng bút chì soát lỗi, chữa lỗi. - H/s còn lại đối chiếu SGK tự châm bài. - 1 h/s lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vảo vở bài tập. - Đáp án: a./ Nay là - liên lạc - nhiều lần - luồn sâu - nắm tình hình - có lần - ném lựu đạn. b./ Biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, công việc, xách chiếc cặp, phòng tiệc, diệt. - H/s nhận xét. - 2 h/s đọc. - 1 h/s đọc lại cả đoạn văn. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SỐ 10.000 - LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1/KT: Giúp HS: Nhận biết số 10.000 (mười ngìn hoặc một vạn). 2/KN: Củng cố về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có 4 chữ số. 3/TĐ: Thích học Toán. II. Đồ dùng: - 10 tấm bìa viết số 1000 (như trong SGK). III. Hoạt động dạy - học: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2' 16' 16' 3' A- Bài cũ: - HS chữa bài 3: 8555 ; 8550 ; 8500 B- Bài mới: ª Hoạt động 1: Giới thiệu số 10000. - Cho HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000. - GV hỏi và HS trả lời. - HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 8 tấm bìa (như SGK), vừa trả lời câu hỏi. - GV cho HS lấy thêm 1 tấm bìa có ghi 1000 rồi vừa xếp tiếp vào nhóm 9 tấm bìa (như SGK), vừa trả lời câu hỏi. - GV giới thiệu số 10000 đọc là "mười nghìn hoặc một vạn" ª Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: * Bài 2: * Bài 3: Tương tự bài 2 * Bài 4: * Bài 5: 2665 cho HS viết thêm số liền trước 2664 và số liền sau 2666 ... * Bài 6: HS vẽ tia số từ 9990 ¨ 10000. ª Củng cố - Dặn dò: -Dặn về nhà xem lại bài tập đã học. -Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. - Một HS lên bảng chữa bài 3. - HS lấy 8 tấm bìa có ghi 1000 và xếp như SGK. - HS nhận ra 8000 rồi đọc số "tám nghìn". - Tám nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? ¨ Tám nghìn thêm một nghìn là chín nghìn. - Viết 9000, đọc số "chín nghìn". - Chín nghìn thêm một nghìn là mấy nghìn? ¨ Chín nghìn thêm một nghìn là mười nghìn. - HS đọc "mười nghìn" hoặc "một vạn". - HS tự làm. + 8200 ; 8300 ; 8400 ; 8500 ; 8600 ; 8700 ; 8800 - Tương tự bài 3. - Về nhà xem lại bài. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN NGHE – KEÅ: CHAØNG TRAI LAØNG PHUØ UÛNG I/Muïc ñích, yeâu caàu: 1/KT: Nghe keå caâu chuyeän Chaøng trai laøng Phuø Uûng, nhôù noäi dung caâu chuyeän, keå laïi ñuùng, töï nhieân. 2/KN: Vieát laïi caâu traû lôøi cho caâu hoûi b hoaëc c, ñuùng noäi dung, ñuùng ngöõ phaùp ( vieát thaønh caâu), roõ raøng, ñuû yù. 3/TĐ: Học sinh yêu thích môn học. II/ Ñoà duøng daïy – hoïc: -Tranh minh hoaï truyeän Chaøng trai laøng Phuø UÛng trong SGK. -Baûng lôùp vieát: +3 caâu hoûi gôïi yù keå chuyeän. +Teân: Phaïm Nguõ Laõo (1255 – 1320) III/ Caùc hoaït ñoäng daïy vaø hoïc: A/ Môû ñaàu: GV giôùi thieäu sô löôïc chöông trình TLV cuûa hoïc kì II: -Caùc em ñöôïc tieáp tuïc reøn kó naêng nghe vaø keå laïi 1 caâu chuyeän trong moät -Caùc em coøn ñöôïc taäp ñieàu khieån moät soá buoåi hoïp toå, hoïp lôùp; taäp vieát ñoaïn thö, ghi cheùp soå tay; thuaät laïi noäi dung moät soá quaûng caùo hoaëc tin tức viết ñoaïn vaên keå vaø taû hôïp chuû ñieåm. B/ Daïy baøi môùi TG Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa HS 3' 17' 10' 2' 1.Giôùi thieäu baøi: Trong tieát hoïc hoâm nay, caùc em seõ laéng nghe coâ keå caâu chuyeän Chaøng trai laøng Phuø UÛng. Ñoù laø caâu chuyeän veà Phaïm Nguõ Laõo – moät vò töôùng raát gioûi cuûa nöôùc ta thôøi Traàn. 2.Höôùng daãn HS nghe – keå chuyeän: a/ Hoaït ñoäng 1: Baøi taäp 1 -GV ghi baøi taäp 1 leân baûng. -GV treo tranh minh hoïa. -GV giôùi thieäu veà Phaïm Nguõ Laõo: vò töôùng gioûi thôøi nhaø Traàn, coù nhieàu coâng lao trong cuoäc khaùng chieán choáng quaân Nguyeân, sinh naêm 1255 maát naêm 1320, queâ ôû laøng Phuø UÛng (nay thuoäc tænh Haûi Döông). -GV keå chuyeän 3 laàn ( phaàn ñaàu keå chaäm raõi, thong thaû. Ñoaïn Höng Ñaïo Vöông xuaát hieän: gioïng doàn daäp hôn. Phaàn ñoái thoaïi: lôøi Höng Ñaïo Vöông: ngaïc nhieân; lôøi chaøng trai: leã pheùp töø toán. Trôû laïi nhòp thong thaû ôû caùc caâu cuoái. -GV keå chuyeän laàn 1 -GV hoûi HS: +Truyeän coù nhöõng nhaân vaät naøo? -GV noùi theâm veà Traàn Höng Ñaïo: teân thaät laø Traàn Quoác Tuaán, ñöôïc phong töôùc Höng Ñaïo Vöông. OÂng thoáng lónh quaân ñoäi nhaø Traàn, ba laàn ñaùnh thaéng quaân Nguyeân. -GV keå chuyeän laàn 2. -GV hoûi HS theo 3 caâu hoûi gôïi yù: +Chaøng trai ngoài beân veä ñöôøng laøm gì? +Vì sao quaân lính ñaâm giaùo vaøo ñuøi chaøng trai? +Vì sao Traàn Höng Ñaïo veà kinh ñoâ? -GV keå chuyeän laàn 3. -GV cho HS taäp keå. -GV theo doõi, giuùp ñôõ caùc nhoùm. -GV cho caùc nhoùm HS thi keå. -GV nhaän xeùt caùch keå cuûa moãi HS vaø töøng nhoùm. b/ Hoaït ñoäng 2: Baøi taäp 2 -GV ghi baøi taäp 2 leân baûng. -GV nhaéc caùc em traû lôøi roõ raøng ñaày ñuû, thaønh caâu. Moãi em choïn vieát laïi caâu traû lôøi cho caâu hoûi b hoaëc c. -GV goïi moät soá HS ñoïc baøi vieát. -GV nhaän xeùt, chaám ñieåm. 3.Cuûng coá, daën doø GV nhaän xeùt tieát hoïc, khen ngôïi nhöõng HS k chuyeän hay, vieát baøi toát. -1 HS neâu yeâu caàu cuûa baøi taäp. -HS quan saùt tranh minh hoïa -Caû lôùp ñoïc thaàm yeâu caàu cuûa baøi vaø 3 caâu hoûi gôïi yù. -HS chuù yù laéng nghe. -Chaøng trai laøng Phuø UÛng, Traàn Höng Ñaïo, nhöõng ngöôøi lính. -HS laéng nghe. -Ngoài ñan soït. -Chaøng trai maûi meâ ñan soït, khoâng nhaän thaáy kieäu Traàn Höng Ñaïo ñaõ ñeán. Quaân môû ñöôøng giaän döõ laáy giaùo ñaâm vaùo ñuøi ñeå chaønh tænh ra, dôøi khoûi choã ngoài. -Vì Höng Ñaïo Vöông meán troïng chaøng trai giaøu loøng yeâu nöôùc vaø coù taøi: maûi nghó vieäc nöôùc ñeán noãi giaùo ñaâm chaûy maùu vaãn chaúng bieát ñau, noùi raát troâi chaûy veà pheùp duøng binh. -HS keå chuyeän theo nhoùm. -3 HS ñaïi dieän 3 nhoùm thi keå toaøn boä caâu chuyeän. -Töøng toáp 3 HS phaân vai ( ngöôøi daãn chuyeän, Höng Ñaïo Vöông, Phaïm Nguõ Laõo) keå laïi toaøn boä caâu chuyeän. -HS nhaän xeùt. -Caû lôùp bình choïn caù nhaân, nhoùm keå chuyeän hay nhaát, nhöõng HS chaêm chuù nghe baïn keå chuyeän vaø coù nhaän xeùt chính xaùc nhaát. -HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.( vieát laïi caâu traû lôøi cho caâu hoûi b hoaëc c). -Caû lôùp laøm baøi caù nhaân. -HS tieáp noái nhau ñoïc baøi vieát => Caû lôùp nhaän xeùt. @&? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. SINH HOẠT TẬP THỂ Sinh hoạt lớp đánh giá tuần qua I/Mục tiêu: -Sau tiết học học sinh nhận thức được việt làm giờ học sinh hoạt -Học sinh có ý thức được sau một tuần học , có nhận định thi đua báo cáo của các tổ . -Học sinh yêu thích có ý chí phấn đáu trong giờ học . II/Hoạt động dạy học : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 18P 17P A/Hoạt động 1: Hoạt động thầy giáo nhận xét trong tuần +Thầy giáo báo cáo các nhânxét chung trong tuần . thứ hai thứ ba thứ tư thứ năm thưsáu thứ bảy -Giáo viên nhận xét bài cùng lớp. -Các buổi tăng cường , quá trình học tập vàgiữ gìn sách vở -Giáo viên bổ sung nêu nhận xét . B/Hoạt động 2: -Hoạt động thi đua của 3 tổ . +Nhằm các tổ đánh giá cho nhau +Nội dung chẩn bị từ cả tuần -Giao nhiệm vụ cho 3 tổ làm nhóm . III/Củng cố dặn dò : -Dặn thêm một số công việc tuần đến -Nhận xét tiết học -Học sinh thấy vai trò trách nhiệm của mình -Lớp theo dõi nhận xét của tổ mình -Từng tổ báo cáo lại -Nội dung chẩn bị từ cả tuần Học sinh lắng nghe thực hiện @&? .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: