Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện
HAI BÀ TRƯNG
I. Mục tiêu
* Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.
- Hiểu ND truyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà
Trưng và nhân dân ta.
* GDKNS: kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, kĩ năng kiên định, kĩ năng giải quyết vấn đề.
TuÇn 19 Thứ hai, ngày 26/12/ 2011 Tiết 2+3: Tập đọc- Kể chuyện HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu * Tập đọc: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện. - Hiểu ND truyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta. * GDKNS: kĩ năng đảm nhận trách nhiệm, kĩ năng kiên định, kĩ năng giải quyết vấn đề. * Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. * GDKNS: kĩ năng lắng nghe tích cực, kĩ năng tư duy sáng tạo. II. Đồ dùng - Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk. - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Mở đầu: - GV giới thiệu khái quat nội dung chương trình. - HS theo dõi. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi SGK - GV hướng dẫn cách đọc - HS nghe - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - Luyện đọc từ khó: dân lành, săn thú lạ, thuồng luồng, luy lâu,... - HS nối tiếp đọc câu - HS luyện đọc từ - Luyện đọc câu văn dài: Bây giờ,/ ở huyện Mê Linh có hai người con gái tài giỏi là Trưng Trắc và Trung Nhị.// Cha mất sớm,/nhờ mẹ dạy dỗ,/ hai chị em đều giỏi võ nghệ và nuôi chí giành lại non sông.// + Đọc từng đoạn trước lớp - HS luyện đọc câu văn dài (ở bảng phụ) - HS nối tiếp đọc đoạn (y/c em Khánh luyện đọc các chữ cái) - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm. - GV nhận xét - HS đọc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm đọc * Tìm hiểu bài. - GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 - Nêu những tội ác của giặc ngoại xâm đối với dân ta? TN: thẳng tay, dân lành. - 1HS đọc đoạn 1- Cả lớp đọc thầm. - Chúng thẳng tay chém giết dân lành, cướp ruộng nương - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2. - 2 Bà Trưng có tài và có chí lớn như thế nào? TN: non sông - Cả lớp đọc thầm đoạn 2 - Hai bà Trưng rất giỏi võ nghệ, nuôi chí dành lại non sông. - GV yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. - Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa? - Vì hai bà Trưng yêu nước thương dân, căm thù giặc. - Hãy tìm những chi tiết nói lên khí thế của đoàn quân khởi nghĩa? - Hai bà Trưng mặc áo giáp phục thật đẹp - GV yêu cầu HS đọc đoạn 4 - Kết quả của cuộc khởi nghĩa như thế nào? TN: sụp đổ - 1HS đọc đoạn 4- Cả lớp đọc thầm. - Thành trì của giặc lần lượt bị sụp đổtrong lịch sử nước nhà. - Vì sao bao đời nay nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng? - Vì hai bà là người lãnh đạo và giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị * Luyện đọc lại. - GV đọc diễn cảm 1 đoạn. - HS nghe - HS thi đọc bài. - HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe. - HD HS kể từng đoạn theo tranh. - GV nhắc HS. + Cần phải quan sát tranh kết hợp với nhớ cốt truyện. + GV treo tranh vẽ và chỉ gợi ý. - HS kể mẫu. + Không cần kể đoạn văn giống hệt theo văn bản SGK. - HS nghe. - HS quan sát lần lượt từng tranh trong SGK. - 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn. -> HS nhận xét. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố -dặn dò. * Câu chuyện này giúp các em hiểu được điều gì? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. - HS nêu Tiết 5: Toán CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ. I. Mục tiêu - Nhận biết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0) - Bước đầu biết đọc, viết các số có bốn chữ số và nhận ra giá trị của các chữ số theo vị trí của nó ở từng hàng. - Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có bốn chữ số (trường hợp đơn giản). II. Đồ dùng - Các tấm bìa 100, 10 ô vuông. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - Trả bài KT - nhận xét. B. Bài mới: 1 Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu số có bốn chữ số. - GV giới thiệu số: 1423 + GV yêu cầu lấy 10 tấm bìa có 100 ô vuông. + HS lấy quan sát và trả lời tấm bìa có 100 ô vuông + Có bao nhiêu tấm bìa. + Có 10 tấm. + Vậy có 10 tấm bìa 100 ô vuông thì có tất cả bao nhiêu ô vuông? + Có 1000 ô vuông. - GV yêu cầu. + Lấy 4 tấm bìa có 100 ô vuông + HS lấy. + Lấy 4 tấm bìa mỗi tấm có 100 ô vuông. Vậy 4 tấm thì có bao nhiêu ô vuông? + Có 400 ô vuông. - GV nêu yêu cầu. + Vậy hai tấm có tất cả bao nhiêu ô vuông. + 20 ô vuông. - GV nêu yêu cầu . - HS lấy 3 ô vuông rời - Như vậy trên hình vẽ có 1000, 400, 20, 3 ô vuông. - GV kẻ bảng ghi tên các hàng. + Hàng đơn vị có mấy đơn vị? + Hàng chục có mấy chục? - 3 Đơn vị - 2 chục. + Hàng trăm có mấy trăm? - 400 + Hàng nghìn có mấy nghìn? - 1 nghìn - GV gọi đọc số: Một nghìn bốn trăm hai mươi ba. - HS nghe - nhiều HS đọc lại. + GV hướng dẫn viết: Số nào đứng trước thì viết trước - HS quan sát. + Số 1423 là số có mấy chữ số? - Là số có 4 chữ số. + Nêu vị trí từng số? + chữ số 1: Hàng nghìn + chữ số 4: Hàng trăm. + chữ số 2: Hàng chục. + chữ số 3: Hàng đơn vị. - GV gọi HS chỉ. - HS chỉ vào từng số và nêu vị trí từng số 3. Thực hành. Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. (y/c em Khánh thực hiện cộng trừ không nhớ) - HS làm bài, nêu kết quả. - Viết số: 3442 - Đọc: Ba nghìn bốn trăm bốn mươi hai. - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét - ghi điểm. Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài, nêu kết quả. - Viết số: 5947 - Đọc: Năm nghìn chín trăm bốn mươi bảy. - Gọi HS đọc bài - GV nhận xét - ghi điểm. Bài 3. - GV gọi HS nêu yêu cầu. - Nhóm 1 làm mục a,b. - Nhóm 2 làm mục a,b,c. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - GV theo dõi HS làm bài giúp đỡ HS yếu. a) 1984 1985 1986 1987 1988 1989. - Gọi HS đọc bài. b) 2681 2682 2683 2684 2685 2686. - GV nhận xét. c) 9512 9513 9514 9515 9516 9517. 4. Củng cố- dặn dò: - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá giờ học. Thứ ba, ngày 27/12/2011 Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết đọc, viết các số có bốn chữ số (trường hợp các chữ số đều khác 0 ). - Biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong từng dãy số. -Bước đầu làm quen với các số tròn nghìn (từ 1000 - 9000) II. Đồ dùng III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - GV viết bảng: 9425; 7321. - GV đọc 2 HS lên bảng viết. - HS + GV nhận xét. - 2HS đọc B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - GV đọc HS làm vào nháp - HS viết số vào nháp 9461; 1911; 1954 ; 5821; 4765 - GV nhận xét ghi đểm. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm vào nháp. - HS làm bài và nêu cách đọc + 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám. + 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn. + 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt. .... - GV gọi HS nhận xét. - GV nhận xét. Bài 3 - Gọi HS nêu yêu cầu BT. - 2 HS nêu yêu cầu BT. - Yêu cầu HS làm vào vở. - Nhóm 1 làm mục a, b. - Nhóm 2 làm mục a, b, c. - HS làm BT. a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 . - GV gọi HS đọc bài. b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124, c) 6494; 6495; 6496; 6497 , -> GV nhận xét. Bài 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở 1HS lên bảng. 0 1000 2000 3000 4000 5000... - GV nhận xét 3. Củng cố - dặn dò. - GV hệ thống bài. - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Chính tả (Nghe – Viết) HAI BÀ TRƯNG I. Mục tiêu - Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT2 a/b hoặc BT3 a/b. II. Đồ dùng - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: HS thực hiện theo yêu cầu của gv. - HS thực hiện theo yêu cầu của gv. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe viết. - Hướng dẫn HS chuẩn bị. - GV đọc 1 lần đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng - HS nghe - HS đọc lại - GV giúp HS nhận xét + Các chữ Hai và Bà trong bà Trưng được viết như thế nào ? - Đều viết hoa để tỏ lòng tôn kính + Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? Các tên riêng đó viết như thế nào ? - Tô Định, Hai Bà Trưng. - Các tên riêng chỉ người nên đều phải viết hoa - GV đọc 1 số tiếng khó : lần lượt, sụp đổ, khởi nghĩa - HS luyện viết vào nháp - GV quan sát, sửa sai cho HS - GV đọc bài. - GV theo dõi, uốn nắn thêm cho HS - HS nghe viết vào vở - GV đọc lại bài viết - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết 3. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - HS làm bài . - GV mở bảng phụ - 2 HS lên bảng làm thi điền nhanh vào chỗ trống - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng + Lành lặn, nao núng, lanh lảnh 4. Củng cố- dặn dò : - GV hệ thống bài. - Đánh giá tiết học Thứ tư, ngày 28/12/2011 Tiết 1: Tập đọc BÁO CÁO KẾT QUẢ THÁNG THI ĐUA " NOI GƯƠNG CHÚ BỘ ĐỘI " I. Mục tiêu - Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo. - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. *GDKNS: kĩ năng thu thập và xử lí thông tin, kĩ năng thể hiện sự tự tin. II. Đồ dùng - Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn đọc. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra: - HS thực hiện theo yêu cầu của gv. - HS thực hiện theo yêu cầu của gv. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc. - GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý nghe - GV hướng dẫn cách đọc - Đọc từng câu - Luyện đọc từ khó:làm bài, nói chuyện, lao động,... - GV treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc câu dài. - HS nối tiếp đọc câu - HS luyện đọc từ. - HS luyện đọc câu dài - Đọc từng đoạn trước lớp - HS luyện đọc đoạn + GV gọi HS giải nghĩa. - HS giải nghĩa từ mới. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 2. - HS thi đọc thể hiện *Tìm hiểu bài. - Cả lớp đọc thầm. - Theo em báo cáo trên là của ai? - Của bạn lớp trưởng. - Bạn đó báo cáo với những ai? TN: kết quả, thi đua. - Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua "Noi gương chú bộ đội" - Báo cáo gồm những nội dung nào? TN: khen thưởng. - Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các hoạt động khác cuối cùng là đề nghị khen thưởng. - Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để để làm gì? TN: phong trào + Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào? +Để biểu dương những tập thể cá nhân, hưởng ứng tích cực phong trào thi đua ... 45 = 6000 + 800 + 40 + 5 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 . b. 2002 = 2000 + 2 8010 = 8000 + 10 - GV nhận xét ghi điểm Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm vào nháp 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 - Nhóm 1 làm cột 1 câu a,b. 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612 - Nhóm 2 làm thêm phần còn lại. 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 . 9000 + 10 + 5 = 9015 4000 + 400 + 4 = 4404 2000 + 20 = 2020 . - GV chữa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - HS làm vào vở 8555 ; 8550 ; 8500 - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) - Gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - Gọi HS đọc bài, nhận xét - HS làm vào vở - GV nhận xét 1111; 2222; 3333; 4444; 5555; 6666; 7777; 8888; 9999 4. Củng cố- dặn dò : - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiết 4: Chính tả (Nghe - Viết) TRẦN BÌNH TRỌNG I. Mục tiêu: - Nghe viết đúng chính tả bài: Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT2 a/b điền vào chỗ trống ( phân biệt l/n, iêt/iêc ) II. Đồ dùng dạy học - 3 băng giấy viết sẵn nội dung cần điền bài tâp 2a III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ * Liên hoan, thời tiết, thương tiếc, bàn tiệc, xiết tay. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS nghe - viết . GV đọc mẫu lần 1 * Hỏi: Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời ra sao ? - Em hiểu câu nói này của Trần Bình Trọng như thế nào ? - Những từ nào trong bài viết hoa ? - Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm ? * Luyện tiếng khó: + Trần Bình Trọng ,Nguyên, Nam, Bắc + Tước vương, Khẳng khái, Tay giặc . Giáo viên đọc - Hướng dẫn chữa bài-Chấm bài - HD HS làm bài tập chính tả * Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống l/n - Bài người con gái anh hùng - Giáo viên gọi 3 em lên bảng * ý đúng: Nay là – liên lạc - nhiều lần - luồn sâu - nắm tình hình – có lần – ném lựu đạn. * Bài tập 2b: Điền iêt/iêc - Bài tiếng ban Phạm Hồng Thái * Tương tự bài 2a * ý đúng: - Biết tin - dự tiệc – tiêu diệt – công việc - chiếc cặp da – phòng tiệc – đã diệt. 4. Củng cố - dặn dò: * Bài sau: Ở lại với chiến khu 1em viết bảng ,lớp viết bảng con - 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm - Ta tha làm ma nước Nam chứ không thèm làm Vương đất Bắc. - Trần Bình Trọng yêu nước thà chết ở nước mình, không thèm sống làm tay sai cho giặc phản bội Tổ quốc. - Chữ đầu câu, đầu đoạn, các tên riêng. - Câu nói của Trần Bình Trọng trả lời quân giặc. - HS theo dõi - HS viết bảng con HS viết bài - 1 em lên bảng viết - HS theo dõi, chữa bài . - HS đọc đề bài - HS làm việc cá nhân . - 3 em lên bảng điền đúng, nhanh âm đầu l/n vào chỗ trống. - 1 em đọc kết quả điền - 4 em đọc lại đoạn văn - 1 em đọc đề bài - 3 học sinh lên bảng điền nhanh iêc/iêt - 1 em đọc lại kết quả - Về nhà làm bài vào vở Thứ sáu, ngày 30/12/2011 Tiết 1: Luyện từ và câu NHÂN HOÁ. ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO? I. Mục tiêu - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1,BT2). - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4). II. Đồ dùng - Phiếu III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài. Bài tập 1 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS làm vào nháp. - HS làm BT phiếu. - 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng. - HS nhận xét. * GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ và hoạt động của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá. - HS chú ý nghe. - Con đom đóm được gọi bằng anh. - Tính nết của đom đóm chuyên cần. - Hoạt động của đom đóm: lên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ. Bài tập 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm" + Trong bài thơ anh đom đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá) ? - HS làm vào nháp. - HS phát biểu. - HS nhận xét. - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Tên các con vật Các con vật được gọi bằng Các con vật được tả như người Cò bợ Chị Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi bé tôi ơi ngủ cho ngon giấc. Vạc Thím Lặng lẽ mò tôm Bài tập 3 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - HS nêu yêu cầu BT 3. - HS làm vào vở. - GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập. a) Anh đom đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối. b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác. c) Chúng em học trong HK I. - GV nhận xét. Bài tập 4 - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu. - HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến. a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1. - HS nhận xét. b) Ngày 31/5 hoặc cuối tháng 5 c) Đầu tháng 6. 3. Củng cố- dặn dò - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Đánh giá tiết học. Tiết 3: Toán SỐ 10.000 – LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nhận biết số 10.000 ( Mười nghìn hoặc một vạn ) - Biết về các số tròn nghìn, tròn trăm, tròn chục và thứ tự các số có bốn chữ số . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết số 10.000 như SGK/97 ( Phần bài học ) III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi 3 em lên bảng viết các số thành tổng các nghìn 2. Bài mới: . Giới thiệu số 10.000 * GV: Số 10.000 ta đọc là mười nghìn hoặc 1 vạn - Số mười nghìn là số có mấy chữ số ? - Số mười nghìn gồm có chữ số nào ? 3. Thực hành: Bài 1: - Bài này yêu cầu các em làm gì ? -Số tròn nghìn đều có tận cùng về bên phải là những chữ số nào ? Bài 2: - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Gọi 1 em lên bảng Bài 3: - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Tương tự bài tập 2 Bài 4: - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Tương tự như bài tập 3 * Giáo viên sửa bài Bài 5: - Bài này yêu cầu điều gì ? * GV: Viết số 2665 ? Số liền sau là số nào ? - Tương tự số 2002 Bài 6: - Bài này yêu cầu các em làm gì ? - Yêu cầu học sinh vẽ tia số từ 9990 đến 10.000 vào vở * Giáo viên nhận xét 3. Củng cố - dặn dò: * Bài sau: Điểm ở giữa trung điểm của đoạn thẳng Viết sốdưới dạng tổng : 3090, 1956, 5870, 6914 , 1056, 8760 - Viết số: 10.000 - Đọc là: “ Mười nghìn ”, “ Một vạn “ - Số có năm chữ số - Gồm có một chữ số 1 và bốn chữ số 0 - 1 học sinh đọc lại đề bài - Viết các số tròn nghìn từ 1000 đến 10.000 Một nghìn, hai nghìn,.mười nghìn ( 1 vạn ) - Đều có tận cùng có 3 chữ số 0 - Học sinh đọc đề toán - lớp theo dõi - Viết các số tròn trăm 9300 đến 9900 - 9300, 9400, 9500, 9600, 9700, 9800, 9900. - 1 học sinh đọc đề - Y/c viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990 - Gọi học sinh khác sữa bài, nhận xét 9940, 9950, 9960, 9970, 9980, 9990 - 1 học sinh đọc đề bài, lớp theo dõi - Viết các số từ 9995 đến 10.000 - Gọi 1 học sinh lên bảng - lớp làm vở - Gọi học sinh nhận xét - 1 học sinh đọc đề bài - Viết số liền trước, số liền sau mỗi số đã cho. - 2664 ( liền trước ) - Số liền sau là: 2666 - Số liền sau là 2003 - Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi vạch trên tia số. - Học sinh vẽ tia số vào vở - 1 học sinh lên bảng vẽ tia số và điền số tiếp vào tia số - Lớp làm vở - Học sinh lên sửa bài - Học sinh đọc các số từ 9990 đến 10.000 và đọc ngược lại 10.000 xuống 9990 Tiết 4: Tập làm văn CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I. Mục tiêu: - Nghe kể được câu chuyện: “ Chàng trai làng Phù Ủng” - Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c đúng nội dung, đúng ngữ pháp rõ ràng, đủ ý. + KNS: Lắng nghe tích cực - Thể hiện sự tự tin. Quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện - Bảng lớp viết: + 3 câu hỏi gợi ý kể chuyện III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Bài cũ :- GV giới thiệu sơ lược chương trình tập làm văn học kì II 2- Bài mới . Giới thiệu bài: -.Hướng dẫn học sinh nghe kể chuyện * Bài tập 1:- Bài này yêu cầu điều gì ? * Phạm Ngũ Lão là vị tướng giỏi thời Trần, có công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255 và mất năm 1320 quê ở làng Phù Ủng - Thuộc Hải Dương ngày nay. - Giáo viên kể lại câu chuyện * Truyện có những nhân vật nào ? - Trần Hưng Đạo tên thật là Trần Quốc Tuấn được phong tước Hưng Đạo Vương nên được gọi là Trần Hưng Đạo ông thống lĩnh quân lính nhà Trần hai lần đánh thắng quân Nguyên ( 1285 – 1288 ). * Giáo viên kể lần 2 Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì? - Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? - Vì sao Trần Hưng Đạo đưa chàng trai về Kinh Đô ? * Giáo viên kể lần 3 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ * Bài tập 2 - Bài yêu cầu điều gì ? - Giáo viên nhắc nhở học sinh trả lời rõ ràng, đầy đủ, thành câu. 3. Củng cố - dặn dò: - HS nghe giới thiệu - 1 HS đọc yêu cầu của bài - HS đọc đề và 3 câu hỏi gợi ý - Chàng trai làng Phù Ủng, Trần Hưng Đạo, những người lính. - Ngồi đan sọt - Chàng trai mãi mê đan sọt không nhận thấy kiệu Trần Hưng Đạo đã đến. Quân mở đường giận dữ lấy giáo đâm vào đùi để chàng trai tỉnh ra rời khỏi chỗ ngồi. - Vì chàng trai được Trần Hưng Đạo mến trọng chàng giàu lòng yêu nước và có tài: mải mê nghĩ việc nước đến nỗi giáo đâm chảy máu cũng chẳng biết đau. - Học sinh kể - Đại diện 4 nhóm kể lại câu chuyện Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hay c. - Lớp làm bài cá nhân, mỗi HS chọn viết câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c. - Một số HS nối tiếp nhau đọc bài viết . Tiết 5: Hoạt động tập thể kiÓm ®iÓm mäi ho¹t ®éng trong tuÇn I. Môc tiªu - HS thÊy ®îc nh÷ng u khuyÕt ®iÓm cña m×nh trong tuÇn 18 - Cã ý thøc söa sai nh÷ng ®iÒu m×nh vi ph¹m, ph¸t huy nh÷ng ®iÒu m×nh lµm tèt - GD HS cã ý thøc trong häc tËp vµ trong mäi ho¹t ®éng II Néi dung sinh ho¹t 1 GV nhËn xÐt u ®iÓm: - Gi÷ g×n vÖ sinh s¹ch sÏ - Tù qu¶n giê truy bµi tèt - Trong líp chó ý nghe gi¶ng : .. - ChÞu khã gi¬ tay ph¸t biÓu : - TiÕn bé h¬n vÒ mäi mÆt 2. Nhîc ®iÓm: - Cha chó ý nghe gi¶ng : . - Ch÷ viÕt cha ®Ñp, sai nhiÒu lèi chÝnh t¶ : .. - CÇn rÌn thªm ch÷ viÕt : - CÇn cã g¾ng h¬n : 3. HS bæ xung 4. Vui v¨n nghÖ 5. §Ò ra ph¬ng híng tuÇn sau - Duy tr× nÒ nÕp líp - Trong líp chó ý nghe gi¶ng, chÞu khã ph¸t biÓu - Trèng vµo líp ph¶i lªn líp ngay - Mét sè b¹n vÒ nhµ luyÖn viÕt v¨n vµ rÌn thªm vÒ ch÷ viÕt.
Tài liệu đính kèm: