Giáo án Lớp 3 - Tuần 2-3 - Năm học 2010-2011

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2-3 - Năm học 2010-2011

I.MỤC TIÊU:

A. Tập đọc:

- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật

-Hiểu từ: Kiêu căng ,hối hận,can đảm .

- Hiểu nội dung: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời các CH-SGK)

B. Kể chuyện:

- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng bachquangtuan Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2-3 - Năm học 2010-2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 23 tháng 8 năm 2010 
 Tập đọc - kể chuyện ( 2 tiết )
 AI CÓ LỖI ? 
I.MỤC TIÊU:
A. Tập đọc:
- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ ; Bước đầu biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật
-Hiểu từ: Kiêu căng ,hối hận,can đảm .
- Hiểu nội dung: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn.(trả lời các CH-SGK)
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A.Tập đọc:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Bài cũ :Kiểm tra Hs học thuộc bài hai ban tay em
 Bài mới:
 Luyện đọc.
+ GV đọc toàn bài. Gợi ý cách đọc:
-Học sinh đọc nối tiếp câu.
- Luyện đọc từ khó
+ GV đọc nối tiếp đoạn - giảng từ
- Đọc từng đoạn trước lớp: Theo dõi HS đọc, nhắc nhở HS nghỉ hơi đúng .
.
+.Luyện đọc nhóm đôi:
Tìm hiểu bài:
-HS đọc thầm đoạn 1,2-Trả lời câu hỏi 1
-GV: Vì hiểu lầm nên 2 bạn giận nhau
-GV En-ri-cô không đủ can đảm để xin lỗi bạn.Chuyên gì xảy ra ở cổng trường
- 1HS đọc đoạn 3-Trả lời câu hỏi 3
- HS đọc thầm đoạn 4 trả lời câu hỏi 4
+Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
 luyện đọc lại: GV đọc đoạn 3,4,5. 
-2 nhóm đọc phân vai.
+ Nhận xét, bình chọn nhóm đọc hay.
- 6 HS đọc 
-Nhận xét
- Theo dõi GV đọc và tranh minh hoạ SGK.
-HS đọc 2 lần
- HS đọc cá nhân 
- Đọc nối tiếp 5 đoạn.
+ Kiêu căng (HS) từ trái nghĩa: Khiêm tốn
+Hối hận (HS) đặt câu Lan rất hối hận vì đã làm mẹ buồn.
+Can đảm (HS)
-4 nhóm đọc 4 đoạn (đọc theo cặp) – nhận xét
-HS trả lời – nhận xét
-HS trả lời- nhận xét
- Trả lời câu hỏi 4- nhận xét. 
-HS phát biểu
- 4HS đọc lại.
- Nhận xét bạn đọc hay nhất, thể hiện được tình cảm của các nhân vật.
B.Kể chuyện: 
1. GV yc HS nêu nhiệm vụ 
2. Hướng dẫn kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh
- HS khá, giỏi kể nối tiếp.
-GV gợi ý HS luyện kể trong nhóm
- Gọi HS kể nối tiếp.
- Về nội dung, về diễn đạt, về cách thể hiện.
 HD HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
 Củng cố dặn dò:
- Em học được điều gì qua câu chuyện này?
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc yc 
- HS theo dõi
Hs nêu nội dung từng tranh
-5 HS kể 5 đoạn - HS theo dõi
- Nhận xét.
- HS luyện kể theo nhóm.
- HS theo dõi- nhận xét.
- Vài HS kể- HS theo dõi, nhận xét.
Toán
TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU :
	- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần sang hàng chục hoặc hàng trăm )
	- Vận dụng được vào giải toán có lời văn 
II. CHUẨN BỊ: Một bảng phụ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Bài cũ 
- Gọi HS làm 2 bài
- Nhận xét – chấm điểm.
2. Bài mới:
a/ Phép trừ: 432 - 215 = ?
- Gọi HS lên bảng đặt tính.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Nhận xét bài bảng. Bài tập HS.
b/ Phép trừ: 627 - 143 = ?
- Gọi HS nêu cách đặt tính.
- Gọi HS nêu cách tính.
- Lớp làm vào nháp.
- Nhận xét bài bảng.
- Kết luận: 
+ Phép trừ 432 - 215 = 217 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng chục.
+ Phép trừ 627 - 143 = 484 là phép trừ có nhớ một lần ở hàng trăm.
c/ Thực hành:
Bài 1: HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS thực hiện.
- Kết quả: 414; 308; 349.
Bài 2: HS nêu yêu cầu.
- Kết quả: 184; 495; 174
Bài 3: Gọi HS đọc đề- gợi ý HS tìm hiểu.
- Gợi ý HS tóm tắt và giải bài vào vở.
- Chữa bài và cho điểm HS.
- Chấm bài- chữa bài.
Bài 4: Gợi ý HS về nhà giải.
3. Củng cố - dặn dò:
- Yêu cầu về luyện tập thêm về phép trừ..
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- 2 HS làm bảng,
- Lớp thực hiện nháp.
- 3 HS đọc đề.
-Hs nêu cách tính
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp nháp.
- 3 HS nêu cách tính.
- 2 HS nêu.
- 3 HS nêu.
- 2 HS đọc.
- 1 HS thực hiện bảng phụ, lớp thực hiện nháp.
-Nhận xét
- HS thực hiện nháp- nêu miệng.
- Nhận xét
- 2 HS đọc.
Bài giải:
 Số tem của bạn Hoa là:
 335 - 128 = 207 (con tem)
 Đáp số: 207 con tem.
 Thứ 3 ngày 24 tháng 8 năm 2010
Đạo đức:
KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
	- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
	- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
	- Thực hiện theo Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
II. CHUẨN BỊ: Bài hát,câu chuyện, ca dao, thơ về Bác
III.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: 
- GV giúp HS tự đánh giá việc thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- GV khen những HS đã thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
Hoạt động 2:
- GV khen những HS đã sưu tầm được nhiều tư liệu tốt và giới thiệu hay.
- GV nêu tên một số bài hát bác, câu ca dao
Hoạt động 3: Trò chơi Phóng viên
- GV: Kính yêu và biết ơn Bác Hồ, thiếu nhi chúng ta phải thực hiện tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng
- HS tự liên hệ theo từng cặp
- 1 số HS nêu miệng- lớp nhận xét
- HS trình bày, giới thiệu những tư liệu đã sưu tầm được về Bác Hồ.
- HS cả lớp thảo luận, nhận xét về kết quả sưu tầm của các bạn.
- HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên.
- Các câu hỏi:
+ Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
+ Thiếu nhi chúng ta cần phải làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
+ Bạn hãy đọc Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng.
+ Bạn hãy đọc một câu ca dao nói về Bác Hồ.
- Cả lớp cùng đọc đồng thanh câu thơ:
“Tháp Mười đẹp nhất bông sen
Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ”
Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
	- Biết thực hiện phép cộng , phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một lần).
	- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng hoặc một phép trừ ): 
	- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phépcộng, phép trừ.
II. ĐỒ DÙNG: 1 bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
-
358
-
336
-
628
373
255
-
857
574
283
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I.Bài cũ
- HS khá giỏi
- HS trung bình nêu cách đặt và tính
- Nêu miệng bài tập 4.
- Bài 2
II. Bài mới: 
1.Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- HS thực hiện
- HS làm bài.
- Kết quả: 324; 340; 329; 25.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- Gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện.
-Kết quả: 224; 409.
Bài 3: Gợi ý HS làm bài vào vở.
Bài 4: Gợi ý HS tóm tắt làm bài.
- Thu vở chấm – chữa
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ôn tập các bảng nhân.
- 3 HS đọc đề.
- 2 HS nêu.
- 1 HS thực hiện bảng phụ- lớp thực hiện nháp.
- Nhận xét.
- 2 HS nêu yêu cầu
- HS thực hiện nháp, nêu miệng
-Nhận xét
Số bị trừ
752
371
621
Số trừ
426
246
246
Hiệu
326
125
231
-HS làm bài vào vở
Bài giải:
 Số kg gạo bán hai ngày:
415 + 325 = 740 (kg).
 Đáp số: 740 kg gạo
Tự nhiên và xã hội:
VỆ SINH HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU:
- Kể ra những việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1:
- Hỏi tại sao không nên thở bằng miệng mà nên thở bằng mũi
Hoạt động 2:
- Gợi ý- thảo luận
- Hỏi: tập thể dục buổi sáng có lợi gì 
- GV: Sau 1 đêm ngủ, hầu như cơ thể không hoạt động, tập thể dục cho máu lưu thông, hít được không khí trong lành có sức khỏe tốt. Có ý thức giữ sạch mũi họng
Hoạt động 3:
- Hỏi: - Để đảm bảo vệ sinh cơ quan hô hấp em phải làm gì?
- Cần làm gì để bảo vệ không khí trong 
lành?
Hoạt động 4:
- Y/c thảo luận nhóm
- GV: Không nên ở trong phòng có người hút thuốc lá. Không chơi đùa những nơi có nhiều khói bụi. Không khạc nhổ bừa bãi. Dọn vệ sinh phải đeo khẩu trang
- Bảo vệ bầu không khí trong lành là trồng và bảo vệ cây xanh
Củng cố, dặn dò:
- Tập thể dục đều đặn
- Trồng và bảo vệ cây xanh
- HS trả lời
- Nhận xét
- HS quan sát hình 1,2,3 và thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét
- HS tự do trả lời
- Nhận xét- bổ sung
- Quan sát hình 4- hình 8
- Thảo luận nhóm đôi
- Nêu miệng 
- Nhận xét- bổ sung
Thủ công
GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
- HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Gấp được tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
II. CHUẨN BỊ:
	- Mẫu tàu thuỷ hai ống khói được gấp bằng giấy.
	- Tranh quy trình gấp tàu thủy hai ống khói.
- Giấy nháp, giấy thủ công. Bút màu, kéo thủ công.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 HS thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
- GV gọi HS thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn.
- GV gợi ý: Sau khi gấp được tàu thuỷ, có thể dùng bút màu trang trí xung quanh tàu cho đẹp.
Hoạt động 2: HS thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn để các em hoàn thành sản phẩm.
Hoạt động 3: kết quả thực hành của HS.
Hoạt động 4: Nhận xét- dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị bài, tinh thần thái độ học tập, kết quả thực hành của HS.
- Dặn dò HS giờ học sau mang giấy thủ công, giấy nháp, bút màu, kéo thủ công để học bài “Gấp con ếch”.
- 2 HS nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói và thực hành gấp trước lớp.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét bình chọn bài đẹp
 Thứ tư ngày 25 tháng 8 năm 2010
Tập đọc:
	CÔ GIÁO TÍ HON 	
I. MỤC TIÊU:
- Đọc đúng, rành mạch; biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Hiểu từ:Khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, râm bầu, núng nính.
	- Hiểu nội dung: tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ. Bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo, mơ ước trở thành cô giáo (trả lời được các CH-SGK).
II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ 
- Kiểm tra HTL bài thơ Khi mẹ vắng nhà và TLCH4.
B. Bài mới
1.Luyện đọc:
+ GV đọc toàn bài: Giọng vui, thong thả, nhẹ nhàng.
+ HDHS luyện đọc - luyện đọc từ khó. 
+Đọc từng đoạn trước lớp- hướng dẫn ngắt nghỉ 
-
Giúp hiểu nghĩa giảng từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm: Theo dõi HS đọc.
- Gọi HS thi dọc.
2.Tìm hiểu bài:
- HDHS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
Câu hỏi 1 - SGK tr.18
Câu hỏi 2 - SGK tr.18
GV Như vậy chị Bé là một “ cô giáo” như vậy còn đám học trò thì sao
Câu hỏi 3 - SGK tr.18
Câu hỏi: Em có nhận xét gì về trò chơi
3. Luyện đọc lại.
- HDHS đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi đúng – SGV tr.67.
- Tổ chức thi đọc giữa các tổ, cá nhân. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về học bài, chuẩn bị trước bài sau.
3 HS đọc thuộc lòng và TLCH.
- Theo dõi GV đọc.
- ... Kéo 2 chân trước dựng lên để đầu ếch hướng lên, dùng ngón trỏ vuốt phần cuối lưng của con ếch
- Y/C HS thao tác lại
- Y/C HS thực hành, theo dõi\
Hoạt động 3:
- Củng cố, dặn dò:
- Ghi nhớ các thao tác gấp con ếch
- 3 phần: Đầu, mình, chân
- Diệt sâu bọ có hại
-HS theo dõi
- 2 HS thao tác lại
- Nhận xét
- HS thực hành
Thứ 4 ngày 1 tháng 9 năn 2010
Tập đọc:
QUẠT CHO BÀ NGỦ
I.MỤC TIÊU:
- Biết ngắt đúng nhịp giứa các dòng thơ
- Nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ, và giữa các khổ thơ
- Hiểu từ: thiu thiu, lim dim
- Hiểu nội dung
+ Tình cảm yêu htuwowng hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với bà
- Học thuộc bài thơ
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- 4 HS đọc 4 đoạn bài chiếc áo len
2. Bài mới:
*Luyện đọc:
- GV đọc mẫu lần 1
- GV y/c đọc nối tiếp
- Y/C đọc nối tiếp khổ thơ, giảng từ
- Y/C luyện đọc nhóm
3. Tìm hiểu bài :
- HS đọc toàn bài
- Tìm câu thơ cho thấy bạn nhỏ rất yêu bà ?
- Y/C đọc thầm khổ thơ cuối
- Tình cảm của bạn nhỏ đối với bà như thế nào ?
4. Học thuộc bài thơ :
5. Củng cố dặn dò :
- Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ?
- Về học thuộc bài thơ
- Chuẩn bị bài người mẹ 
- Đọc nỗi tiếp mỗi HS 2 dòng thơ
- Luyện đọc từ khó
- Đọc nối tiếp khổ thơ
+ Hiểu từ:
- Thiu thiu: (HS) đặt câu: Em bé thiu thiu ngủ
- Lim dim: (HS) đặt câu: Chú mèo nằm sưởi nắng, mắt lim dim
- HS luyện đọc nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm- nhận xét 
- Trả lời câu hỏi 1
- Bạn nhỏ nhắc chích chòe, vẫy quạt đều, bạn “mong” ngủ ngon bà nhé
- Trả lời câu hỏi 3
- Yêu thương bà chăm sóc bà chu đáo
- Luyện đọc thuộc bài thơ
- Thi đọc thuộc bài thơ
- Nhận xét
- HS tự do trả lời
Toán
XEM ĐỒNG HỒ
I.MỤC TIÊU
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ từ các số 1- 12
II. CHUẨN BỊ
- 4 mô hình đồng hồ
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra VBT của HS
2. Bài mới:
- 1 ngày có bao nhiêu giờ. Bắt đầu và kết thúc lúc nào
* Hướng dẫn xem đồng hồ
+ Khi kim phút đi được 1 vòng quanh đồng hồ ( đi qua 12 số) hết 60 phút. Đi từ số trước đến số liền sau là 5 phút
- Y/C thực hành- GV đọc giờ bất kì
3. Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu
Bài 3: 
- Giới thiệu đồng hồ điện tử
Bài 4:
- Y/C thảo luận nhóm đôi sau đó nêu miệng
4. Củng cố, dặn dò
- Về tập xem đồng hồ
- HS: có 24 giờ. Bắt đầu từ 0h đêm hôm trước đến 12h đêm hôm sau.
- 4 HS lên thực hành 
- Nhận xét
- HS nêu miệng
- Nhận xét
- 3 HS thực hành
- Nhận xét
- HS đọc trên mặt đồng hồ điện tử
- Nhận xét
- HS nêu miệng
- Nhận xét
Chính tả:
CHIẾC ÁO LEN (nghe-viết)
I.MỤC TIÊU: -Nghe viết đúng bài chính tả. Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
- Làm đúng bài tập 2a,b. điền đúng 9 chữ cái vào ô trong bảng
II.HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ: Yêu cầu HS viết 
- xinh xắn, lao xao, khai sinh, sà xuống
2.Bài mới: GV đọc 1 lần
- Gợi ý HS viết từ dễ nhầm lẫn vào nháp
- GV đọc 
- GV đọc
3.Hướng dẫn HS làm bài tập
4.Chấm, chữa bài
5.Dặn dò: Những HS dưới 5 điểm về viết lại bài
-HS viết nháp
- 2 HS đọc lại
- HS luyện viết vào nháp
- HS viết bài
- HS khảo bài
- HS làm bài tập- nêu miệng từng bài
- Nhận xét
Tập Viết:
ÔN CHỮ HOA B
I.MỤC TIÊU:
- Viết đúng chữ hoa B, H, T
- Viết đúng từ và câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ
II. CHUẨN BỊ:
- Chữ mẫu, từ ứng dụng, bảng con
III.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- Kiểm tra bài luyện viết ở nhà.
2. Bài mới:
* Hướng dẫn viết bảng con
+ GV gắn chữ mẫu- nêu quy trình viết
- Y/c viết bảng con
- Nhận xét bổ sung
- Y/c đọc từ ứng dụng
- GV: Bố hạ là một xã thuộc huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang- nơi có giống cam nổi tiếng
- Nhận xét, uốn nắn
- Y/c đọc câu ứng dụng
- GV: “ Câu tục ngữ khuyên mọi người trong 1 nước phải biết thương yêu, chia sẻ lẫn nhau”
- Y/c viết bảng: Bầu, Tuy
- Nhận xét
* Hướng dẫn viết vào vở: Viết đúng mẫu chữ, đều nét, nét nối giữa chữ hoa và chữ thường
3. Chấm chữa bài
4. Dặn dò:
- Về viết phần luyện thêm
- HS theo dõi
- HS luyện viết bảng con
- 3 HS đọc từ ứng dụng
- HS luyện viết từ ứng dụng vào bảng con
- 3 HS đọc câu ứng dung
- 
- HS luyện viết bảng con
- HS viết bài vào vở
Thứ 5 ngày 3 tháng 9 năm 2010
Toán:
XEM ĐỒNG HỒ (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số từ 1- 12
- Đọc giờ theo 2 cách (Giờ hơn, giờ kém)
II. CHUẨN BỊ:
- 3 mô hình đồng hồ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- GV đọc thời gian
2. Bài mới:
- GV quay kim đồng hồ bất kì (VD: 8h35’)
Hỏi: Đồng hồ chỉ bao nhiêu giờ?
Hỏi: Thiếu bao nhiêu phút để đủ 9h
- GV: “8h35’ hoặc 9h kém 25’. Có 2 cách đọc giờ hơn và giờ kém.
- Gọi HS đọc lại
3. Bài tập:
Bài 1:
-Y/c thảo luận nhóm
Bài 2:
- Y/c thực hành
Bài 3 :
-Y/c thảo luận
4. Củng cố, dặn dò
- Y/c HS đọc lại 2 cách đọc đồng hồ (GV quay kim đồng hồ bất kì)
- Về tập xem đồng hồ
- 3 HS lên thực hành quay đồng hồ
- HS theo dõi
- 4 HS đọc
- HS thảo luận nhóm đôi- nêu miệng
- Nhận xét
- 3 HS lên bảng thực hành quay kim đồng hồ
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi
- Nhận xét
Luyện từ và câu:
SO SÁNH- DẤU CHẤM
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được các hình ảnh so sánh trong các câu văn câu thơ
- Nhận biết được các từ chỉ so sánh
- Đặt đấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu câu
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- HS nêu miệng bài 3 tiết trước
2. Bài mới:
Bài 1:
- Đọc y/c gợi ý HS thực hiện
Bài 2:
- HS đọc y/c gợi ý tìm từ so sánh
Bài 3:
-HS đọc y/c
- GV: đọc kĩ đoạn văn chú ý ngắt nghỉ, sử dụng đúng dấu chấm và ghi lại bài chính xác
- Chấm chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
- Làm cách nào để tìm câu văn câu thơ có hình ảnh so sánh?
- Về ôn lại bài
- 2 HS nêu
- Nhận xét
- HS suy nghĩ, nêu miệng
a. Mắt hiền so sánh với vì sao
b. Hoa xoan so sánh với mây
c. Mùa đông so sánh với tủ ướp lạnh
 Mùa hè so sánh với bếp lò nung
d. Dòng sông so sánh với đường trăng lung linh dát vàng
- Các từ: Tựa, như, là
- HS làm bài vào vở
- Dựa vào các từ ngữ chỉ so sánh
Tự nhiên xã hội:
MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN
I. MỤC TIÊU:
- Chỉ đúng vị trí bộ phận của cơ quan tuần hoàn trong sgk
- Nêu được chức năng của cơ quan tuần hoàn
II. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng bệnh lao phổi?
2. Bài mới:
Hoat động 1:
- Y/c thảo luận 
+ GV: Khi đứt tay ta thường thấy máu ở vết thương chảy ra. Máu ở thể lỏng và có ở khắp nơi trên cơ thể
Hoạt động 2:
- Y/c thảo luận
+ GV: Máu có 2 huyết cầu (huyết cầu đỏ, huyết cầu trắng)
Hoạt động 3:
- Hỏi: Nêu các bộ phận và chức năng của cơ quan tuần hoàn (HS chỉ các bộ phận ở sgk)
+GV: Cơ quan tuần hoàn có: Tim, các mach máu. Các mạch máu đưa oxi và các chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể, và chở các chất thải về thận đưa ra ngoài
- 3 HS đọc đoạn “Bạn cần biết”
3. Củng cố dặn dò:
- Nắm được các bộ phận của cơ quan tuần hoàn
- Về ôn lại bài chuẩn bị bài sau
- HS nêu
- Nhận xét
- HS thảo luận nhóm nêu. Đại diện nhóm nêu
- Nhận xét
- Quan sát hình 1,2,5 thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm nêu
- Nhận xét
- Quan sát hình 4 thảo luận nhóm đôi- nêu miệng 
- Nhận xét
 Thứ 6 ngày 4 tháng 9 năm 2010
 Toán
 LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
- Xem đồng hồ chính xác đến năm phút
- Biết chính xác 1/2 ; 1/3 của 1 nhóm đồ vật
II.CHUẨN BỊ:
- Chuẩn bị 4 mô hình đồng hồ
II.HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ:
- Yêu cầu HS đọc giờ trên đồng hồ- Gv nêu thời gian
Bài mới:
Bài 1: 
- Y/c thảo luận
Bài 2: 
- Gợi ý HS quan sát
Bài 3:
- Gợi ý HS tóm tắt làm bài tập 
- Chấm chữa bài
Dặn dò:
- Về tập xem đồng hồ
- CHuẩn bị bài sau
- 4 HS thực hành
- Nhận xét
- Thảo luận nhóm đôi- nêu miệng
- Nhận xét
- HS trả lời miệng:
a, Khoanh vào 1/3 số quả cam trong hình 1
b, Khoanh vào 1/2 cả hai hình
- Nhận xét
- HS làm bài vào vở
 Giải:
 4 thuyền có số người là:
 4 x 5 = 20 (người)
 Đáp số : 20 người
 Tập làm văn
 KỂ VỀ GIA ĐÌNH- ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I.MỤC TIÊU:
- Kể được 1 cách đơn giản về gia đình với 1 người bạn mới quen
- Biết viết đơn xin phép nghỉ học đúng mẫu
II.HOẠT ĐỘNG DAY-HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ:
- HS nêu nội dung chính của 1 đơn
Bài mới:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu- y/c thảo luận nhóm
- Gợi ý ( Khi làm bài có thể không nêu thứ tự)
Hỏi: - Gia đình có bao nhiêu người. Đó là những ai?
- Tính nết của mỗi người như thế nào?
- Bố mẹ làm việc gì?
- Tình cảm gia đình như thế nào?	
Bài 2:
- HS đọc y/c- Gợi ý làm vào vở
Hỏi: - Đơn xin nghỉ học gồm có những nội dung gì?
- Gọi một số HS đọc bài làm
Chữa bài:
Dặn dò:
- Ghi nhớ cách viết đơn
- HS nêu
- Nhận xét
- 3 HS đọc y/c- thảo luận nhóm đôi
- HS chú ý theo dõi
- Một số HS nêu
- Nhận xét
- 3 HS đọc y/c
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
- 3 HS đọc bài làm
- Nhận xét
Chính tả
CHỊ EM (tập chép)
I.MỤC TIÊU :
- Trình bày đúng bài chính tả
- Làm đúng bài tập các tiếng chứa từ ăc, oăc, bài tập 3 a,b
II. HOẠT ĐỘNG DAY- HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài cũ:
- GV: trăng tròn, chậm trễ, trung thực
Bài mới:
- GV đọc bài
- Hỏi: Người chị làm những việc gì?
- GV đọc: Trải chiếu, buông màn, luống rau, quét thềm
Bài tập:
- Gợi ý HS thứ tự làm từng bài
Củng cố, dặn dò:
- Nắm cách trình bày bài thơ
- Về luyện viết thêm
- HS viết vào nháp
- 2 HS đọc lại bài
- HS trả lời
- HS viết nháp 
- HS tự chép bài vào vở
- HS khảo bài
- HS làm bài vào VBT- nêu miệng
- Nhận xét
 SINH HOẠT TẬP THỂ
- NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TUẦN 3
+ Nề nếp:
- Lớp duy trì tương đối tốt các nề nếp
- Tồn tại: Xếp hàng ra vào lớp còn chậm
+ Đạo đức: HS ngoan có ý thức trau dồi đạo đức, lễ phép với thầy cô, người lớn
+ Học tập: Nhiều HS có ý thức học tập tốt, hăng say xây dựng bài (Hiệp, Dương, Tố Uyên, Tiến Đạt)
-Tồn tại: Nhiều HS còn quên vở (Châu, Hào, Nghĩa, Lược)
+ Trực nhật: Tổ 3 thực hiện tương đối tốt
+ Công tác khác: 1 số HS đã nạp đầy đủ quỹ lớp và nạp tiền ăn tháng 9
- PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 4
- Học và ăn bán trú bắt đầu từ thứ 2 ( 6/9)
- Duy trì tốt các nề nếp
- Những HS hay quên vở ( GV gọi điện thoại về cho gia đình)
- Tuần 4 tổ 1 trực nhật
- Ăn mặc phù hợp mùa, đúng quy định để giữ sức khỏe tốt

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 3 tuan 2 va 3.doc