Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 (Bản đẹp)

Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 (Bản đẹp)

I.Mục đích yêu cầu:

A. Tập đọc:

 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể – lời các nhân vật

 - Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn và nghĩ tốt về bạn – dũng cảm nhận lỗi khi chót cư sử không tốt với bạn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )

B. Kể chuyện :

 - Kể lại được từng đoạn của chuyện dựa theo tranh minh hoạ .

II. Đồ dùng học tập:

- Tranh minh hoạ bài TĐ: + Bảng phụ chép đoạn cần luyện

 

doc 25 trang Người đăng phuongvy22 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 354Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 2 (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Thứ hai ngày 22 tháng 8 năm 2011
Tập đọc – Kể chuyện 
Ai có lỗi ?
I.Mục đích yêu cầu:
Tập đọc:
 - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ ; bước đầu biết đọc phân biệt lời kể – lời các nhân vật
 - Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn và nghĩ tốt về bạn – dũng cảm nhận lỗi khi chót cư sử không tốt với bạn. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
Kể chuyện :
 - Kể lại được từng đoạn của chuyện dựa theo tranh minh hoạ .
II. Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài TĐ: + Bảng phụ chép đoạn cần luyện
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
Tập đọc
A.Kiểm tra : ( 5’)
Hai bàn tay em
B.Bài mới :
 1.Giới thiệu bài : ( 2’)
 2.Luyện đọc : ( 25’)
Đọc mẫu
Luyện đọc kết hợp giữa giải nghĩa từ
* Đọc câu:
 - Cô- rét – ti, En – ri – cô
 - Từ khó : nổi giận, đến nỗi năn nét
* Đọc đoạn:
 - Từ mới : Kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.
Tôi nhìn cậu, thấy vai áo cậu sứt chỉ, chắc cậu đòi vác củi giúp mẹ.// Bỗng nhiên tôi muốn xin lỗi Cô-rét-ti nhưng không đủ can đảm.//
 3.Tìm hiểu bài : ( 12’)
Đoạn 1 + 2
En – ri – cô và Cô - rét – ti
En – ri – cô chạm khuyủ tay vào Cô - rét – ti làm hỏng chữ viết
Đoạn 3:
 En –ri – cô bình tĩnh nghĩ lại- thấy áo bạn sứt chỉ- bạn thương- muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm.
Đoạn 4:
Hai bạn làm lành với nhau
Đoạn 5:
+ Còn có lỗi đã không chủ động xin lỗi lại còn giơ thước doạ bạn
 + En – ri – cô: Biết hối hận
+ Cô - rét – ti: Biết quý trọng tình bạn rất độ lượng
*Nội dung : Phải biết nhường nhịn và nghĩ tốt về bạn – dũng cảm nhận lỗi khi chót cư sử không tốt với bạn. 
 4.Luyện đọc lại : ( 10’)
Các vai:
 + En – ri – cô
 + Cô - rét – ti
Kể chuyện ( 20’)
1.Nhiệm vụ:
 Dựa vào trí nhớ và tranh kể lại 5 đoạn của chuyện.
 2.Hướng dẫn kể chuyện:
Kể mẫu:
H tập kể:
 5.Củng cố - dặn dò : ( 5’)
2H đọc bài và trả lời câu hỏi SGK
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nói như SGK (tr 52)
G đọc mẫu toàn bài
G viết lên bảng các từ phiên âm nước ngoài – hướng dẫn đọc
H đọc cá nhân ( 2 em)
Cả lớp đọc đồng thanh
H nối tiếp nhau đọc từng câu đến hết bài
G theo dõi uốn nắn cách phát âm cho H
5H đọc nối tiếp nhau đọc 5 đoạn của bài
G giải nghĩa 1 số từ ngữ được chú giải SGK
G treo bảng phụ
Hướng dẫn h/s đọc đoạn
Cách ngắt câu- đọc đúng hợp 
H luyện đọc theo bàn
G theo dõi uốn nắn
Đại diện các bàn thi đọc
Lớp và G nhận xét đánh giá
1H đọc toàn bài
G đọc mẫu lần 2
Cả lớp đọc thầm đoạn 1,2 – trả lời câu hỏi:
 + Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì? Vì sao 2 bạn lại giận nhau?
H cả lớp trao đổi- nhận xét – G kết luận
Cả lớp đọc thầm đoạn 3
G: Vì sao En – ri – cô lại hối hận?
H cả lớp trao đổi- nhận xét – G kết luận
Cả lớp đọc thầm đoạn 4
Trả lời câu hỏi: Hai bạn làm lành với nhau như thế nào?
Cả lớp đọc thầm đoạn 5
G: Bố đã trách mắng En – ri – cô như thế nào? Lời trách mắng đó có đúng không?
 + Theo em mỗi bạn có gì đáng khen?
H thảo luận trả lời
Lớp nhận xét – G kết luận
G hướng dẫn nêu ND
H nêu lại
G đọc toàn bài- lưu ý cách đọc
H đọc nhóm theo cách phân vai
2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc trước lớp
Lớp và G nhận xét – bình chọn cá nhân nhóm đọc hay
G nêu nhiệm vụ của tiết học
G: Kể mẫu – H trả lời câu hỏi
H tập kể trong nhóm
H thi kể
G + H nhận xét
G: Em học được điều gì qua câu chuyện?
H trao đổi
G kết luận:
 + G nhận xét tiết học
 + Khuyến khích h/s về nhà kể.
Toán
Trừ các số có 3 chữ số
( Có nhớ 1 lần)
I. Mục tiêu:
 	- Biết cách thực hiện phép tính trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng đơn vị)
 	- Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ )
II. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra : ( 5’)
Đặt tính rồi tính:
 666 - 333
 485 - 72
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài: ( 2’)
 2. Giới thiệu phép trừ : ( 10’)
a) 432 - 215
 432 * 2 không trừ được 5, lấy 12 trừ
- 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1
 215 * 1 thêm 1 bằng 2, 3 trừ 2 bằng 
 217 1 viết 1
 * 4 trừ 2 bằng 2 viết 2
 432 – 215 = 217
b) Giới thiệu phép trừ 627 - 143
 627
-
 143
 484
 3. Thực hành: ( 7’)
Bài 1: Tính
 541 422 564 
- - -
 127 114 215 
 414 308 349 
Bài 2: Tính ( 5’)
 627 746 516 
- - - 
 443 251 342 
 184 495 174 
Bài 3 ( 6’)
 Giải 
 Hoa sưu tầm được số tem là:
 335 – 128 = 207( con tem)
 Đáp số 207 con tem
Bài 4: ( HS khá giỏi ) 
4. Củng cố – dặn dò ( 5’)
2H lên bảng thực hiện
Lớp và G nhận xét đánh giá
G chuyển tiếp giới thiệu bài mới
G nêu phép trừ – và viết lên bảng
1H lên bảng đặt tính
G hướng dẫn cách thực hiện
1H đọc lại cách trừ
Cả lớp theo dõi
G nêu phép trừ như trên
Lưu ý: ở hàng đơn vị “ trừ không nhớ” nhưng ở hàng chục có nhớ 1 sang hàng trăm
H nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
H lên bảng chữa bài
Lớp và G nhận xét đánh giá
Cột 4 -5 (HSKG) 
G nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp thực hiện vào vở
3H lên bảng chữa 
Lớp và G nhận xét đánh giá 
Cột 4 - 5 (HSKH) 
1H đọc đề toán – cả lớp đọc thầm
G : Bài toán cho biết gì?
 Bài toán yêu cầu gì?
Cả lớp giải vào vở
1H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá - củng cố cách trình bày bài giải
GV hướng dẫn các bước tương tự bài 3
H nhắc lại cách thực hiện phép trừ
G lưu ý: Khi thực hiện phép trừ hàng đơn vị hoặc hàng chục lớn hơn 10 thì viết số đơn vị nhớ 1 sang hàng chục hoặc hàng trăm
G: Hệ thống – giao bài về nhà
Thể dục
Bài 3
I.Mục tiêu:
Bước đầu biết cách đi một đến bốn hàng dọc theo nhip
Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng’đi nhanh chuyển sang chạy
Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi
*Bỏ đi kiễng gót hai tay chống hông
II.Địa điểm – phương tiện:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi
- HS : Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
 Cách thức tổ chức
A.Phần mở đầu: ( 7’)
- Tập hợp- Chỉnh đốn trang phục vệ sinh sân tập.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và hát.
*Chơi trò chơi :Làm theo hiệu lệnh
B.Phần cơ bản: (20’)
 Tập đi đều theo 1>4 hàng dọc
 Chơi trò chơi : Kết bạn
C.Phần kết thúc: ( 8’) 
- Đi thường theo nhịp và hát
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác khởi động
H: luyện tập và chơi trò chơi
G: Quan sát, uốn nắn
G: HD HS luyện tập theo tổ
H: thực hiện
G: theo dõi uốn nắn những em còn yếu
G: Nêu tên trò chơi
H: Chơi thử.chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng G: nx
G: Làm mẫu và hô 
H: T.hiện tập theo nhịp hô của G( 2 x 8 nhịp)
G: Quan sát, chỉnh sửavà nhắc nhở HS
 H: Tập luyện theo đội hình hàng ngang
G: Quan sát, chỉnh sửa cho H
G: - Hệ thống lại ND bài học 
G: Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà
Thứ ba ngày 23 tháng 8 năm 2011
Tập đọc
cô giáo tí hon
I. Mục đích yêu cầu :
 - Đọc đúng, đọc trôi chảy, biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và sau các cụm từ. 
 - Hiểu nội dung bài : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em, qua trò chơi ta thấy các em nhỏ rất yêu co giáo, mơ ước trở thành cô giáo. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK )
II. Đồ dùng dạy học:
 	 Chép sẵn câu văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III.Các hoạt động dạy học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra : (5’)
Bài : “ Ai có lỗi ? ”
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài : ( 2’)
 2.Luyện đọc : ( 17’)
a. Đọc mẫu.
b. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 * Đọc câu:
 - Từ khó : nón, ngọng líu, núng nính.
* Đọc đoạn:
 - Từ mới : Khoan thai, khúc khích, tỉnh khô, trâm bầu , núng nính.
 3. Tìm hiểu bài : ( 8’)
Đoạn 1:
Có: 
- Bé Hoa, Hiển, Anh, Thanh
- Các bạn chơi trò chơi lớp học
Đoạn 2, 3
- Bẻ nhánh trâm bầu làm thước...
- Đứng dậy chào, ríu rít đánh vần theo
 * Nội dung : Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em
 4. Luyện đọc lại : ( 5’)
 5. Củng cố – dặn dò : ( 3’)
3H đọc bài và trả lời câu hỏi 
Lớp và G nhận xét đánh giá
G giới thiệu bài – ghi bảng
G đọc mẫu toàn bài
11H nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu lần lượt đến hết bài.
G hướng dẫn đọc đúng 1 số từ lớp hay đọc lẫn lộn
G chia bài thành 3 đoạn
3H nối tiếp nhau đọc từng đoạn đến hết.
G giúp h/s hiểu nghĩa 1 số từ mới trong bài
G treo bảng phụ hướng dẫn h/s đọc ngắt nghỉ 
H đọc nhóm( bàn)
Đại diện các nhóm đọc bài
Lớp và G nhận xét đánh giá
1H đọc toàn bài
G đọc mẫu lần 2
Cả lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi:
- Truyện có những nhân vật nào?
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì?
Cả lớp đọc thầm toàn bài trả lời câu hỏi:
- Cử chỉ nào của cô giáo bé làm em thích?
- Tìm các hình ảnh ngộ nghĩnh đáng yêu của đám học trò?
G hướng dẫn nêu ND 
H nêu lại
3H khá nối tiếp nhau đọc toàn bài
2H thi đọc diễn cảm
Lớp và G nhận xét đánh giá bình chọn bạn đọc hay
G hỏi: Em có thích trò chơi lớp học không?
- Yêu cầu H về nhà luyện đọc thêm.
Toán:
 Luyện tập
I. Mục tiêu:
 	 - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần hoặc không nhớ)
 	 - Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép cộng, có một phép trừ )
 II.Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra : ( 5’)
Đặt tính rồi tính:
 465 – 172
 935 – 551
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài: ( 2’)
 2. Luyện tập: 
Bài 1: Tính ( 8’)
 567 868 387 
- - - 
 325 528 58 
 Bài 2: Đặt tính rồi tính ( 7’)
 542 – 318 
 542 
 - 
 318 
 224 
Bài 3 ( 8’)
Số bị trừ
752
371
621
Số trừ
426
246
390
Hiệu
326
125
231
Bài 4 ( 7’)
Giải toán theo tóm tắt sau:
 Ngày đầu : 415 kg gạo
 Ngày sau : 325 kg gạo
 Cả hai ngày : ? kg gạo
Bài giải
Cả hai ngày bán được số kg gạo là :
415 + 325 = 740 ( kg )
 Đáp số : 740 kg gạo
 3. Củng cố – dặn dò: ( 3’)
2H lên bảng thực hiện
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nêu yêu cầu tiết học
1H nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở 4H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá - củng cố 
1H đọc yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở
4H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá
Củng cố cách đặt tính – cách trừ có chữ số 0 ở số bị trừ
(phần b – HSKG) 
1H nêu yêu cầu bài tập
Cả lớp làm bài vào vở ( cột 4 dành cho HS khá giỏi )
1H nêu miệng kết quả
Lớp và G nhận xét đánh giá
Cột 4 (HSKG)
1H nêu yêu cầu bài tập
G: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán yêu cầu tìm gì?
Cả lớp giải vào vở
1H lên bảng giải
Lớp và G nhận xét đánh giá
Củng cố cách trình bày bài giải
G nhận xét tiết học
Dặn: về nhà ôn lại bài( làm BT5 HS ... 
G: Bài toán cho biết gì?
 Bài toán yêu cầu gì?
Cả lớp tóm tắt bài toán và giải
1H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá
G: Hệ thống bài
Giao bài về nhà
Chính tả (nghe viết)
Cô giáo tí hon
I. Mục đích yêu cầu :
 - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT 2 (a, b)
II. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
 A. Kiểm tra : ( 5’)
Viết đúng: Khuyếch khoác, khúc khuỷu, xâu kim, con sâu
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : ( 2’)
 2. Hướng dẫn nghe viết : ( 23’)
a.Chuẩn bị:
- Đọc bài:
- Nhận xét
+ Đoạn văn có 5 câu
+ Tên riêng: Bé
- Luyện viết chữ khó:
Treo nón, làm thước, nó, trâm bầu
b. Nghe viết chính tả
c. Chấm chữa bài :
 3. Bài tập : ( 7’)
Bài 1: Tìm và viết vào chỗ trống những tiếng có thể ghép với các tiếng sau:
+ Xét xử, sấm sét
+ Xinh đẹp, khai sinh
 4. Củng cố – dặn dò : ( 3’)
G mời 2H lên bảng viết
Cả lớp viết bảng con
Lớp và G nhân xét đánh giá
G giới thiệu bài
G đọc đoạn văn
1H đọc – cả lớp đọc thầm
Đoạn văn gồm mấy câu?
Tìm tên riêng trong bài?
Các tên riêng ấy viết thế nào?
2H lên bảng viết – lớp viết bảng con
G đọc – H viết bài vào vở
G uốn nắn sửa sai cho H
G đọc – H soát lỗi
G thu bài chấm NX ( 9em )
1H nêu yêu cầu bài tập
H trao đổi theo bàn
Đại diện 3 bàn nêu kết quả bài làm của nhóm
Lớp và G nhận xét đánh giá chốt lại bài giải đúng – hay
G nhận xét tiết học
Yêu cầu H làm bài vào vở
Tự nhiên xã hội :
Phòng bệnh đường hô hấp
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh kể được tên của các bệnh đường hô hấp thường gặp: viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
 - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miệng.
 - HS khá giỏi : nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - GV: Tranh 2 trang 5 SGK. Hình minh họa trang 10, 11 SGK. 
 - HS : SGK, VBT, 
III. Các hoạt động dạy – học: 
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ : (2p )
 - Tập thở buổi sáng có lợi như thế nào?
B. Dạy bài mới : 
 1. Giới thiệu bài: ( 1p ) 
 2.Nội dung: ( 29p ). 
 * Hoạt động 1 : 
 Động não 
Mục tiêu : Kể tên một số bệnh đường hô hấp thường gặp 
- Viêm họng, viêm phế quản, phổi
Kết Luận : ( SGK)
 * Hoạt động 2 :
 Làm việc với SGK
Mục tiêu : Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh 
 - Vệ sinh mũi và họng ( làm cho mũi, họnh luôn sạch sẽ, vệ sinh)
Kết Luận : ( SGK)
 * Hoạt động 3 :
 Trò chơi: Bác sĩ
Mục tiêu : Giúp HS củng cố kiến thức đã học phòng bệnh đường hô hấp . 3. Củng cố dặn dò: ( 3p )
H Trả lời ( 2 em )
H+G Nhận xét, đánh giá.
G Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
H Nhắc tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
G Phát phiếu ghi : Các bệnh đường hô hấp thường gặp”.
H Nối tiếp truyền tay nhau ghi tên các bệnh mà các em biết vào phiếu
H Đọc phiếu của dãy mình
H+G Nhận xét, bổ sung, kết luận.
H Nhắc lại kết luận( 1 em )
H Quan sát hình minh họa số 1,5 SGK trang 10, 11, phát biểu về ND tranh 
- Tranh 1: Nhận xét về cách ăn mặc bạn nào ăn mặc phù hợp? T
 + Tại sao bạn lại bị ho và đau họnh?
 + Bạn nam này cần làm gì?
- Tranh 5: Chỉ ra việc 2 bạn nhỏ đang làm. Theo em 2 bạn nhỏ này cần làm gì?
H Phát biểu theo ý hiểu của mình
( nhiều em )
H+G Nhận xét, bổ sung, kết luận
H Đọc mục Bạn cần biết ( SGK).
- Nêu nguyên nhân, cách phòng bệnh đường hô hấp ( 2 em )
G Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi.
H Chơi theo HD của GV
H+G Nhận xét, tổng kết trò chơi
G Nhận xét tiết học 
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Bài 4
I.Mục tiêu:
- Biết cách tập hợp hàng dọc,quay phải trái, đúng nghỉ , đứng nghiêm, biết cách dàn hàng, cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp.
- Có thái độ đúng và có tinh thần luyện tập tích cực.
II.Địa điểm – phương tiện:
- GV: Chuẩn bị bãi tập trên sân trường, 1 còi. Kẻ sân cho trò chơi
- HS : Trang phục gọn gàng
III.Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
 Cách thức tổ chức
A.Phần mở đầu: ( 7’)
- Tập hợp- Chỉnh đốn trang phục vệ sinh sân tập.
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và đếm theo nhịp.
- Trò chơi : kết bạn 
B.Phần cơ bản: (20’)
- Tập hợp hàng dọc ,quay phải trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng , dồn hàng, cách chào báo cáo , xin phép ra vào lớp. 
- Trò chơi “nhamh lên bạn ơi ”
C.Phần kết thúc: ( 8’) 
- Đi thường theo nhịp và hát
H: Lớp trưởng điều khiển lớp tập hợp 2 hàng dọc, điểm số, báo cáo
G: Nhận lớp, phổ biến nội dung bài học
G: Hô khẩu lệnh cho HS tập đúng động tác khởi động
H: luyện tập và chơi trò chơi
G: Quan sát, uốn nắn
G: Nêu tên các động tác, vừa làm mẫu, vừa nhác lại động tác để H nắm chắc.
G: HD HS luyện tập theo tổ, nhóm.
H: thực hiện 
G: theo dõi uốn nắn những em còn yếu
G: Làm mẫu và hô 
H: Thực.hiện tập theo nhịp hô của G
G: Quan sát, chỉnh sửavà nhắc nhở HS
 H: Tập luyện theo đội hình hàng ngang
G: Nêu tên trò chơi
H: Chơi t.chơi theo sự điều khiển của lớp trưởng
H: đứng thành vòng tròn vỗ tay và hát
G: - Hệ thống lại ND bài học 
G: Nhận xét giờ học. Giao bài về nhà
Thứ sáu ngày 26 tháng 8 năm 2011
Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Biết tính giá trị biểu thức có phép nhân, phép chia . 
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân ).
II. Đồ dùng dạy học :
 H : 4 hình tam giác
III. Các hoạt động dạy – học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra : ( 5’)
Các bảng nhân – chia ( 2, 3, 4, 5)
B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài : ( 2’)
 2. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1: Tính ( 8’)
a) 5 x 3 + 132 b) 32 : 4 +106
 = 15 + 132 = 8 + 106
 = 147 = 114
c) 20 x 3 : 2
 = 60 : 2
 = 30
Bài 2 ( 7’)
Đã khoanh vào 1/4 số vịt trong hình nào?
+ Đã khoang 1/4 số vịt trong hình a
Bài 3 ( 8’)
 Giải
 Bốn bàn có số học sinh là:
 4 x 2 = 8 ( học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh
Bài 4 ( 7’)
Xếp 4 hình tam giác thành hình cái mũ
 ( Dành cho HS khá giỏi )
 3. Củng cố – dặn dò : ( 3’)
8H nối tiếp nhau đọc 8 bảng nhân, chia đã học
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nêu yêu cầu tiết học
H nêu yêu cầu bài tập
G hướng dẫn H thực hiện phép tính a
Cả lớp làm bài vào vở
2H lên bảng chữa
Lớp và G nhận xét đánh giá
Củng cố cách tính biểu thức liên quan đến phép tính nhân chia
1H đọc yêu cầu bài tập
G tổ chức cho H trao đổi theo bàn
H trao đổi
Đại diện các bàn nêu kết quả
Lớp và G nhận xét đánh giá
Củng cố cách nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị
1H đọc đề bài – cả lớp đọc thầm
G: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?
1H lên bảng và giải Cả lớp giải vào vở
Lớp và G nhận xét bài trên bảng và đánh giá kết quả - cách trình bày
H đổi vở KT chéo ( theo bàn)
1H đọc yêu cầu bài – cả lớp đọc thầm
G cho H quan sát hình cái mũ
KT việc chuẩn bị 4 tam giác của H – tổ chức cho H thi xếp theo bàn
Các nhóm trình bày sản phẩm
Lớp và G nhận xét đánh giá
G: hệ thống, giao bài về nhà
Tập làm văn:
Viết đơn
I. Mục đích yêu cầu :
Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội (SGK t 9)
II. Đồ dùng dạy học :
 - Giấy rời để viết đơn – trình tự lá đơn
III. Các hoạt động dạy – học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A. Kiểm tra : ( 5’)
Bài: “Đơn xin vào đội”
B. Bài mới : 
 1.Giới thiệu bài: (2’)
 2. Hướng dẫn viết đơn: ( 28’)
Dựa vào mẫu đơn đã học. Hãy viết một lá đơn xin vào đội TNTP Hồ Chí Minh.
- Tên đơn
- Địa điểm – Ngày – tháng – năm
- Tên đơn
- Tên người hoặc tổ chức nhận đơn
- Giới thiệu về mình
- lý do viết đơn
- lời hứa
- chữ ký của người viết đơn
 3. Củng cố – dặn dò : ( 5’)
2 H đọc bài và trả lời câu hỏi:
- Hãy nêu trình tự của lá đơn.
 Lớp và G nhận xét đánh giá.
G Giới thiệu bài trực tiếp
G treo trình tự là đơn lên bảng
1 H đọc – cả lớp đọc thầm
1 H đọc yêu cầu một bài tập
G phần nào trong đơn phải viết theo mẫu – Phần nào không phải hoàn toàn theo như mẫu 
H trao đổi – G nhận xét kết luận
Cả lớp viết đơn vào giấy
5H đọc đơn của mình
Lớp và G nhận xét đánh giá
G nhận xét tiết học
- Yêu cầu H nhớ mẫu đơn
 - Về nhà hoàn thành lá đơn xin vào đội của mình
Mỹ thuật
Vẽ trang trí.
vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm
A- Mục tiêu:
- Tìm hiểu cách trang trí đường diềm.
- Cách vẽ tiếp hoạ tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- Hoàn thành các bài tập ở lớp.
B- Chuẩn bị:
- Hình gợi ý cách vẽ, bài vẽ của học sinh lớp trước
- H: Vở TV, bút chì, mùa vẽ
C- Các hoạt động dạy học
Nội dung kiến thức
Cách thức tiến hành
I- Kiểm tra
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Quan sát, nhận xét 
3- Cách vẽ hoạ tiết
* 3, 4 màu hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu, màu nền và màu hoạ tiết khác nhau về đậm nhạt
4- Thực hành “ Vẽ tiếp hoạ tiết vào đường diềm”
5- Nhận xét, đánh giá
III- Củng cố, dặn dò
- G kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
- G giới thiệu trực tiếp
- G giới thiệu đường diềm và tác dụng của chúng
- H xem mẫu 2 đường diềm G đã chuẩn bị, TLCH:
- H quan sát hình ở vở tập vẽ
- Hướng dẫn học sinh cách vẽ mẫu trên bảng
* Lưu ý cho học sinh 
+ Cách phác trục để vẽ hoạ tiết đối xứng cho đều, cân đối
 G yêu cầu học sinh làm bài thực hành vở tập vẽ 3
+ Vẽ hoạ tiết đều, cân đối
- Chọn màu thích hợp, hoạ tiết giống nhau vẽ cùng một màu
- H thực hành
- G gợi ý để học sinh nhận xét xếp loại bài vẽ - G đánh giá
- Nhân xét chung tiết học
- Khen ngợi động viên những học sinh vẽ đẹp
- Chuẩn bị cho bài học sau Quan sát hình dáng, màu sắc một số loại quả
Thủ công
 Gấp tàu thuỷ hai ống khói
I.Mục tiêu :
 - HS biết cách gấp tàu thuỷ hai ống khói .
 - Gấp tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thuỷ tương đối cân đối.
 - Với HS khéo tay : Gấp tàu thuỷ hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thuỷ cân đối.
II. Chuẩn bị :
 - G mẫu tàu thuỷ hai ống khói, tranh quy trình.
 - H giấy thủ công, bút màu, kéo .
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.Bài cũ :. ( 5p )
B. Bài mới:
 1.Giới thiệu bài : ( 2p )
 2.Nội dung : ( 20p )
 * Hoạt động 3 :
 Thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói
Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông
Bước2 : Gấp lấy điểm giữa và đường dấu giữa.
Bước 3 : Gấp thành tàu thuỷ hai ống khói.
 3.Nhận xét dặn dò : ( 5p )
G kiểm tra sự chuẩn bị của HS
G giới thiệu bài ghi bảng
H nhắc lại các thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói đã học ở tiết 1
G treo tranh quy trình và nhắc lại
H thực hành gấp theo nhóm
G quan sát uốn nắn
G chọn một số sản phẩm đep choH quan sát NX
G đánh giá sản phẩm
G nhận xét chung giờ học
Dặn chuẩn bi giờ sau

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_2_ban_dep.doc