LT TOÁN
ÔN PHÉP NHÂN
I. MỤC TIÊU:- Giúp HS củng cố về bảng nhân 2, 3, 4, 5;
- Nhân nhẩm số tròn trăm. Tính giá trị biểu thức.
- Giải toán có lời văn vận dụng vào tính chu vi một hình .
II. CHUẨN BỊ:
- VBT Toán 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC:
TUẦN 2 Buổi chiều Thứ hai ngày 26 tháng 8 năm 2013 LT TOÁN ÔN PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU:- Giúp HS củng cố về bảng nhân 2, 3, 4, 5; - Nhân nhẩm số tròn trăm. Tính giá trị biểu thức. - Giải toán có lời văn vận dụng vào tính chu vi một hình . II. CHUẨN BỊ: - VBT Toán 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1 phút) 2. Ôn tập: (33 phút) Bài 1: YC HS làm vào VBT - Ghi bảng - Giáo viên nhận xét đánh giá * Lưu ý HS cách nhẩm Bài 2 : - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại. - Đổi chéo vở kiểm tra. - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét chung về bài làm của HS. Bài 3 - Gọi học sinh đọc bài toán - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào VBT - Gọi 1HS lên bảng giải. - GV nhận xét đánh giá Bài 4 : - Gọi học sinh đọc đề - Yêu cầu HS làm bài,1em lên bảng giải bài - Gọi học sinh khác nhận xét - GV nhận xét chung về bài làm của HS Bài 5: (KG) - YCHS đọc đề bài, suy nghĩ làm bài vào vở. - Nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. * Làm BT vào VBT - HS nối tiếp nêu miệng kết quả kết quả tìm được. * Đọc yêu cầu BT - Cả lớp làm bài vào VBT - Kiểm tra bài của bạn - HS nhận xét bài bạn. *Một em đọc bài toán, nêu dự kiện - Cả lớp làm vào vào vở bài tập. - 1HS lên bảng giải bài, cả lớp NX chữa bài * Đọc yêu cầu BT - Cả lớp cùng làm vào VBT- 1 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét bài bạn. * Đọc yêu cầu - Làm vào vở - Nêu miệng kết quả. - Nhắc lại nội dung ôn luyện -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại LT TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT BÀI: “AI CÓ LỖI ?” I/ MỤC TIÊU: - Rèn kỹ năng (Nghe - viết) đúng bài chính tả; trình bày dúng hình thức bài văn xuôi. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: (1 phút) 2.Bài mới: (33 phút) a/Giới thiệu bài: (1 phút) - Bài viết hôm nay các em sẽ nghe viết đoạn 1 của bài “Ai có lỗi“ b/Hướng dẫn viết chính tả. (30 phút) - Đọc mẫu bài lần 1 đoạn văn cần viết. - Yêu cầu 2 hoặc 3 HS đọc lại - HD HS tìm hiểu nội dung đoạn văn - Đoạn văn nói lên điều gì? - Đoạn văn có mấy câu? - Tìm các tên riêng trong bài chính tả ? - Khi viết tên riêng ta viết như thế nào? - Hướng dẫn học sinh viết tên riêng -YC HS viết bảng con các tiếng khó: -Yêu cầu HS nhận xét. - Giáo viên nhận xét đánh giá. * GV đọc cho HS viết vào vở - Đọc lại để HS tự soát lỗi và ghi số lỗi ra ngoài lề. - Chấm vở 1 số em và nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Lớp lắng nghe giáo viên giới thiệu bài - 2 – 3 HS nhắc lại đầu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2 – 3 học sinh đọc lại bài. - Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung bài - HS trả lời. - 5 câu. -Các tên riêng có trong bài là: Cô-rét- ti. - Phải viết hoa chữ cái đầu tiên rồi đặt gạch nối giữa các chữ. - Nghe - Lớp thực hiện viết vào bảng con. - HS nhận xét. - HS đọc các từ vừa viết. - Cả lớp nghe và viết bài vào vở. - Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - Về nhà thực hiện yêu cầu của GV. Thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 LT TIẾNG VIỆT RÈN ĐỌC BÀI: “AI CÓ LỖI ?” I/ MỤC TIÊU: Rèn cho HS:- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. - Hiểu ý nghĩa: Phải biết nhường nhịn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót đối xử không tốt với bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK) - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/Ổn định: (1 phút) 2/Bài mới: (32 phút) a/Giới thiệu bài: (1 phút) b/Luyện đọc: (12 phút) - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Theo dõi hướng dẫn HS đọc đúng - Yêu cầu HS thi đọc. c/Tìm hiểu bài: (8 phút) - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 1, 2 - Hai bạn nhỏ trong chuyện tên là gì ? - Vì sao hai bạn nhỏ lại giận nhau ? - Yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn 3 -Vì sao En-ri-cô hối hận muốn xin lỗi Cô-rét- ti ? - En-ri-cô có đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti không? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 4 và 5. - Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ? - Bố đã trách mắng En – ri - cô như thế nào ? - Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen ? * KỂ CHUYỆN: (10 phút) - Yêu cầu học sinh thi kể từng đoạn trước lớp. - Theo dõi gợi ý HS kể còn lúng túng. 3.Củng cố dặn dò: (1 phút) - HS đọc từng đoạn trước lớp. - Một số HS thi đọc từng đoạn của bài. - Lớp đọc thầm đoạn 1và 2 : + Hai Bạn nhỏ tên là En-ri-cô và Cô-rét-ti . + Cô rét ti vô ý đụng khuỷu tay vào En-ri-cô làm En-ri-cô viết hỏng + Vì En-ri-cô bình tĩnh nghĩ lại và biết Cô-rét-ti không cố ý chạm vào tay mình + En-ri-cô không đủ can đảm để xin lỗi Cô-rét-ti. - Lớp đọc thầm đoạn 4 và 5 trả lời. -Cô rét ti cười hiền hậu đề nghị ta lại thân nhau như trước đi -Bố mắng chính En - ri - cô là người có lỗi đã không chủ động xin lỗi còn tính đánh bạn. - HS trả lời. - 5HS nối tiếp nhau kể theo 5 đoạn của câu chuyện - Lớp nhận xét lời kể của bạn - HS trả lời. - Về nhà tập kể lại nhiều lần. LTTOÁN ÔN: “TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)” I/ MỤC TIÊU: - Củng cố cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc sang hàng trăm). - Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ). - Bài tập cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (VBT Toán 3). II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài mới: a/Giới thiệu bài: (1 phút) - GV giới thiệu và ghi đầu bài. b/Luyện tập: (32 phút) Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu BT1 trong VBT. -Yêu cầu 3HS lên bảng làm (Cột 1, 2, 3) - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào bảng con - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 2: Thực hiện tương tự BT1 Bài 3: - GV gọi HS đọc bài toán. -Yêu cầu cả lớp cùng theo dõi và tìm cách giải bài toán. -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm bài. -Yêu cầu thực hiện vào vở. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -Nhận xét bài làm của học sinh. 3.Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học - HS khác nhận xét. - Một HS đọc yêu cầu bài 1. - 3 em lên bảng đặt tính và tính, HS cả lớp làm vào bảng con. - HS nhận xét bài bạn. - HS nêu đề toán trong SGK. -1 HS lên bảng giải, cả lớp giải bài vào bải vào vở. -HS nhận xét bài bạn. Thứ tư ngày 28 tháng 8 năm 2013 LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN CÂU AI LÀ GÌ ? I. MỤC TIÊU:- Giúp HS rèn kĩ năng tìm được các bộ phận trả lời cho câu hỏi: Ai (con gì, cài gì)? Là gì? - Đặt được câu hỏi cho bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( con gì? Cái gì? ) - Tìm từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để những dòng sau thành câu Ai ( con gì, Cái gì ) ?- là gì( là ai) ? II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV Hoạt động của HS 1. HDHS ôn luyện: Bài 1:Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ?, gạch hai gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì?( hoặc Là ai ?) trong mỗi câu sau: - Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. - Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học. - Trẻ em là tương lai của đát nước và của nhân loại. - Nhận xét chung, chốt lời giải đúng. Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai ( con gì, Cái gì? ) ở bài tập 1. - Nhận xét chung, chốt lời giải đúng. Bài 3: Tìm những từ ngữ điền vào chỗ trống để những dòng sau thành câu Ai ( con gì, Cái gì ) ?- là gì( là ai) ? - Con trâu .. - Hoa phượng là - là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp. - Gợi ý cho HS làm bài.(HS Yếu làm 1-2 dòng ) - Nhận xét chung, chốt lời giải đúng. 2. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc ND bài học - Nhận xét tiét học. * Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở - 1 HS làm vào bảng phụ. - Một số em nêu miệng kết quả. - Cha mẹ, ông bà là những người chăm sóc trẻ em ở gia đình. - Thầy cô giáo là những người dạy dỗ trẻ em ở trường học. - Trẻ em là tương lai của đất nước và của nhân loại. - Nhận xét bài làm của bạn. *Đọc yêu cầu - Làm bài vào vở - Một số HS nêu miêng kết quả. - Nhận xét bài của bạn. * Đọc yêu cầu. - Nghe HS - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng chữ bài. - Nhận xét bài làm của bạn. - Con trâu là bạn của nhà nông. - Hoa phượng là loài hoa có màu sắc rực rỡ. - Sách, vở là những đồ dùng học sinh luôn phải mang đến lớp. - Nhắc nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. LUYỆN TOÁN: ÔN TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ I. MỤC TIÊU:- Rèn khĩ năng thực hiện phép phép trừ các số có ba chữ số (không nhớ hoặc có nhớ một ), giải toán có lời văn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:- VBT; Bảng phụ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HDHS ôn luyện: Bài 1: - Nêu bài tập trong VBT. -YC HS tự tính kết quả -YC HS làm vào vở và đổi chéo để tự chữa bài . -Gọị HS nhận xét bài bạn - Nhận xét đánh giá -Lưu ý HS về phép trừ có nhớ và cách viết số trừ trong trường hợp có hai chữ số. Bài 2 : -Yêu cầu cả lớp thực hiện đặt tính và tính . -Gọi 2 em đại diện 2 nhóm lên bảng làm mỗi em làm một cột . -Gọi học sinh khác nhận xét +Nhận xét chung về bài làm của học sinh Bài 3 : - Treo bảng phụ đã kẻ sẵn như bài tập -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vào VBT -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 4 : -YC HS nêu yêu cầu bài toán rồi giải vào vở. -Yêu cầu một học sinh lên bảng giải - Chấm vở 1 số em. nhận xét chữa bài. Bài 5 : (KG)Tìm hiệu của số chẵn lớn nhấtcó ba chữ số và số lẻ lớn bé nhất có 3 chữ số. - YC HS đọc yêu cầu - Làm bài vào vở. - HD HS làm bài. - Nhận xét, nhắc HS ghi nhớ dạng toán. 3.Củng cố - Dặn dò: - Một em nêu đề bài 1 . - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - 4 em lên bảng thực hiện mỗi em một cột 675 409 782 100 -241 - 127 - 45 - 36 434 282 737 64 - HS khác nhận xét bài bạn. - 1 HS nêu yêu cầu bài - Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở - 2 HS lên bảng thực hiện . - Đặt tính và tính : 671 550 138 450 424 - 202 - 45 - 260 247 348 93 190 -2HS nhận xét bài bạn . -Đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . -Một em nêu đề bài trong VBT . -Cả lớp làm vào VBT -1 HS làm vào bảng phụ : SBT 421 638 612 820 ST 105 245 450 309 Hiệu 316 393 162 511 - Nhận xét , chữa bài. -Cả lớp cùng thực hiện vào vở . -Một em lên bảng làm bài. Giải : Khối lớp 3 có số học sinh là : 215 - 40 = 175 ( học sinh) Đáp số : 175 học sinh - Đọc YC suy nghĩ làm bài vào vở. - Chữa bài. Giải: Số chẵn lớn nhất có ba chữ số là:998 Số lẻ lớn nhất có ba chữ số là :101 Hiệu cần tìm là: 998 - 101 = 897 -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học. -Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN ĐỌC I. MỤC TIÊU:- Giúp HS rèn kĩ năng đọc thành tiếng. - Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Thông qua bài đọc giúp HS hiểu ND bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. HD HSLuyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu bài thơ ( giọng vui tươi, dịu dàng , tình cảm ). - Yêu cầu HS đọc từng dòng thơ . - Gọi học sinh đọc từng khổ thơ trước lớp - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng tự nhiên sau các dấu ,nghỉ hơi giữa các dòng ngắn hơn giữa các khổ thơ . - Giúp HS hiểu nghĩa từng từ ngữ mới trong từng khổ thơ -Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm . -Theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng . -Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài - Nhận xét sự tiến bộ của từng HS 2. HDHS tìm hiểu bài qua ND bài đọc: -Yêu cầu đọc thầm các khổ thơ và TLCH H: Bạn nhỏ làm những việc gì đỡ mẹ ?: Kết quả công việc của bạn nhỏ ntn? H:Vì sao bạn lại không dám nhận lời khen của mẹ ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại bài thơ - Trao đổi trong nhóm rồi trả lời câu hỏi : H:Em thấy bạn nhỏ có ngoan không Vì sao ? H: Em có thương mẹ như bạn trong bài thơ không ? Ở nhà em đã làm gì để giúp mẹ ? H:Bài thơ nói lên điều gì 3.Củng cố - Dặn dò: -Lắng nghe giáo viên đọc mẫu. - HS đọc nối tiếp mỗi em hai dòng thơ . - Đọc nối tiêp từng khổ thơ trước lớp . -Tìm hiểu nghĩa của từ theo hướng dẫn của giáo viên . -Đọc chú giải SGK. - Quang : ý nói sạch sẽ hết vướng víu - Buổi : Ở khoảng giữa buổi sáng -Đọc từng khổ thơ trong nhóm theo từng cặp. -Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ . - Thi Đọc trước lớp - Bình chon bạn đọc tốt nhất - Đọc thầm bài thơ để tìm hiểu nội dung - é luộc khoai, cùng chị giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ vườn, quét sân quét cổng . - Công việc hoàn thành rất tốt . - Vì bạn nghĩ mình chưa ngoan, chưa làm cho mẹ đỡ vất vả cực nhọc - Cả lớp đọc thầm lại bài thơ một lượt -Em thấy bạn nhỏ rất ngoan, vì đã biết thương mẹ, chăm chỉ làm việc giúp đỡ me. - HS nêu theo suy nghĩ của bản thân . - HS nhắc lại nội dung ôn luyện - Xem trước bài “Cô giáo tí hon ”. LT TOÁN ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA I/ MỤC TIÊU: - Thuộc các bảng chia ( chia cho 2,3,4,5 ) - Biết tính nhẩm thương của số trong trăm khi chia cho 2,3,4 ( phép chia hết). - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3. II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ: (3 phút) - Gọi HS lên bảng làm bài tập. 5 x 7 - 26 4 x 9 - 30 -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: (31 phút) a/Giới thiệu bài: (1 phút) b/Luyện tập. (30 phút) Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài và tự làm bài. - YC HS nêu miệng kết quả các phép tính. - Gọi HS nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu lớp theo dõi và tự tính nhẩm theo mẫu 200 : 2 = ? -Yêu cầu 1HS làm mẫu phép tính 300 : 3 = ? - Cả lớp tự làm các phép tính còn lại. -Nhận xét chung về bài làm của HS. Bài 3: Gọi HS đọc bài toán. -Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu đề. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết mỗi hộp có bao nhiêu cái cốc ta làm thế nào? -Yêu cầu lớp thực hiện vào vở -Gọi một học sinh lên bảng giải. - Chấm bài 1 số em, nhận xét chữa bài. 3.Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập. - 2HS lên bảng. - Cả lớp làm nháp – Nhận xét. -Vài HS nhắc lại tựa bài. - Cả lớp thực hiện nhẩm kết quả. - 3 em nêu miệng kết quả - HS khác nhận xét bài bạn. - Đọc yêu cầu -Lớp theo dõi để nắm về cách chia nhẩm - Cả lớp theo dõi và nhận xét bài bạn. - Cả lớp tự làm bài, nêu kết quả. -HS nhận xét, chữa bài. - 2 em nêu yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm và phân tích bài toán. -Cả lớp thực hiện làm vào vở - 1HS lên bảng giải Giải : Số cái cốc của mỗi hộp là : 24 : 4 = 6 ( cái cốc ) Đáp số: 6 cái cốc -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm BT trong VBT. Thứ sáu ngày 30 tháng 8 năm 2013 LUYỆN TIẾNG VIỆT:ÔN: VIẾT ĐƠN I. MỤC TIÊU:- Giúp HS củng cố về kĩ năng viết đơn. HS viết được đơn xin cấp thẻ đọc sách dựa theo mẫu đơn của Đơn xin cấp thẻ đọc sách. - Trình bày lá đơn theo đugns mẫu. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Bảng phụ, ghi sẵn mẫu đơn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOC: HĐ CỦA GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: -YC một HS đọc lại đơn xin cấp thẻ đọc sách trong SGK. -Nhận xét 2. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : Dựa theo mẫu đơn đã học em hãy viết đơn xin cấp thẻ đọc sách trong năm học 2011-2012. -Gọi 2HS đọc YC bài tập, cả lớp đọc thầm . -Giúp học sinh nắm vững yêu cầu của bài . -Các em cần viết đơn xin cấp thẻ theo mẫu đơn đã học trong tiết tập làm văn tuần trước, nhưng có những nội dung không thể viết hoàn toàn như mẫu . -GV chốt lại: Lá đơn phải trình bày theo mẫu + Mở đầu phải viết Quốc hiệu và tiêu ngữ . + Địa điểm , ngày , tháng , năm viết đơn ,. + Tên của đơn , tên người hoặc tổ chức nhận đơn , + Họ tên ngày, tháng, năm sinh của người viết,... trình bày lí do , lời hứa , chữ kí . + Nguyện vọng và lời hứa. +Tên và chữ kí của người viết đơn. -Yêu cầu học sinh làm vào vở -Gọi học sinh nhắc lại cách viết . -Giáo viên lắng nghe và nhận xét, đánh giá. 3.Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học --Dặn về nhà chuẩn bị tốt cho tiết sau . -Học sinh đoc, cả lớp theo dõi. -Hai em đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm. - Lắng nghe giáo viên để ghi nhớ về cách viết đơn -Trao đổi trong nhóm để trả lời câu hỏi . -Sau đó đại diện nhóm nói về nội dung lá đơn . -Thực hành viết đơn vào vở - 3-5 HS đọc lại đơn của mình . -Lớp theo nhận xét bài bạn, bổ sung. -2 em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về TLV viết đơn . - Nhắc nội dung bài học. -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau . TOÁN: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN I/ MỤC TIÊU: - Thuộc các bảng nhân 2, 3, 4, 5 - Biết nhân nhẩm với số tròn trăm và tính giá trị biêu thức. - Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn( có một phép nhân) - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, c), Bài 3, Bài 4. II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : (3 phút) - Gọi 2 em lên bảng làm bài. 727 - 272 404 - 184 -Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: (31 phút) a/Giới thiệu bài. (1 phút) - GV giới thiệu và ghi đầu bài b/Luyện tập: (30 phút) Bài 1: - Tổ chức cho HS thi học thuộc lòng các bảng nhân 2, 3, 4,5. - Hỏi thêm một số công thức khác. - Nhận xét Giới thiệu nhân nhẩm với số tròn trăm -YC lớp theo dõi và tự tính nhẩm theo mẫu 200 X 3 = ? nhẩm: 2 trăm x 3 = 6 trăm viết: 200 x 3 = 600 - YC HS tính nhẩm các phép tính còn lại . - Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2 (a,c): HS đọc yêu cầu. - 1 HS làm mẫu phép tính: 4 x 3 + 10 - Yêu cầu HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức. - Yêu cầu cả lớp tự làm các phép tính còn lại. - Gọi học sinh khác nhận xét - Nhận xét chung về bài làm của HS. Bài 3 : Gọi HS đọc bài toán trong SGK - Yêu cầu nêu dự kiện và yêu cầu đề. -Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở - Gọi 1HS lên bảng giải . - Gọi HS khác nhận xét bài bạn - GV nhận xét đánh giá Bài 4 : (Không yêu cầu viết phép tính, chỉ yêu cầu trả lời) 3/Củng cố - Dặn dò: (1 phút) - Nhận xét đánh giá tiết học - 2 HS lên bảng làm bài. - Vài học sinh nhắc lại. - Nhẩm bài tập 1 - Nêu miệng nối tiếp kết quả tìm được. - Lớp theo dõi để nắm về cách nhân nhẩm với số tròn trăm. - HS tự nhẩm và ghi kết quả nháp. - 3 HS nêu miệng cách nhẩm và cách viết. - HS khác nhận xét bài bạn. - Đọc yêu cầu BT - 1 HS làm mẫu, lớp nhận xét. - 1 HS trả lời. - Cả lớp làm bài còn lại vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - 2HS nhận xét bài bạn . - Một em đọc bài toán - Cả lớp làm vào vào vở. - 1HS lên bảng giải, cả lớp NX chữa bài - 3HS nhắc lại nội dung bài học -Về nhà học bài và làm BT trong VBT. TỔ TRƯỞNG BGH
Tài liệu đính kèm: