Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Chuẩn kiến thức và kỹ năng

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Chuẩn kiến thức và kỹ năng

TIẾT1: THỂ DỤC

BÀI: ĐI THEO NHỊP 1 – 4 HÀNG DỌC- ĐI THEO VẠCH

 KẺ THẲNG. ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ

 CHƠI: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY – NHÓM BA NHÓM BẢY

I MỤC TIÊU:

 - Bước đầu biết cách đi 1 – 4hàng dọc theo nhịp(nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải),biết dóng hang cho thẳng trong khi đi.

 - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.

 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

 - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.

 - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.

 

doc 35 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - Chuẩn kiến thức và kỹ năng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦNII:
 TIẾT1: THỂ DỤC
BÀI: ĐI THEO NHỊP 1 – 4 HÀNG DỌC- ĐI THEO VẠCH
 KẺ THẲNG. ĐI NHANH CHUYỂN SANG CHẠY. TRÒ
 CHƠI: TÌM NGƯỜI CHỈ HUY – NHÓM BA NHÓM BẢY
I MỤC TIÊU:
 - Bước đầu biết cách đi 1 – 4hàng dọc theo nhịp(nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải),biết dóng hang cho thẳng trong khi đi.
 - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
 - Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Chuẩn bị còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III. LÊN LỚP: 
 Yêu cầu và chỉ dẫn kĩ thuật 
 ĐLVĐ 
Biện pháp tổ chức
1. Phần mở đầu:
- Phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chổ, đếm to theo nhịp.
- Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- * trò chơi:Làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản:
- Tập đi đều theo 1 – 4 hàng dọc.
 Gv tập cho hs tập đi thường theo nhịp, rồi đi đều theo nhịp hô 1- 2, 1 -2Chú ý phối hợp động tác giữa chân và tay tránh tình trạng để hs đi cùng chân, cùng tay, nếu có phải uốn nắn ngay.
- Chơi trò chơi:
a) Tìm người chỉ huy.
- Chuẩn bị: Tập hợp hs thành vòng tròn, đứng quay mặt vào trong, em nọ cách em kia o,2 – o,4m. Chọn 1 hs đứng trong vòng tròn là người đi tìm chỉ huy.
- Cách chơi: Hs đứng giữa vòng tròn nhắm mắt lại,gv chỉ định 1 em làm người chỉ huy, emnày làm gì thì cả lớp phải làm theo, ví dụ như vỗ tay, hát, co chân, sờ vaisau đó người đi tìm mở mắt ra và đi lại trong vòng tròn để btìm ra người chỉ huy. Những em làm chỉ huy bị phát hiện phải thay cho người phải đi tìm chỉ huy hoăc sau 1 – 2 phút người đi tìm không tìm được chỉ huy thì phải thay bằng em khác.
- Gv nêu tên trò chơi,sau đó hướng dẫn cách chơi, nội quy chơi để các em nắm được.
+ Cho hs chơi thử một lần để các em nắm được cách chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi.
+ Trong khi chơi gv có thể quy định sau 5 – 7 giây, người chỉ huy phải thay đổi động tác, qua đó giúp cho các em đi tìm dễ phát hiện người chỉ huy và làm cho trò chơi them sinh động. Quá trình chơi, gv cùng đứng vào vòng tròn để làm trọng tài và bao quát được lớp học.
* Trò chơi: Nhóm ba nhóm bảy(như đã hướng dẫn ở lớp 2)
3. Phần kết thúc:
- Đi chậm xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát.
- Gv cùng hs hệ thống bài và nhận xét.
- Về nhà ôn các động tác đi đều. 
3 phút
2 phút
2 phút
1 phút
10 phút
7 phút
7 phút
3 phút
2 phút
 *
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
 *
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
xxxxxxxxxxxx
 TIẾT 2: TOÁN
 BÀI: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (có nhớ một lần)
I/Mục tiêu:
 Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
-Vận dụng vào giải toán có lời văn ( có một phép tr).
II/Các hoạt động Dạy - Học:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1. Ổn định: 1phút
 - Tổ chức cho hs hát.
 2. Kiểm tra bài cũ:4phút
 - Kiểm tra dụng cụ học tập của hs.
 3. Bài mới: 30 phút
GV giới thiệu bài:
 - Gv nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng.
*Hoạt động 1:giới thiệu HD phép trừ:
 a) 432 – 215 = ?
 - GV nêu phép tính: 432 – 215
 - GV HD : 
_432 -2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 
 215 5 bằng 7 viết 7 nhớ 1. 
 217 -1thêm1 bằng 2 ; 3trừ 2 bằng 1, 
 viết 1.
 -4 trừ 2 bằng 2 viết 2.
 Kết quả: 432 – 215 = 217.
 -GV lưu ý:Phép trừ này khác phép trừ đã học đó là phép trừ có nhớ ở hàng chục.(GV có thể giải thích ngắn gọn việc lấy 1 chục ở 3 chục để được 12; 12 trừ 5 bằng 7,bớt 1 chục ở 3 chục của số bị trừ rồi trừ tiếp.Hoặc thêm 1 chục vào 1 chục ở số trừ rồi trừ tiếp - hoặc làm theo cách sau):
b) Phép trừ 627 – 143 = ?
 - Tiến hành các bước tương tự như phép trừ 432 – 215 = 217.
 Lưu ý:
 + Phép trừ 432 – 215 = 217 là phép trừ có nhớ một lần ở hang chục.
 + Phép trừ 627 – 143 = 484 là phép trừ có nhớ một lần ở hang trăm. 
*Hoạt động 2: Thực hành luyện tập.
 - Bài 1:
 - Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu hs làm bài.
=
 - Yêu cầu từng hs vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình. Hs cả lớp làm vào vở.
Bài 2:
 - Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì?
 - So với bài tập 1 thì em có nhận xét gì ở bài tập 2?
 - Giáo viên mời lần lượt 5 hs lên bảng làm cả lớp làm vào bảng con.
 Bài 3: 
 - Gọi một hs đọc đề bài.
 - Tổng số tem của hai bạn là bao nhiêu?
 - Trong đó bạn Bình có bao nhiêu con tem?
 - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì?
 - Mời một hs lên bảng giải cả lớp làm phép tính vào bảng con.
 - Gv hướng dẫn hs tóm tắt.
Hai bạn: 
?Tem
128Tem
 -1 HS đọc to tóm tắt bài 3.
Bài tập 4:
 - Gv yêu cầu cả lớp đọc phần tóm tắt của bài toán.
 - Đoạn dây dài bao nhiêu xăng – ti – mét?
 - Đã cắt đi bao nhiêu xăng – ti – mét?
 - Bài toán hỏi gì? 
 - Hãy dựa vào tóm tắt và đọc thành đề toán.
 - Mời một hs lên bảng giải cả lớp làm vào vở.
 4. Củng cố -dặn dò: 3 phút
 -Về nhà xem lại các bài tập ở lớp.
 -- Chuẩn bị bài: Luyện tập.
 5.GV nhận xét tiết học. 1phút 
- HS đặt tính dọc rồi tính.
- 1 HS đọc to cách thực hiện phép trừ trên.
 cả lớp theo dõi.
- 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng 7 viết 7 nhớ 1.
- 1 thêm 1 bằng 2 ; 3 trừ 2 bằng 1 viết 1 nhớ 1 .
- 4 trừ 2 bằng 2 viết 2.
 _432 
 215 
 217 
 Kết quả: 432 – 215 = 217.
*HS đặt tính rồi thực hiện
 _627 -7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
143 -2không trừ được 4, lấy 
484 12 trừ 4 bằng 8, viết 8 
 Nhớ 1.
 - 1 thêm 1 bằng 2, 6 trừ 2 
 Bằng 4, viết 4.
627- 143 = 484
Bài tập 1:
_
 - 5 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở.
=-_____------------+=-_+===-_-
541
127
414
 _422 _ 564 783 694 
 114 215 356 237 
 308 349 427 457 
Bài tập 2:
-Bài tập 2 yêu cầu chúng ta tính.
- So với bài tập 1 thì bài tập 2 có nhớ ở hàng trăm. 
_627 _746 _516 _935 _555
 443 251 342 551 160
 184 495 174 384 295
Bài tập 3:
- Một hs đọc đề bài.
- Tổng số tem của hai bạn là 335 con tem.
- Bạn Bình có128 con tem.
- Bài toán yêu cầu chubgs ta tìm số tem của bạn Hoa.
 Giải:
Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:
 335 – 128 = 207(Tem)
 Đáp số:207 Tem.
Bài tập 4:
- Cả lớp đọc thầm.
- Đoạn dây dài 243 cm.
- Đã cắt đi 27cm.
- Còn lại bao nhiêu xăng – ti – mét?
- Hai hs đọc.
 Bài giải:
Phần còn lại là:
 243 + 27 = 216( cm)
 Đáp số: 216 cm
 TIEÁT 3: ÑAÏO ÑÖÙC
BAØI: KÍNH YEÂU BAÙC HOÀ ( Tieát 2)
 I. MUÏC TIEÂU:
 - Bieát coâng lao to lôùn cuûa Baùc Hoà ñoái vôùi ñaát nöôùc, daân toäc.
 - Bieát ñöôïc tình caûm cuûa Baùc Hoà ñoái vôùi thieáu nhi vaø tình caûm cuûa thieáu nhi ñoái vôùi Baùc Hoà.
 - Thöïc hieän theo naêm ñieàu Baùc Hoà daïy thieáu nieân nhi ñoàng.
 II. CHUAÅN BÒ:
 - Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc.
 - Caùc baøi thô, baøi haùt, tranh aûnh, truyeän veà Baùc Hoà, veà tình caûm giöõa Baùc Hoà vôùi thieáu nhi.
 III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC: 
 1.Khôûi ñoäng.(1phút)Hoïc sinh haùt taäp theå baøi “Ai yeâu Baùc Hoà Chí Minh hôn thieáu nieân , nhi ñoàng , nhaïc vaø lôøi cuûa Phong Nhaõ .
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
-GV Y/c HS suy nghĩ và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
-GV mời 1 vài HS tự liên hệ trước lớp.
-GV khen những HS đã thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ và nhắc nhở cả lớp học tập các bạn.
*Hoạt động 2: (15 phút)Cho HS trình bày.
GT tranh ảnh,bài báo,câu chuyện,bài thơ,bài hát,ca daođã sưu tầm được về Bác Hồ với thiếu nhi và các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ
*Mục tiêu:Giúp HS biết thêm những thông tin về
Bác Hồ,về tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi
và thêm kính yêu Bác Hồ.
*Cách tiến hành:
-GV khen những HS nhóm HS đã sưu tầm làm
được những tư liệu tốt và giới thiệu hay.
GV GT thêm 1 số tư liệu về Bác Hồ với thiếu nhi
-gv cũng chuẩn bị 1 số tư liệu giao cho các nhóm nghiên cứu rồi sau đó trình bày trước lớp
(nếu HS không có).
*Hoạt động 3: (15 phút) Trò chơi phóng viên.
*Mục tiêu:Củng cố lại bài học.
*Cách tiến hành:
-gọi 1 số HS trong lớp lần lượt thay nhau đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp
về Bác Hồ với thiếu nhi.
-Xin bạn vui lòng cho biết Bác Hồ còn có những tên gọi nào khác?
-Quê Bác ở đâu?
-Bác sinh vào ngày,tháng,năm nào?
-TN chúng ta cần làm gì để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ?
-Vì sao Thiếu nhi lại yêu quí Bác Hồ?
-Bạn hãy đọc 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi
đồng?
-Hãy kể những việc bạn đã làm được trong tuần qua để thể hiện lòng kính yêu Bác Hồ.
GV cùng lớp NX và bình chọn những cặp HS trả lời hay nhất.
*GV kết luận:
- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.
2.Củng cố:(4 phút)GV hướng dẫn HS và cho hs đọc đồng thanh câu thơ”Tháp Mười đẹp nhất bông sen-Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.”
 3.Dặn dò: (1phút)về nhà các em phải chăm học ,ngoanđể tỏ lòng kính yêu Bác Hồ.
- Chuẩn bị bài: Giữ lời hứa
4.Nhận xét tiết học.
-2 bạn trao đổi với nhau.
bạn đã thực hiện được những điều nào trong 5 điều Bác Hồ dạy TNNĐ,thực hiện ntn?Còn điều nào bạn chưa thực hiện tốt,vì
sao?Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới?
-HS liên hệ theo từng cặp.
-HS,nhóm HS trình bày kết quả sưu tầm được dưới nhiều hình thức như:hát,kể chuyện,đọc thơ, giới thiệu tranh ảnh
-HS cả lớp thảo luận,nhận xét về kết quả
sưu tầm của các bạn.
-HS trong lớp thay nhau đóng vai phóng viên.
-Nguyễn Sinh Cung,Anh Ba,Nguyễn Tất Thành,Nguyễn Ái Quốc.
-Xã Kim Liên-Nam Đàn -Nghệ An.
-ngày 19 / 5 / 1890.
-Cần làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
-Vì Bác rất yêu quí và quan tâm đến các cháu.
TIẾT 4:
MOÂN: THỦ CÔNG
BAØI: GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (tiết 2)
 I/MỤC TIÊU:
 - HS biết gấp tàu thủy 2 ống khói.
 - Gấp được tàu thủy 2 ống. Caùc neáp gaáp töông ñoái thaúng, phaúng. Taøu thuûy töông ñoái can ñoái.
II/GV CHUẨN BỊ :
 - Mẫu taù thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được.
 - Tranh qui trình gấp tàu thủy 2 ống khói.
 - Giấy nháp,giấy thủ công.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (tiết 1)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định:1phút
2. Kiểm tra bài cũ:4 phút
- Kiểm tra dụng cụ học tập của hs. 
3. Bài mới:30phút
*Giới thiêu bài:
*Hoạt động 1:
- Học sinh thực hành gấp tàu thủy hai ống khói.
- Gv gọi hs thao tác gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước đã hướng dẫn. Sau khi nhận xét, gv cho hs quan sát và nhắc lại qui trình gấp tàu thủy hai ống khói theo các bước sau:
*Bứơc 1:Gấp ,cắt tờ giấy hình vuông.
-GV gợi ý HS nhớ lại cách làm và gọi HS lên bảng cắt tờ giấy hình vuông đã học ở lớp 1,2.
*Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông.
-Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằ ... tên đội(Đội TNTPHCM).
+ Địa điểm,ngày,tháng,năm viết đơn.
+ Tênngười hoặc tổ chức nhận đơn.
+ Tên của đơn:ĐƠN XIN .
+ Họ tên và ngày,tháng,năm sinh của người viết đơn:Người là HS của lớp nào?...
+ Trình bày lý do viết đơn.
+ Lời hứa của người viết đơn khi đạt được nguyện vọng.
+ Chữ kí và họ tên của người viết đơn
+ Trong các ND trên thì phần lý do viết đơn,bày tỏ nguyện vọng,lời hứa là những ND không cần phải viết thành khuôn mẫu vì mỗi người có một ký do,nguyện vọng,lời hứa riêng.
- GV uốn nắn và sữa chữa thêm cho những em còn lúng túng.
_ Cả lớp và GV nhận xét theo các tiêu chí sau:Đơn viết có đúng mẫu không?
(Trình tự của lá đơn,ND trong đơn,bạn đã kí tên trong đơn chưa?)
+ Cách diễn đạt trong lá đơn (dùng từ đặt câu).
+ Lá đơn viết có chân thực,thể hiện hiểu biết về đội,tình cảm của người viết và nguyện vọng tha thiết muốn được vào đội hay không?
*GV cho điểm đặc biệt khen ngợi những HS viết được những lá đơn đúng là của mình.
4.Củng cố -Dặn dò: 4 phút 
- GV nhận xét về tiết học và nhấn mạnh điều mới biết:Ta có thể trinhg bày nguyện vọng của mình bằng đơn.
- Y/c HS ghi nhớ 1 mẫu đơn-nhắc những HS viết đơn chưa đạt về nhà sữa lại.
-- Chuẩn bị bài: Kể về gia đình – Điền vào giấy tờ in sẵn.
- HS hát
- 1 hoặc 2 HS làm bài tập 1(nói những điều em biết về (Đội TNTPHCM)
- Nghe gv giới thiệu.
- 1HS đọc Y/c của bài.
- HS nêu.
- HSchú ý.
- HS viết đơn vào giấy rời.
- 1 số em đọc đơn.
TIẾT17: CHÍNH TẢ (Nghe viết)
BÀI: CÔ GIÁO TÍ HON
 I./Mục đích – Yêu cầu:
 - Nghe - Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập 2b.
 II./Đồ dùng Dạy - Học :
 - Viết sẵn bài tập 2b lên bảng.
 III./Các hoạt động Dạy - Học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A. Ổn đinh:
B. Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra 2 HS viết bảng lớp,cả lớp viết bảng con,hoặc giấy nháp những từ ngữ sau theo lời đọc của GV.
GV nhận xét và cho HS phát âm(nếu hay sai).
C. Dạy bài mới:
1/Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu của bài học.
2/Hướng dẫn HS Nghe - Viết.
a/Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc 1 lần đoạn văn.
- Giúp HS nắm hình thức đoạn văn:
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Chữ đầu các câu viết như thế nào?
+ Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
+ Tìm tên riêng trong đoạn văn?
+ Cần viết tên riêng như thế nào?
* GV mời 2-3 em lên bảng viết.
 +Khúc khích
 +Trâm bầu
 +Ríu rít
GV nhận xét sửa lỗi (nếu có)
b/Đọc cho HS viết:
- GV đọc cho HS viết bài vào vở (mỗi cụm từ hoặc câu đọc 2-3 lần).
- GV theo dõi uốn nắn.
c/Chấm chữa bài:
GV chấm 5 – 7 bài nhận xét từng bài về nội dung,chữ viết,cách trình bày.
3. /Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
- GV chọn cho HS làm bài tập phù hợp với Y/c khắc phục lỗi chính tả của HS lớp mình.
- GV giúp HS hiểu Y/c của bài,phải tìm đúng những tiếng có thể ghép với những tiếng đã cho.
- Viết đúng chính tả những tiếng đó
Tìm nhứng tiếng có thể ghép với mỗi tiếng sau:
b/ - gắn ,gắng:
 - nặn ,nặng :
 - khăn ,khăng:
D. Củng cố - Dặn dò: 4 p
- GV khen ngợi những HS học tốt, có tiến bộ, nhắc nhở những em chưa cố gắng.
- Y/c những HS chưa dạt về nhà viết lại.
- Chuẩn bị bài: Chiếc áo len.
-HS hát
-2 HS lên bảng viết.
Lớp viết bảng con.
+nguệch ngoặc, khuỷu tay, nói vắn tắt.
--HS chú ý nghe.
--HS đọc lại,cả lớp đọc thầm theo
5 câu
Viết hoa chữ cái đầu câu
Viết lùi vào một chữ
Bé tên bạn đóng vai cô giáo.
viết hoa.
+2 hoặc 3 HS viết bảng lớp,cả lớp viết bảng con.
-HS viết bài vào vở.
-HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở hoặc vào cuối bài chính tả.
-Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
-1 HS đọc Y/c của bài .
-1HS làm mẫu trên bảng
- Cả lớp làm bài vào vở.
b/ăn/ăng:
- gắn liền,hàn gắn,gắn bó,cố gắng,gắng sức
- nặn tượng, tập nặn,nặng nề,vác nặng,gánh nặng,khiêng nặng
- khăn mặt,khăn mùi soa,khăng khít,khăng khăng
Đại diện các nhóm trình bày
lớp nhận xét bổ sung (nếu sai).
TIẾT 18: TOÁN
BÀI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
 - Vận dụng được vào giải toán có lời văn(có một phép nhân).
II/Các hoạt động Dạy - Học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn đinh: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút
- GV kiểm tra lần lượt 4 em đọc bảng chia 2,3,4,5.Lớp nhận xét từng em nếu sai hoặc thiếu phép tính nào GV cho bạn khác bổ sung, GV nhận xét chung ghi điểm.
3. Bài Mới : 30 phút
a) Giới thiệu bài mới: *
- Gv nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài lên bảng.
Bài 1: Y/c ta làm gì? 
- Tính giá trị của biểu thức và trình bày theo mỗi bước.
- GV chỉ biểu thức,HS nói cách trình bày.GV ghi lên bảng.
 Ví dụ: 5x3+132 =15+132
 =147
GV nhận xét kết quả và cách trình bày - uốn nắn 
và sửa chữa.
Bài tập 2: 
- GV Y/c xác định hình nào đã khoanh vào số con vịt, lấy viết chì khoanh vào hình đó.
- Lưu ý :Chưa Y/c tìm số vịt cần khoanh bằng cách lấy 12 :4 hoặc chia cho 3.
+ GV quan sát chấm 1 số vở.
- Hỏi các em đã khoanh vào số con vịt ở trong hình nào?
- GV hỏi thêm:Đã khoanh vào một phần mấy số con vịt ở hình bên.
+ Bài 3:Củng cố ý nghĩa phép nhân.
 GV TT :Mỗi bàn :2 HS
 4bàn có :em?
- GV xếp : Mỗi bàn có 2 em.GV xếp 4 bàn như vậy hỏi có mấy em – Làm sao để biết?
- Em nào có cách tính nhanh hơn?
- GV:Muốn tính 4 bàn có bao nhiêu, ta lấy số HS 1 bàn nhân 4 bàn.
Bài tập 4:
- Tổ chức cho hs thi xếp hình.
- Trong vòng 2 phút tổ nào có nhiều em xếp đúng tổ ấy thắng.
4. Củng cố- Dặndò: 4 phút
- GV cho HS đọc đồng thanh bãng chia 3,4,5.
- Về nhà xem lại bại tập ở lớp.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học.
- HS hát
- HS đọc
- HS nhắc lại tựa.
- Tính giá trị của biểu thức.
- Theo 2 bước.
- HS nêu ta tính 5 x 3 được bao nhiêu rồi lại cộng với 132 sau đó viết kết quả.
- Lớp làm bảng con.
*32 : 4 +106 = 8 + 106
 = 114
*20 x 3 : 2 = 60 : 2 
 = 30
Bài tập 2:
- HS thực hiện vào vở bài tập bằng bút chì
- Hình a.
Bài tập3:
- 1HS đọc bài 3.
- HS nhìn hình ảnh trực quan.
- HS đếm cả 4 bàn
- 8 em – ta làm tính cộng:2+2+2+2 = 8
ta làm tính nhanh: 2 x 4 = 8
- HS giải miệng:
 Bài giải:
 4 bàn có số HS là:
 2 x 4 = 8 (HS )
 Đáp số: 8 HS
Bài tập4:
- Hs thi xếp với nhau.
TIẾT 19: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
BÀI: PHÒNG BỆNH ĐƯỜNG HÔ HẤP
 I/Mục tiêu
 - Kể được tên 1 số bệnh hô hấp thường gặp ở cơ quan hô hấp như viên mũi, viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi.
 - Biết cách giữ ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi,miệng.
 II/Đồ dùng Dạy - Học :
Các hình trong SGK trang 10 -11 .
 III/Các hoạt động Dạy - Học :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ổn định: 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút
- Tập thở sâu vào buổi sáng có lợi gì?
- Hằng mgày,chúng ta phải làm gì để giữ sạch mũi,họng?
GV nhận xét.
 3. Bài mới: 25 phút
*Giới thiệu bài mới:
- Gv nêu mục tiêu bài học.
* Hoạt động 1:Động não
* Mục tiêu:Kể tên 1 số bệnh đường hô hấp thường gặp.
* Cách tiến hành:
- GV Y/c HS nhắc lại tên các bộ phận của cơ quan hô hấp đã học ở bài trước.
- GV Y/c HS kể tên 1 bệnh đường hô hấp mà em biết.
- GV giúp HS hiểu:Tất cả các bộ phận của cơ quan hô hấp đều có thể bị bệnh.Những bệnh đường hô hấp thường gặp là bệnh viêm mũi,viêm họng,viêm phế quản và viêm phổi.
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
* Mục tiêu:Nêu được nguyên nhân và cách đề phòng bệnh đường hô hấp.
- Có ý thức phòng bện đường hô hấp.
*Cách tiến hành:
+Bước 1:làm việc theo cặp.
- GV Y/c HS quan sát và trao đổi với nhau về nội dung của các hình 1,2,3,4,5,6 ở trang 10 và trang 11 SGK.
- GV HD HS làm việc chi tiết hơn.
- H1 và H2 Nam đã nói gì với bạn của Nam? Em có nhận xét gì về cách ăn mặc của Nam và bạn của Nam?
Nguyên nhân nào khiến Nam bị viêm họng?Bạn của Nam đã khuyên Nam điều gì?
- GV gợi ý lần lượt đến hình 6.
+ Bước 2:Làm việc cả lớp.
- GV gọi đại diện 1 số cặp trình bày những gì các em đã thảo luận khi quan sát các hình.
- GV giúp HS hiểu thêm về bệnh viêm phổi hoặc viêm phế quản.
GV cho HS thảo luận câu hỏi trong SGK .
- Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh viêm đường hô hấp?
- GV liên hệ và hỏi HS:Các em đã có ý thức phòng bệnh đường hô hấp chưa?
*GV kết luận:
- Các bệnh viêm đường hô hấp thường gặp là:viêm họng,viêm phổi,viêm phế quản.
- Nguyên nhân chính:Do bị nhiễm lạnh,nhiễm trùng hoặc biến chứng của các bệnh truyền nhiễm (cúm sởi)
- Cách đề phòng:Gĩư ấm cơ thể,gĩư vệ sinh mũi, họng,
giữ nơi ở đủ ấm,thoáng khí,trành gió lùa,ăn uống đủ chất,luyện tập thể dục thường xuyên.
4. Củng cố: 7 phút
- Chơi trò chơi bác sĩ.
*Mục tiêu:Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
* Cách tiến hành:
B1:GV HD cách chơi:1HS đóng vai bệnh nhân.1HS đóng vai bác sĩ .Y/C HS đóng vai bệnh nhân kể được 1
số biểu hiện của bệnh viêm đường hô hấp .HS đóng bác sĩ nêu được tên bệnh.
B2:Tổ chức cho HS chơi :
- GV HD HS chơi thử trong nhóm sau đó mỗ cặp lên đóng vai bệnh nhân và bác sĩ,
- Cả lớp và GV góp ý bổ sung.
GV khen ngợi nhóm chơi hay.
5. Dặn dò: 1 phút
- Về nhà các em học bài và làm những việc đề phòng bệnh đường hô hấp.
- Chuẩn bị bài: Bệnh lao phổi
-HS hát
- HS nêu.
- HS nêu
- HS nhắc lại.
- Cơ quan hô hấp gồm:
Mũi ,phế quản,khí quản,hai lá phổi.
- Viêm phổi,ho,,sốt,đau họng
- HS trao đổi với nhau về ND các hình 1,2,3,4,5,6 ở trang 10 và trang11 SGK.
- Hs làm việc theo cặp.
- Mỗi nhóm đại diện chỉ nói về 1 hình.
Các nhóm khác bổ sung.
- HS trong bàn thảo luận với nhau.
- Chúng ta phải mặc đủ ấm,không để lạnh cổ,ngực,hai bàn chân ăn đủ chất và không uống các đồ uống quá lạnh.
- 2 -3 HS đọc lại phần Bạn cần biết.
-- HS lắng nghe để chọn người chơi trong nhóm.
- 2 nhóm mỗi nhóm 2 người.
- HS chơi thử trong nhóm.
- Nhóm cử 2 bạn len 1 bạn đóng vai bệnh nhân,1bạn đóngvai bác sĩ
cả lớp theo dõi NX.
 TIẾT 20: SINH HOẠT LỚP
I/Nội dung: Đánh giá hoạt động tuần 2 – Kế hoạch tuần 3
 1. Nhận xét:
 a) Nền nếp:
 - Ưu điểm – Tồn tại:
 + Về lễ phép với thầy cô,người trên; đoàn kết với bạn bè. Nói tục, chửi thề.
 + Về duy trì sĩ số, tỉ lệ chuyên cần,đồng phục, vệ sinh, xếp hàng ra vào lớp, xếp hàng đi học các tiết chuyên, giữ trật tự trong giờ học, khi chào cờ
 .
 b) Học tập:
 - Ư điểm – Tồn tại:
 + Về học bài và làm bài ở lớp, ở nhà, chuẩn bị bài đến lớp.
 + Về xây dựng bài, lắng nghe gv giảng bài, giúp đỡ nhau trong học tập.
 + Về mua sắm dụng cụ học tập và bảo quản dụng cụ học tập
 2. Kế hoạch:
 - Tiếp tục phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần qua. Khắc phục những tồn tại trong tuần tới.
KÍ DUYỆT
.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 2.doc