Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh

 Tiết 1.Toán: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.

I - Mục tiêu:

- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm ).

- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ )

- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn về phép trừ cho học sinh.

* BTCL: BT1(1,2,3); BT2(1,2,3);BT3.

II - Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 405Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - GV: Lê Phước Tuấn - Trường Tiểu Học Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 2
 Thứ hai, ngày 5 tháng 9 năm 2011.	
 Tiết 1.Toán: TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ.
I - Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc ở hàng trăm ).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép trừ )
- Rèn kĩ năng giải toán có lời văn về phép trừ cho học sinh.
* BTCL: BT1(1,2,3); BT2(1,2,3);BT3.
II - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
11’
8’
6’
6’
4’
1.Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu phép trừ 432 - 215.
- Đặt tính. - 
 217
- Chốt lại cách thực hiện.
* Phép trừ 627 - 143.
- Hướng dẫn tương tự.
3. Thực hành:
Bài 1: Tính.
 - - - - 
- 
- Kiểm tra, nhận xét.
Bài 2: Tính
- Chấm một số vở, nhận xét.
Bài 3: Tóm tắt.
 335 con tem
 Bình 128 tem Hoa ... tem ?
- Hướng dẫn.
- Nhận xét. ĐS: 207 con tem. 
4. Củng cố, dặn dò:
- Chốt kiến thức.
- Nhận xét và dặn dò.	
- Hai em thực hiện hai phép cộng.
- Đặt tính, làm mẫu.
- Nêu cách tính.
- Thực hiện tương tự.
- Nêu yêu cầu, làm bảng con, một số em làm bảng lớp.
- Nêu yêu cầu, làm vở.
- Đổi vở kiểm tra, nhận xét.
- Đọc bài toán.
- Tìm hiểu đề.
- Làm vở.
- Hs lắng nghe .
 ——————&——————
Tiết 2-3.Tập đọc - Kể chuyện: AI CÓ LỖI ?
	I - Mục tiêu:
 	A- Tập đọc: 
	1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:	
	- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý sau sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
	- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. 
	2. Rèn kĩ năng đọc hiểu: 
	- Hiểu ý nghĩa : Phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với bạn. ( trả lời đước các câu hỏi trong SGK)
	B- Kể chuyện: 
	 Rèn kĩ năng nói:
	- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa..
	II - Chuẩn bị:
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc. Viết sẵn câu luyện đọc.
	III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
18’
15’
20’
3’
15’
3’
Tập đọc:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc.	
- Hướng dẫn học sinh đọc và giải nghĩa từ.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh đọc đúng.
- Giảng từ: kinh đô, om sòm, trọng thưởng.
3. Tìm hiểu bài:
- Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau ?
- Vì sao En-ri-cô hối hận, muốn xin lỗi Cô-rét-ti ?
- Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao ?
- Em nghĩ Cô-rét-ti nghĩ gì ?
- Bố đã trách mắng En-ri-cô như thế nào ?
- Theo em, mỗi bạn có điểm gì giống nhau ?
4. Luyện đọc lại: 
- Chọn 1đoạn và đọc mẫu.
- Cùng lớp bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay.
Kể chuyện:
1. Nêu yêu cầu nhiệm vụ.	
2. Hướng dẫn kể
- Hướng dẫn thêm.
- Nhận xét chung.
C - Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện cho em rút ra bài học gì ?
- Khen ngợi em kể hay, sáng tạo.
- Về ôn bài, kể lại chuyện cho người thân nghe.
- Học sinh đọc bài: Đơn xin vào Đội.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp câu.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Từng học sinh đọc lại từng đoạn.
- Một bạn chạm khuỷu tay nên bạn kia trả thù.
- En-ri-cô muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm.
- Ta lại thân nhau như trước đi.
- Tự do trả lời.
- Là người có lỗi mà không xin lỗi bạn trước.
- Tự do nêu.
- Xung phong đọc diễn cảm, phân vai.
- Thi đọc phân vai. 
- Đọc SGK, lớp đọc mẫu.
- Quan sát và tập kể.
- Nhận xét, bình chọn.
- Học sinh nêu.
 ——————&——————
Tiết 4. Đạo đức: KÍNH YÊU BÁC HỒ (T2)
	I - Mục tiêu:
- Biết công lao to lớn của Bác Hồ đối với đất nước, dân tộc.
- Biết được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi và tình cảm của thiếu nhi đối với Bác Hồ.
- Thực hiện theo năm điều Bcá Hồ dạy thiếu niên nhi đồng.
* Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện năm điều Bcá Hồ dạy.
II - Chuẩn bị: Bài thơ, bài hát, tranh ảnh về Bác Hồ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
10’
2’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nói những điều em biết về Bác Hồ ?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Hoạt động 1: Liên hệ.
- Trong đó em đã thực hiện được điều nào ?
- Tổng hợp ý kiến.
c, Hoạt động 2: Trình bày tranh ảnh về Bác.
- Hát, đọc thơ thi theo tổ.
d, Hoạt động 3: Trò chơi: Phóng viên.
- Học sinh là phóng viên, nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
- Gợi ý: SGV.
- Kết luận.
e, Hướng dẫn thưc hành:
- Ghi nhớ và thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy.
- Sưu tầm tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Bác Hồ.
3. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Trả lời câu hỏi.
- Đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Trình bày trước lớp.
- Tổng hợp và trưng bày theo nhóm.
- Trưng bày, nhận xét.
- Trả lời.
- Đọc 5 điều Bác Hồ dạy.
 ——————&——————
Thứ ba, ngày 6 tháng 9 năm 2011.	
Tiết 1. Thể dục:	 BÀI 3
I - Mục đích, yêu cầu:
- Bước đầu biết đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải ), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang thẳng.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
* Bỏ đi kiễng gót hai tay chống hông ( dang ngang ).
II - Địa điểm, phương tiện:
- Sân tập sạch sẽ.
III - Nội dung và phương pháp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
12’
13’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến yêu cầu giờ học.
- Quan sát chung.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Quan sát chung.
2. Phần cơ bản:
* Tập đi đều 1 - 4 hàng dọc.
- Quan sát, nhận xét.
* Giới thiệu trò chơi “Kết bạn”
- Giới thiệu tên trò chơi, cách 
chơi, luật chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài tập về nhà (Ôn đi đều).
- Tập hợp, báo cáo sĩ số.
- Khởi động.
- Giậm chân tại chỗ.
- Tiến hành chơi.
- Tập đi đều theo nhịp hô 1 - 2.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Chơi trò chơi.
- Thả lỏng, đi thường theo nhịp vỗ tay và hát.
 ——————&——————
Tiết 2. Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép công, phép trừ các số có ba chữ số ( không nhớ hoặc nhớ một lần ).
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép công hoặc một phép trừ ).
* BTCL: BT1,BT2(a),BT3(cột 1,2,3),BT4.
II - Chuẩn bị: 
- Bảng con, phiếu học tập.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
7’
8’
8’
8’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Giảng bài:
Bài 1: Tính.
- - - 
- Ghi từng phép tính.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
a) 542 - 318 660 - 251 
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Kẻ sẵn bảng.
- Hỏi lần lượt: Muốn tìm số bị trừ, số trừ, hiệu ta làm thế nào ?
- Kiểm tra, nhận xét, bổ sung.
Bài 4:
- Viết tóm tắt.
- Phân tích, hướng dẫn giải.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhấn mạnh bài học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Đặt tính rồi tính: 835 - 241
 932 - 321
- Làm bảng con.
- Tự làm vở, đổi vở kiểm tra.
- Nêu kết quả..
- Trả lời.
- Nối tiếp học sinh nhẩm và điền kết quả vào trống.
- Nhìn tóm tắt, đọc đề toán.
- Làm bài vào vở.
.
 ——————&——————
Tiết 3.Tập đọc: CÔ GIÁO TÍ HON
I - Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
- Biết ngắt, nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. 
2. Rèn kĩ năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung bài: Tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của các bạn nhỏ bộc lộ tình cảm yêu quý cô giáo và mơ ước trở thành cô giáo. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II - Chuẩn bị: Tranh minh hoạ.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
10’
12’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài.
b, Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
- Hướng dẫn đọc kết hợp giảng từ.
- Chia 3 đoạn.
c, Tìm hiểu bài:
- Truyện có những nhân vật nào ?
- Các bạn nhỏ chơi trò chơi gì ?
- Những cử chỉ nào của bé làm cho em thích thú ?
* Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em.
d, Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn.
- Nhận xét, bình chọn.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn và chuẩn bị bài.
- Học sinh tiếp nối kể câu chuyện “Ai có lỗi ?”.
- Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Học sinh đọc lại bài.
- Bé và ba đứa em.
- Trò dạy học.
- Suy nghĩ trả lời.
- Đọc nối tiếp cả bài.
- Một số em thi đọc diễn cảm
 ——————&——————
Tiết 4. Chính tả: (Nghe - viết). AI CÓ LỖI ?
I - Yêu cầu: 
1. Rèn kĩ năng viết chính tả.
- Nghe - viết đúng bài chính tả: trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm và viết được từ ngữ chứa tiếng có vần uêch/ uyu.( BT2)
- Làm đúng BT(3) a/b.
II - Chuẩn bị: 
- Bảng phụ viết hai lần bài tập 3.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
15’
10’
7’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc cho học sinh ghi: đàng hoàng, hạn hán.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Hướng dẫn học sinh chuẩn bị:
- Đọc đoạn chính tả.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- Tìm tên riêng viết trong bài ?
- Cách viết các tên riêng ?
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Đọc bài viết.
- Theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, chữa bài.
- Nhận xét.
c, Làm bài tập:
Bài 2:
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về luyện viết, làm BT 3b. 
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Học sinh lên ghi.
- Lắng nghe. 2 em đọc lại.
- Trả lời.
- Viết hoa chữ cái đầu, giữa các chữ có dấu gạch nối.
- Viết vào bảng con.
- Chép bài vào vở.
- Chơi trò chơi tiếp sức.
- Đọc kết quả, viết vào vở những tiếng tìm được.
- Các nhóm thi làm bài.
- Dán bài và đọc kết quả.
 ——————&——————
Thứ tư, ngày7 tháng 9 năm 2011
Tiết 1. Toán: ÔN TẬP CÁC BẢNG NHÂN
I - Mục tiêu:
- Thuộc các bảng nhân 2,3,4,5.
- Biết nhân nhẩm với các số tròn trăm và tính giá trị biểu thức.
- Vận dụng được vào việc tính chu vi hình tam giác và giải toán có lời văn ( có một phép nhân ).
* BTCL: BT1,BT2(a,c),BT3,BT4
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con, phiếu.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1’
6’
6’
5’
10’
10’
2’
1. Giới thiệu bài:
2.Bài giảng:
Bài 1a: Tính nhẩm.
- Nhận xét.
Bài 1b: 
- Ghi phép tính.
- Nhận xét.
Bài 2: Tính.
a)5 x 5 + 18 c)2 x 2 x 9
- Làm mẫu.
- Chốt lại bài.
Bài 3: Tóm tắt.
 Có: 8 cái bàn.
 Mỗi bàn: 4 cái ghế.
 Có : ... cái ghế ?
- Phân tích, hướng dẫn giải.	
- Nhận xét.
 ... ấm cơ thể, giữ vệ sinh mũi, miêng.
* Nêu nguyên nhân mắc các bệnh đường hô hấp.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Hình vẽ trang 10 - 11 SGK.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
10’
15’
7’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu những việc nên làm để giữa vệ sinh cơ quan hô hấp ?
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 1: Động não.
- Kể tên các hoạt động của cơ quan hô hấp ?
- Các em biết có những bệnh nào do đường hô hấp ?
+ Các bộ phận của cơ quan hô hấp đều bị bệnh và thường gặp: viêm phế quản, viêm họng.
* HĐ 2: Làm việc với SGK.
- Quan sát tranh và trao đổi về nội dung tranh.
+ Các bệnh đường hô hấp thường gây ho, sốt, sổ mũi, gây nguy hiểm.
- Chúng ta làm gì để bảo vệ đường hô hấp ?
- Kết luận nội dung.
* HĐ 3: Trò chơi bác sĩ.
- Nêu yêu cầu: Các nhóm tự phân vai bác sĩ và bệnh nhân. Bệnh nhân đi khám và kể các biểu hiện của bệnh. Bác sĩ nêu tên bệnh.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc nhở học sinh giữ vệ sinh và ăn mặc theo mùa để phòng bệnh.
- Hai em trả lời.
- Lá phổi, ...
- Sổ mũi, đau họng, ...
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh.
- Trao đổi nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Bổ sung.
- Lắng nghe.
- Mùa lạnh phải giữ ấm, ăn đủ chất, không ăn đồ quá lạnh.
- Thảo luận và chơi.
- Thực hành đóng vai.
- Lớp theo dõi, bổ sung.
 ——————&——————
Tiết 4.	Thủ công: GẤP TÀU THUỶ HAI ỐNG KHÓI (tiết 2)
I - Mục tiêu:
 - Biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.
 - Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các mép gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối.
 * Với học sinh khéo tay: Gấp được tàu thủy hai ống khói. Các nếp gấp thẳng, phẳng. Tàu thủy cân đối.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Mẫu tàu thuỷ hoàn chỉnh. 
- Tranh quy trình, gấp nháp.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
1’
30’
4’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài:
b. Bài giảng:
* HĐ 3: Học sinh thực hành.
- Gọi học sinh thao tác gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Nhận xét.
- Cho học sinh quan sát và nhắc lại quy trình gấp tàu thuỷ hai ống khói theo các bước sau:
+ Bước 1: Gấp, cắt tờ giấy hình vuông.
+ Bước 2: Gấp lấy điểm giữa và hai đường gấp giữa.
+ Bước 3: Gấp thành tàu thuỷ hai 
ống khói.
* Lưu ý: Sau khi gấp xong thì dán vở và trang trí cho đẹp.
- Nhận xét chung.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Chuẩn bị cho tiết sau.
- Để đồ dùng lên bàn.
- Thao tác gấp.
- Quan sát tranh quy trình.
- Lắng nghe.
- Thực hành gấp tàu thuỷ hai ống khói.
- Trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét.
 ——————&——————
Tiết 5. H.Đ.N.G.L.L An toµn giao th«ng
KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP
I. Mục tiêu: 
- HS biÕt nh÷ng quy ®Þnh ®èi víi ng­êi ®i xe ®¹p trªn ®­êng phè theo luËt giao th«ng ®­êng bé.
- HS biÕt c¸ch lªn , xuèng xe , dõng xe vµ ®ç xe an toµn trªn ®­êng phè .
- ThÓ hiÖn ®óng c¸ch ®iÒu khiÓn xe an toµn qua ®­êng giao nhau.
- Cã ý thøc ®iÒu khiÓn xe ®¹p an toµn.
II/ Chuẩn bị:
- T¹o mét m« h×nh cã ®­êng phè, trong ®ã cã ®­êng hai chiÒu.
II. Hoạt động dạy học : 
TG
Ho¹t ®éng d¹y
 Ho¹t ®éng häc
32’
2’
13’
17’
5’
A. Bµi míi :	
1. Giíi thiÖu bµi :	
2, Néi dung :	
* Trß ch¬i : §i xe ®¹p trªn sa bµn .
- GV treo m« h×nh mét ®o¹n ®ưêng phè .
- GV nªu c©u hái :
+§Ó rÏ tr¸i ng­êi ®i xe ®¹p ph¶i ®i thÕ nµo?
+Ng­êi ®i xe ®¹p nªn ®i nh­ thÕ nµo tõ mét ®­êng phô sang ®­êng chÝnh mµ ë ng· tư kh«ng cã ®Ìn tÝn hiÖu giao th«ng?
GV kÕt luËn: C¸c em ®· häc vµ n¾m 
®­îc c¸ch ®i xe ®¹p trªn ®­êng cã nhiÒu t×nh huèng kh¸c nhau.Chóng ta cÇn nhí ®Ó khi lªn líp trªn, ®ñ tuæi ta cã thÓ ®i xe ®¹p ra ngoµi ®­êng mµ kh«ng sî ®i sai luËt.
* Thùc hµnh :	
- KÕt luËn :§iÒu cÇn nhí khi ®i xe ®¹p lµ:
Lu«n ®i ë phÝa tay ph¶i, khi ®æi h­íng ®Òu ph¶i ®i chËm, quan s¸t vµ gi¬ tay xin ®­êng.
Kh«ng bao giê ®­îc rÏ ngoÆt bÊt ngê
 v­ît Èu lít qua ng­êi ®i xe phÝa tr­íc 
C/ Cñng cè , dÆn dß :
 - NhËn xÐt tiÕt häc .
HS nhËn ra ®­îc ®i xe ®¹p lu«n ®i s¸t lÒ ®­êng. §Õn ng· ba , ng· t­ cÇn ®i chËm l¹i, gi¬ tay xin ®­êng khi qua ®­êng...
-Xe ®¹p lu«n ®i bªn ph¶i lÒ 
®­êng, nhng khi muèn rÏ tr¸i th× ph¶i gi¬ tay xin ®­êng ...
HS tr¶ lêi.
HS biÕt ®i xe ®¹p th× ®i trªn s©n
 tr­êng cho c¶ líp quan s¸t . §i theo sù h­íng dÉn cña GV.
Thứ sáu, ngày 9 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1.Thể dục: BÀI 4
I - Mục tiêu:
- Bước đầu biết đi 1 – 4 hàng dọc theo nhịp ( nhịp 1 bước chân trái, nhịp 2 bước chân phải ), biết dóng hàng cho thẳng trong khi đi.
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi nhanh chuyển sang thẳng.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 
* Bỏ đi kiễng gót hai tay chống hông ( dang ngang ).
II - Địa điểm, phương tiện: 
- Sân sạch sẽ.
- Còi, kẻ sân cho trò chơi “Tìm người chỉ huy”.
III - Nội dung và phương pháp lên lớp:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
10’
12’
8’
5’
5’
1. Phần mở đầu:
- Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
2. Phần cơ bản:
* Ôn phối hợp đi theo vạch thẳng, đi nhanh chuyển sang chạy.
- Nêu tên động tác, làm mẫu.
- Quan sát, sữa sai.
* Học trò chơi: Tìm người chỉ huy.
- Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Quan sát chung.
* Trò chơi: Chạy tiếp sức.
- Nhắc lại cách chơi.
- Quan sát chung.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại các động tác đã học.
- Tập hợp lớp, báo cáo sĩ số.
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
- Giậm chân và đếm theo nhịp.
- Tiến hành chơi.
- Quan sát.
- Tiến hành ôn.
- Lắng nghe.
- Tiến hành chơi.
- Tiến hành chơi.
- Đi thường và hát.
 ——————&——————
Tiết 2. Toán: LUYỆN TẬP
I - Mục tiêu:
	- Biết tính giá trị của biểu thức có phép nhân, phép chia.
- Vận dụng được vào giải toán có lời văn ( có một phép nhân )
* BTCL: BT1,BT2,BT3.
II - Đồ dùng dạy học: Bảng con.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
6’
2’
9’
8’
10’
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra ôn về bảng chia.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Thực hành:
Bài 1: Tính.
- Làm mẫu, hướng dẫn.
 5 x 3 + 132 = 15 + 132 = 147
- Ghi phép tính.
 32 : 4 + 106 20 x 3 : 2
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
- Nêu bài tập, hướng dẫn học sinh giải thích: Vì số vịt chia làm 4 phần; khoanh vào 1 phần là 1 phần của 4 phần.
- Nhận xét.
Bài 3:
- Nêu bài tập.
- Tóm tắt bài toán, hướng dẫn.
- Nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Chốt lại kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- Ôn bảng nhân chia đã học.
- Chuẩn bị bài học sau.
- Vài em đọc.
- Nêu yêu cầu.
- Làm phần còn lại vào bảng con.
- Đọc bài tập, tìm hiểu đề.
- Làm miệng và trả lời câu a.
- Nêu bài tập.
- Tự giải.
- Nêu bài tập.
- Tự giải.
 Bài giải:
 Số học sinh 4 bàn là:
 2 x 4 = 8 (học sinh) 
 Đáp số: 8 học sinh.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs chú ý lắng nghe.
 ——————&——————
Tiết 3. Tập làm văn: VIẾT ĐƠN
I - Mục tiêu:
- Bước đầu viết được đơn xin vào Đội TNTP Hồ Chí Minh dựa theo mẫu đơn của bài Đơn xin vào Đội ( SGK tr.9 ).
II - Đồ dùng dạy học: Mẫu đơn.
III - Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
2’
30’
2’
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh đọc mẫu đơn “Đơn xin cấp thẻ đọc sách”.
- Nhận xét.
2. Dạy bài mới:
a, Giới thiệu bài:
b, Bài giảng:
- Giúp học sinh nắm vững yêu cầu: 
Dựa vào nội dung bài tập đọc nhưng có phần không cần viết theo mẫu. Trong đơn, phần lí do, lời hứa thì không cần viết theo đơn.
- Yêu cầu học sinh đọc lại bài “Đơn xin vào Đội”.
- Nhắc nhở những mục không thể thiếu như: Tên đội, địa điểm, ...
- Quan sát chung.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về ghi nhớ mẫu đơn, xem viết chưa đúng viết lại.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Học sinh đọc.
- Nhận xét.
- Lắng nghe.
- Ba em đọc.
- Lắng nghe.
- Tự viết bài.
- Một số em đọc lá đơn của mình viết.
- Lớp nhận xét.
 ——————&——————
Tiết 4. Âm nhạc
 Tập hát : Quốc ca Việt Nam (tt)	
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và dúng lời 2
- Tập nghi thức chào cờ và hát Quốc ca.
* Biets hát đúng giai điệu.
II. Chuẩn bị:
-Thanh phách , song loan.
III. Hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
32’
5phút
1.Phần mở đầu:
Giới thiệu bài hát
Giới thiệu vài nét về tác giả 
2. Phần cơ bản:
Hát mẩu bài hát 2 lần 
Tiến hành tập từng câu theo lối móc xích.
Bắt nhịp 2-1
Tổ chức cho học sinh biểu diễn
Tuyên dương những nhóm và cá nh ân hát hay và biễu diễn tốt.
Phần kết thúc
Nhận xét tiếtư học
Đọc lời bài hát 3 lần
Hát theo nhịp bắt của GV
Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
Hát kết hợp gõ đệm
Biểu diễn theo tốp ca , đơn ca Chọn nhóm hoặc cá nhân biểu diễn đẹp hát hay.
Ôn hát lại bài hát hai lần
 ——————&——————
Tiết 5. HĐ tập thể: SINH HOẠT LỚP
	I - Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nhận thấy những việc làm được và chưa làm được trong tuần qua.
	- Biết những kế hoạch và thời gian công việc trong tuần sau.
 II - Các hoạt động dạy học:	
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
3’
20’
15’
2’
1. Giới thiệu bài.
2. Dạy bài mới:
* Báo cáo hoạt động tuần qua: 
- Yêu cầu các tổ lên đánh giá hoạt 
động trong tổ.
* Giáo viên nhận xét chung và nêu kế hoạch tuần 2.
+ Sĩ số: 
- Vắng: Đên, Lài (Không phép).
- Đi học muộn: Xăng.
+ Học tập: 
- HS phần lớn lười nhác, không chịu học, không chuẩn bị bài, làm bài tập. 
- Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
- Hay nói chuyện trong giờ học.
Ví dụ: Hương, Thương, Phương
- Hoàn thành chương trình tuần 2.
+ Hoạt động khác:
- Công tác tự quản chưa tốt.
- 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc.
- Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ .
- Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác. 
+ Kế hoạch tuần 3:
- Dạy học tiếp tuần 3. 
- Tiếp tục ổn định nề nếp.
- Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
3. Củng cố, dặn dò:
- Dặn dò học sinh.
- Hát một bài.
- Tổ 1 lên báo cáo tình hình trong 
tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 2 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Tổ 3 lên báo cáo tình hình trong tổ.
- Các bạn có ý kiến gì không ?
- Học sinh nêu ý kiến.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Cho biện pháp để thực hiện kế hoạch.
- Hát một bài.
 ——————&——————
Thanh, ngày 9 tháng 9 năm 2011
 Nhận xét của tổ chuyên môn

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 2.doc