Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - GV: Trần Ngọc Thiêm

Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - GV: Trần Ngọc Thiêm

Tiết 1: Chào cờ.

Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện:

 AI CÓ LỖI?

I. Mục tiêu :

A- Tập đọc:

1. KT:- Đọc đúng: Khuỷu, nguệch, Cô-rét-ti, En-ri-cô.

+ Hiểu nghĩa của các từ mới: Kiêu căng, hối hận, can đảm.

+ Hiểu ý nghĩa: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, phải biết nhẫn lại khi trót cư xử không tốt với bạn.

2.KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó, tiếng phiên âm nước ngoài.

+ Nghỉ hơi đúng, đọc phân biệt lời nhân vật.

 

doc 26 trang Người đăng thuydung93 Lượt xem 931Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 Tuần 2 - GV: Trần Ngọc Thiêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2:	 Ngày soạn: 14/08/2011.
 Ngày giảng: 15/08/2011
Tiết 1: Chào cờ.
Tiết 2+3: Tập đọc + Kể chuyện:
 AI CÓ LỖI?
I. Mục tiêu : 
A- Tập đọc: 
1. KT:- Đọc đúng: Khuỷu, nguệch, Cô-rét-ti, En-ri-cô.
+ Hiểu nghĩa của các từ mới: Kiêu căng, hối hận, can đảm.
+ Hiểu ý nghĩa: phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, phải biết nhẫn lại khi trót cư xử không tốt với bạn.
2.KN: Rèn cho hs kĩ năng đọc trôi chảy cả bài, đọc đúng các tiếng khó, tiếng phiên âm nước ngoài.
+ Nghỉ hơi đúng, đọc phân biệt lời nhân vật.
B- Kể chuyện:
1.KT:- HS dựa vào trí nhớ và tranh để kể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình.
2. KN: Rèn cho hs kĩ năng kể kết hợp với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt, thay đổi giọng. 
- Nghe: Nhận xét, đánh giá, lời kể của bạn.
3. TĐ: GD học sinh phải biết nhường nhịn, tha thứ cho bạn bè.khi có lỗi cần dũng cảm nhận lỗi và không nghĩ xấu cho bạn bè.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ
- Bảng phụ hướng dẫn luyện đọc 
III- Các hoạt động dạy học
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A- KTBC
B- Dạy bài 
1- Giới thiệu 2- Luyện đọc. 
* Đọc mẫu 
* Đọc từng câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp. 
* Đọc đoạn trong nhãm 
*Thi đọc.
* Đọc ĐT
3.Tìm hiểu bài. 
 Câu 1. 
Câu 2. 
 Câu 3. 
 Câu 4. 
 Câu 5.
4- Luyện đọc lại.
1. Định hướng Y/c.
2. Thực hành kể.
C- Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc bài “ Hai bàn tay em” SGK.
- Treo tranh minh hoạ giới thiệu.
- GV đọc mẫu toàn bài.
-Y/c hs đọc từng câu nối tiếp, ghi bảng từ khó. + Hướng dẫn phát âm: Cô- rốt- ti, En- ri- cô
- HD chia đoạn: 5 đoạn.
- Gọi hs đọc đoạn lần 1
- HD tìm giọng đọc từng đoạn.
- Treo bảng phụ hd cách ngắt giọng.
Tôi đang nắn nót viết từng chữ thì/ Cô-rét-ti chạm khuỷu tay vào tôi,/làm cho cây bút nghuệch ra một đường rất xấu.//
- HD hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm y/c hs đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi hs thi đọc đoạn 1,2,3
- Cho cả lớp đọc đồng thanh.
 Tiết 2 
- Gọi hs đọc đoạn 1,2
+ Vì Cô-rét-ti vô tình chạm vàokhuỷu tay En-ri-cô làm cây bút của En-ri-cô nguệch ra một đường rất xấu.. Hiểu lầm bạn cố ý làm hỏng bài viết của mình, En-ri-cô tức giận và trả thù Cô-rét-ti bằng cách đẩy vào khuỷu tay bạn.
- Gọi hs đọc đoạn 3.
+ En-ri-cô hối hận vì sau cơn giận,khi bình tĩnh lại En-ri-cô thấy rằng Cô-rét-ti không cố ý chạm vào khuỷu tay mình.En-ri-cô nhìn thấy vai áo bạn sứt chỉ, thấy thương bạn và càng hối hận.
- Gọi hs đọc đoạn 4,5
+ Đúng lời hẹn, sau giờ tan học En-ri-cô đợi Cô-rét-ti ở cổng trường, tay lăm lăm cây thước. Khi Cô-rét-ti tới .. 
+ Cô - rét –ti đã nghĩ “ Ta lại...” và En - ri – cô ôm chầm bạn.
+ Em đoán Cô- rét- ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn? 
+ Bố mắng En –ri – cô là người có lỗi..
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
 ( En –ri – cô biết thương bạn, ân hận vì việc làm của mình. Cô - rét –ti quý trọng tình bạn, độ lượng ...)
- Gv đọc mẫu đoạn 3.
- Hưỡng dẫn cách đọc trên bảng. 
- Thi nhóm đọc hay.
*Kể chuyện
- Gv nêu nhiệm vụ : Thi kể lần lượt 5 đoạn của truyện.
- Y/c hs đọc phần kể mẫu.
- Hướng dẫn kể .
- Chia nhóm và y/c học sinh kể trong nhóm.
- Gọi 5 HS kể nối tiếp 5 đoạn. 
- Tuyên dương nhóm kể tốt.
+ Em học được điều gì qua câu chuyện trên? 
- Nhận xét lớp. 
- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- hs đọc bài
- Quan sát, theo dõi
- Đọc nối tiếp. câu, luyện phát âm từ khó.
- 5 hs đọc đoạn.
- Tìm giọng đọc.
- Luyện ngắt giọng.
- 5 hs đọc, giải nghĩa từ.
- Đọc nhóm 5
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Đọc đoạn 4,5
-1 Hs đọc đoạn 1,2 lớp đọc thầm
+ Hs trả lời 
- 1 HS đọc đoạn3
- Thảo luận cặp đôi.
- 1 hs đọc đoạn 4,5.
- HS trả lời
+ Hs nêu suy nghĩ. 
- HS đọc phân vai theo nhóm 
- Nghe.
1 hs đọc.1 hs tập kể lại nội dung của bức tranh 1
- Tập kể trong nhóm 5
- Đại diện nhóm kể.
- Chọn người kể tốt nhất. 
- Suy nghĩ, trả lời
- Nghe, nhớ.
Tiết 4: Toán.
Trừ các số có ba chữ số ( Có nhớ một lần )
A. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS: + Biết cách tính trừ các số có ba chữ số (có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm).
+ Vận dụng vào giải toán có lời văn và phép trừ.
2. KN: Hs thực hiện tính trừ các số có ba chữ số và giải toán có lời văn thành thạo, chính xác.
3. TĐ: Giáo dục hs tính chịu khó, tích cực khi học toán.
B. Đồ dùng: Bảng con, vở nháp
C. Hoạt động dạy học: 
ND và TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Kiểm tra
2. Bài mới
a. G thiệu
b.G thiệu các phép tính trừ 432 – 215 =?
c. Giới thiệu phép trừ: 627 –143 = ?
3. Luyện tập
Bài 1 (T7)
Bài 2 (T7)
Bài 3 (T7)
Bài 4 (T7)
4. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs lên bảng làm bài tập 3
- Gọi hs nhận xét + Gv nhận xét 
- Trực tiếp
- GV gọi HS lên thực hiện
- GV gọi 1 HS thực hiện phép tính
 432
 - 215
 217
- 2 không trừ được 5 ta lấy 12 trừ 5 bằng7, viết 7 nhớ 1
- 1 thêm 1 bằng 2,3 trừ 2 bằng 1,viết 1
- 4 trừ 2 bằng 2, viết 2
+ Trừ các số có mấy chữ số? ( có 3 chữ số)
+ Trừ có nhớ mấy lần? ở hàng nào? ( Có nhớ 1 lần ở hàng chục)
- Gọi hs đọc phép tính
 627
- 143
 484
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- Y/c hs làm bài vào bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mọi lần giơ bảng
 541 422 564 783 694
- 127 - 144 - 215 - 356 - 237
 414 308 349 427 457
- Gọi học sinh nêu y/c bài tập
- Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- GV nhận xét sửa sai
 627 746 564 935 555 
- 443 - 251 - 215 - 551 - 160 
 184 495 349 384 395
- Gọi hs đọc đề bài toán
- Gọi hs phân tích bài toán, nêu cách giải
- Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vở BT
- Gv nhận xét chữa bài – ghi điểm
Bài giải
Bạn Hoa sưu tầm được số tem là:
335 – 128 = 207 ( tem)
Đáp số: 207 tem
- Gọi hs đọc đề bài toán
- Gọi hs phân tích bài toán, nêu cách giải
- Gọi 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở
Bài giải
Đoạn đường còn lại là:
243 – 27 = 216 (cm)
Đáp số: 216 cm
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên bảng làm BT3
- Lớp nhận xét
- HS đặt tính theo cột dọc
- 2-3 HS nhắc lại cách tính
- HS đọc phép tính
- HS đặt tính cột dọc
- 1 HS thực hiện phép tính.
-> vài HS nhắc lại
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu cách làm , HS làm bảng con
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
- hs đọc đề bài toán
- Hs phân tích và nêu cách giải bài toán
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
- hs đọc đề bài toán
- Hs phân tích và nêu
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Lớp nhận xét
- Nghe
Ngày soạn: /8/2011
 Ngày giảng:
Tiết 1: Toán.
Luyện tập
I. Mục tiêu : 
1. KT: Giúp HS : Củng cố lại cách cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần hoặc không nhớ )
	- Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép cộng, phép trừ.
2. KN: Rèn kỹ năng tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một hoặc không nhớ) và giải toán có lời văn.
3. TĐ: Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng:
 Bảng con, phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
B. Bài mới
1. Giới thiệu
2. Luyện tập
Bài 1 (T8)
Bài 2 (T8)
Bài 3 (T8)
Bài 4 (T8)
3. Củng cố, dặn dò
- Gọi 2 hs lên bảng làm
- Gọi hs nhận xét - Gv nhận xét ghi điểm.
 541	 783
- 127	- 356
 414 427
- Trực tiếp.
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- Gọi 2 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở
- Gọi hs nhận xét
- Gv nhận xét ghi điểm
 567 868 387 100
- 325 - 528 - 58 - 75
 242 340 329 25
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- Y/c hs làm bài vào bảng con
- GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng.
 542 660 
 - 318 - 251 
 224 409 
- Gọi hs nêu y/c bài tập
- GV yêu cầu HS
+ Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào ?
+ Muốn tìm số trừ ta làm thế nào ?
- Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
- Gv nhận xét – ghi điểm
Số bị trừ
752
371
621
950
Số trừ
462
246
390
215
Hiệu
322
125
231
735
- Gọi hs đọc đề toán
- Hướng dẫn hs phân tích đề toán
- Gọi 1 hs lên bảng làm, lớp làm bai vào vở
- Gọi hs nhận xét bài của bạn
- Gv nhận xét – ghi điểm
Bài giải
Cả hai ngày bán được là:
415 + 325 = 740 ( kg)
Đáp số: 740 kg 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- 2 HS lên bảng làm bài 
- Lớp nhận xét
- Theo dõi
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 2hs lên bảng, lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét bài trên bảng
- HS yêu cầu BT
- HS làm bảng con
- HS yêu cầu BT
- Hs trả lời
- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- Hs đọc đề toán
- Hs phân tích đề toán
- 1 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở
- Lớp nhận xét 
- Nghe 
Tiết 2: Chính tả( Nghe – viết)
Ai có lỗi?
I –Mục đích yêu cầu: 
1.KT: Giúp hs nghe viết lại đoạn 3 bài “ Ai có lỗi”, chú ý viết đúng tên riêng người nước ngoài.
- Tìm các tiếng chứa vần uych, uyn. Nhớ cách viết các tiếng có âm đầu s/x.
2. KN: Rèn kĩ năng nghe viết chính xác, làm bài tập thành thạo.
3. TĐ: GD Học sinh ý thức chịu khó rèn chữ giữ gìn vở.
II- Đồ dùng 
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3
III- Các hoạt động dạy học: 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra bài cũ:.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu:
2. Giảng
a. Ghi nhớ nội dung.
b.H.dẫn cách trình bày.
c.Viết từ khó
d. Viết Ctả.
e.Soát lại.
g. Chấm bài
3. Luyện tập
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố – dặn dò:
- Gọi HS lên bảng viết: ngất ngây, ngao nhân, cái liềm, chìm nổi.
- Nhận xét, cho điểm.
- Trực tiếp.
- Đọc mẫu đoạn viết.
- Hướng dẫn tìm hiểu 
+ Đoạn văn nói lên điều gì? (En –ti – cô ân hận và đã trách bạn, cậu muốn xin lỗi nhưng không đủ can đảm)
+ Tìm tên riêng trong bài? ( Cô - rét- ti )
- Hướng dẫn cách viết hoa tên người nước ngoài. 
+ GV đọc cho hs viết theo đúng y/c.	
- Đọc lại cho hs soát lỗi bài chéo nhau.
+ Chấm bài, chữa bài.
+ HD làm bài tập.
- Gọi hs nêu y/c của bài.
- Chia nhóm, hướng dẫn cách chơi tiếp sức – Tiếp sức tìm các tiếng có vần uych, uyn
- Nhận xét chữa bài 
- Gọi hs nêu y/c của bài.
- GV hướng dẫn làm phần a
- Y/c hs làm vào vở bài tập.
 - GV và cả lớp chữa
- Nhận xết giờ học.
- Những Hs viết chưa tốt về nhà luyện thêm.
- 2 HS lên bảng viết.
- Theo dõi.
- 3 HS đọc lại
- HS trả lời.
- Hs viết bảng con
- HS viết vào vở.
- HS soát lỗi.
- 1 hs nêu y/c bài tập
- 4 HS làm trên bảng 
- 1hs nêu y/c bài tập
- Làm vào vở BT.
- Nghe nhớ.
Tiết 3: TNXH.
Vệ sinh hô hấp
I. Mục tiêu:
1. KT: Sau bài học, hs biết được ích lợi của việc tập thể dục buổi sáng và biết được những việc nên làm và không nên làm.
- Nêu lợi ích của việc tập thể dục buổi sáng.
2.  ... vở.
- HS soát lỗi.
- 1 học sinh nêu y/c bài tập
- 1 HS lên bảng làm mẫu 
- Các nhóm làm và cử đại diện trình bày 
- Hs chữa vào vở bài tập.
- Nghe nhớ.
Chiều thứ 5: Ngày /08/2011.
Tiết 1: Tập làm văn.
Viết đơn
I- Mục tiêu: 
1. KT: Giúp hs dựa theo mẫu đơn xin vào đội trong bài tập đọc, mỗi HS tự viết 1lál đơn xin vào đội.
2. KN:- Rèn kỹ năng viêt đơn thành thạo. HS tự viết được đơn xin vào đội.
3. TĐ: GD học sinh luôn cố gắng phấn đấu là con ngoan trò giỏi để xứng đáng là đội viên TPHCM
II- Đồ dùng dạy học:
- Giấy trắng để viết đơn.
- Bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy học: 
ND và TG
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn làm bài tập. 
 (32’)
3- Củng cố, dặn dò. ( 3’)
- Gọi hs lên bảng nói những điều em biết 
về đội TNTPHCM.
- Nhận xét, cho điểm.
- Trực tiếp
- Hướng dẫn học sinh nắm vững yêu cầu của bài tập 
- Y/c hs nêu lại những ND chính của đơn.
+ Phần nào của lá đơn phải viết theo mẫu, phần nào không phải viết theo mẫu?( Phần trình bày lá đơn phải trình bày theo mẫu )
+ Phần lý do, bày tỏ nguyện vọng, lời hứa không nhất thiết phải theo mẫu )
- Gọi một số hs tập nói trước lớp về lá đơn của mình theo nội dung cụ thể
- GV nhận xét và sửa lỗi cho hs.
- Y/c cả lớp viết đơn vào vở bài tập
- Gọi 1 số học sinh lên đọc đơn.
- Chấm điểm.
+ Đơn dùng để làm gì?( Dùng để trình bày nguyện vọng của mình vơíi tập thể hay cá nhân nào đó).
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs về nhà học thuộc lòng mẫu đơn
- 2 hs lên bảng.
- Theo dõi.
- HS nối tiếp nêu 
- HS trả lời.
- 3,4 HS thực hành nói trước lớp.
- Hs viết đơn vào vở bài tập.
- Hs góp ý, nhận xét. 
- Hs trả lời.
Tiết 2: Hoạt động ngoài giờ lên lớp.
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt.
I. Mục tiêu: 
1.KT: Rèn kỹ năng đọc thành tiêng : đọc trôi chảy các bài tập đọc HTL. Chú ý đọc đúng các từ tiếng khó trong bài: nón, khoan thai, khúc khích, núng nính, bắt chước.
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ mới : khoan thai, khúc khích, tính khó, trâm bầu,
núng nính.
- Hiểu nội dung bài : Các bài văn miêu tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em.
Qua trò chơi này, có thể trường hiểu các bạn nhỏ yêu cô giáo, mơ ước trở thành cô 
giáo.
2. KN: Rèn luyện cho hs đọc trôi chảy toàn bài, bước đầu đọc bài với giọng chậm 
rãi, vui vẻ, thích thú, biết đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
3. TĐ: giáo dục học sinh biết yêu quý và tôn trọng cô giáo
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK .
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
ND và TG
HĐ của Gv
HĐ của Hs
A. KTBC
B. Bài mới
1. G thiệu
2. Luyện đọc (13’)
* Đọc mẫu
* Đọc nối tiếp câu.
* Đọc từng đoạn trước lớp
* Đọc trong nhóm.
* Thi đọc
* Đọc đồng thanh.
3. Tìm hiểu bài
 ( 7’)
4. Luyện đọc lại ( 10’)
5. Củng cố – dặn dò ( 5’)
- Gọi hs lên đọc lại các bài tập đọc và trả lời câu hỏi ở cuối bài.
- Gv nhận xét – ghi điểm.
- Trực tiếp
- Gv đọc mẫu toàn bài tập đọc.
- Gọi hs đọc nối tiếp câu
- Hướng dẫn học sinh đọc từ khó.
- Gv chia đoạn và hướng dẫn đọc.
- Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Hướng dẫn hs giọng đọc: đọc toàn bài với giọng chậm rãi, vui vẻ, thích thú.
- Hướng dẫn học sinh cách ngắt giọng
- Gọi hs đọc đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- Chia nhóm y/c học sinh đọc đoạn trong nhóm.
- Gọi đại diện các nhóm thi đọc.
- Y/c lớp đọc đồng thanh cả bài
- Y/c học sinh đọc thầm đọan 1
+ Truyện có những nhân vật nào? ( BÐ và 3 đứa em là : Hiển, Anh, Thanh)
+ Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì? ( Chơi trò chơi lớp học)
+ Những cử chỉ nào của cô giáo làm bé thích thú? ( thích cử chỉ bé bắt trước cô giáo dạy học)
+Tìm những hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu của đám học trò? (Mỗi người một vẻ rất ngộ nghĩnh, đáng yêu: đứng dậy, khúc khích cười, chào cô, ríu rít)
* KL: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh, đáng yêu của mấy chị em.
- GV treo bảng phụ HD đọc lại đoạn 1
- Gọi 3- 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn văn trên.
- GV nhận xét chung.
+ Các em có thích chơi trò chơi lớp học không ? Có thích trở thành cô giáo không?
- Gv rút ra ý nghĩa của bài, gọi hs đọc 
- Về nhà đọc thêm bài.
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs đọc và trả lời
- Theo dõi
- Nghe
- Hs đọc nối tiếp câu
- Hs đọc từ khó trên bảng.
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- Tìm giọng đọc.
- Luyê.n ngắt giọng
- Đọc nối tiếp đoạn lần 2.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Đại diện nhóm thi đọc.
- Lớp đọc ĐT cả bài.
- Hs đọc thầm đoạn 1
- Hs nghe và trả lời
- Nghe – ghi nhớ
- Hs đọc đoạn văn
- Lớp nhận xét bình chọn người đọc hay nhất.
 Ngày soạn: /08/2011
 Ngày giảng: /08/2011
Tiết 1: Toán.
Luyện tập
A.Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS: Củng cố cách tính giá trí của biểu thức liên quan đến phép nhân, nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn, xếp, ghép hình đơn giản.
2. KN: Rèn luyện cho hs biết cách tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân. Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị, giải toán có lời văn, xếp hình một cách đơn giản thực hiện nhanh, đúng, thành thạo.
3. TĐ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác, yêu thích môn học.
B. Đồ dùng:
	- Bảng con, phiếu bài tập
C. Hoạt động dạy học:
ND và TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC
II. Bài mới
1.Giới thiệu bài.
2. Luyện tập
 ( 33’)
Bài 1(T 10)
Bài 2(T 10)
Bài 3(T 10)
Bài 4(T 10)
3. Củng cố, dặn dò.
- Gọi hs nhắc lại bảng chia 2,3,4,5
- Gv nhận xét – ghi điểm.
- Trực tiếp
- Gọi học sinh đọc y/c của bài.
- Gọi hs lên bảng, lớp làm bài vào vở
- GV đến từng bàn quan sát, HD thêm cho học sinh.
- GV nhận xét – sửa sai
a. 5 x3 + 132 = 15 + 132
 = 147
b. 32 : 4 + 106 = 8 +106 
 = 114
c. 20 x 3 : 2 = 60 : 2 
 = 30
- Gọi hs đọc y/c của bài
+ Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt ở hình a? (Khoanh vào ¼ số vịt ở hình a) 
+ Đã khoanh vào 1 phần mấy số vịt hình b? (Khoanh vào số vịt ở hình b)
- GV nhận xét
- Gọi học sinh đọc đề bài
- GV hướng dẫn HS phân tích bài toán và giải.
- Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Gọi học sinh nhận xét bài của bạn.
- Gv nhận xét – ghi điểm
Bài giải
Sè học sinh ở 4 bàn là:
2 x 4 = 8 (Học sinh)
Đáp số: 8 Học sinh
- Gọi hs đọc y/c của bài
- Hướng dẫn hs cách chơi trò chơi
- Chia lớp thành 2 đội cho hs chơi ghép hình
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
- 2 hs nhắc lại
- Theo dõi
- HS nªu y/c bµi tËp
- 3 HS lªn b¶ng + líp lµm vµo vë
- Líp nhËn xÐt bµi cña b¹n.
- HS nªu y/c cña BT
- HS lµm miÖng vµ nªu kÕt qu¶
- Líp nhËn xÐt
- HS nªu yªu cÇu BT
-Hs ph©n tÝch bµi to¸n
- 1 hs lªn b¶ng lµm, líp lµm bµi vµo vë
- Líp nhËn xÐt.
- HS nªu yªu cÇu BT
- HS dïng h×nh ®· chuÈn bÞ xÕp ghÐp
®­îc h×nh c¸i mò
- Líp nhËn xÐt
- Nghe – nhí
Tiết 2: TNXH.
Phòng bệnh đường hô hấp 
I. Mục tiêu :
1. KT: Sau bài học HS có thể: 
- KÓ tªn mét sè bÖnh h« hÊp th­êng gÆp.
- Nªu ®­îc nguyªn nh©n vµ c¸ch ®Ò phßng bÖnh ®­êng h« hÊp.
2. KN: RÌn luyÖn cho hs kÓ vµ nªu ®óng bÖnh, nguyªn nh©n vµ c¸ch phßng mét c¸ch chÝnh x¸c.
3. T§: Cã ý thøc phßng bÖnh ®­ờng h« hÊp.
II. §å dïng d¹y häc : 
	- C¸c h×nh trong SGK 10, 11 
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : 
ND vµ TG
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
A. KTBC
B. Bµi míi
1. G thiÖu bµi
2. Gi¶ng bµi
a. H§1: §éng n·o
MT: KÓ tªn mét sè bÖnh h« hÊp th­êng gÆp
 ( 8’)
b. H§2: Lµm viÖc víi SGK
MT: Nªu ®­îc nguyªn nh©n vµ c¸ch ®Ò phòng bệnh đường hô hấp. Có ý thức phòng bệnh đường hô hấp
 ( 17’)
c. H§3: . Ch¬i trò chơi bác sĩ
MT: Giúp HS củng cố những kiến thức đã học về phòng bệnh viêm đường hô hấp.
 ( 7’)
3. Dặn dò ( 3’)
- Gäi hs nªu c¸ch vÖ sinh ®­êng h« hÊp
- Gv nhËn xÐt ®¸nh gi¸
- Trùc tiÕp
+ Nh¾c l¹i tªn c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp? 
- KÓ tªn 1 bÖnh ®­êng h« hÊp mµ em biÕt?
( Sæ mòi, ho, ®au häng .....)
- GV: tÊt c¶ c¸c bé phËn cña c¬ quan h« hÊp ®Òu cã thÓ bÞ m¾c bÖnh. Nh÷ng®­êng h« hÊp lµ: viªm mòi, viªm häng, viªm phÕ qu¶n, viªm phæi.
* B­íc 1. Lµm viÖc theo cÆp
- Y/c hs qs¸t tranh vµ trao ®æi vÒ c¸c h×nh
+ GV cã thÓ gîi ý cho HS vÒ c¸ch hái ë mçi h×nh.
VD: H1,2. Nam ®· nãi g× víi b¹n cña Nam? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch ¨n mÆc cña Nam vµ b¹n cña Nam...
H3. B¸c sÜ ®· khuyªn Nam ®iÒu g×?
H4. T¹i sao thÇy gi¸o l¹i khuyªn b¹n HS l¹i ph¶i mÆc thªm ¸o Êm ...
* B­íc 2: Lµm viÖc c¶ líp
- GV. Ng­êi bÞ viªm phæi hoÆc viªm phÕ qu¶n th­êng bÞ ho, sèt. §Æc biÖt trÎ em nÕu kh«ng ch÷a trÞ kÞp thêi, ®Ó qu¸ nÆng cã thÓ bÞ chÕt....
+ Chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ®Ó phßng bÖnh viªm ®­êng h« hÊp?
+ Em ®· cã ý thøc phßng bÖnh viªm ®­êng h« hÊp ch­a?
* KL: C¸c bÖnh viªm ®­êng h« hÊp th­êng gÆp lµ: Viªm häng, viªm phÕ qu¶ng, viªm phæi...
- Nguyªn nh©n chÝnh: Do bÞ nhiÔm l¹nh...
- C¸ch ®Ò phßng: Gi÷ Êm c¬ thÓ, gi÷ vÖ sinh mòi, häng...
* B­íc 1: GV h­íng dÉn c¸ch ch¬i
* B­íc 2. Tæ chøc cho HS ch¬i
- Gäi 1 cÆp lªn b¶ng ®ãng vai bÖnh nh©n vµ b¸c sÜ.
- Y/c líp xem vµ gãp ý
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
- 2 hs tr¶ lêi
- Theo dâi
- HS nªu
- HS chó ý nghe
- Hs q/s¸t vµ trao ®æi víi nhau vÒ néi dung cña c¸c h×nh 1, 2, 3, 4, 5, 6 (10,11)
- §¹i diÖn mét sè cÆp tr×nh bµy
( Mçi nhãm nãi vÒ mét h×nh)
-> Líp nhËn xÐt, bæ xung
- HS chó ý nghe
- HS nªu
- HS tr¶ lêi
- Hs nghe
- HS chó ý nghe
- HS ch¬i thö trong nhãm
- 1 cÆp lªn b¶ng ®ãng vai bÖnh nh©n vµ b¸c sÜ.
- Nghi nhí
Tiết 3: Thủ công.
Gấp tàu thuỷ hai ống khói ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu : 
1. KT: - Häc sinh biÕt c¸ch gÊp tµu thuû hai èng khãi.
2. KN: - GÊp ®­îc tµu thuû hai èng khãi ®óng quy tr×nh kÜ thuËt.
3. TĐ: - Yªu thÝch gÊp h×nh.
II. GV chuẩn bị:
- GiÊy gÊp, mÉu gÊp, kÐo, tranh quy tr×nh
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
ND vµ TG
H§ cña Gv
H§ cña Hs
1. Ktra
2. Bµi míi
a. GthiÖu
b. Hs thùc hµnh gÊp tµu thuû hai èng khãi
 ( 30’)
3. NhËn xÐt – dÆn dß
- KiÓm tra ®å dïng cña hs
- Trùc tiÕp
- GV gäi Hs nªu l¹i c¸c b­íc gÊp tµu thuû hai èng khãi.
+ B1: GÊp, c¾t tê giÊy h×nh vu«ng.
+B2: GÊp lÊy ®iÓm thuû hai èng khãi.
- GV: Sau khi gÊp ®­îc tµu thuû c¸c em cã thÓ d¸n vµo vë, dïng bót mµu trang trÝ tµu cho ®Ñp.
- GV ®Õn tõng bµn quan s¸t, HD thªm cho nh÷ng häc sinh cßn lóng tóng.
- GV ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hµnh cña HS.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- ChuÈn bÞ tiÕt häc sau
- Theo dâi
- 2, 3 hs nh¾c l¹i
- HS thùc hµnh
- HS tr­ng bµy s¶n phÈm
- Líp nhËn xÐt c¸c s¶n phÈm tr­ng bµy
- Nghe
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
Nhận xét tuần 2

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 2.doc